Giải mục I trang 32, 33 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh diều>
Viết số hữu tỉ 1/3 dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn...Khẳng định “ Mỗi số vô tỉ đều không thể là số hữu tỉ” đúng hay sai? Vì sao?
Hoạt động 1
Viết số hữu tỉ \(\frac{1}{3}\) dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
Phương pháp giải:
Thực hiện phép chia 1 : 3
Lời giải chi tiết:
\(\frac{1}{3}\) = 0,333… = 0,(3)
Luyện tập vận dụng 1
Khẳng định “ Mỗi số vô tỉ đều không thể là số hữu tỉ” đúng hay sai? Vì sao?
Phương pháp giải:
Những số không phải số hữu tỉ là số vô tỉ
Lời giải chi tiết:
Khẳng định đúng vì những số không phải số hữu tỉ là số vô tỉ
- Giải mục II trang 33, 34 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh diều
- Giải bài 1 trang 35 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh diều
- Giải bài 2 trang 35 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh diều
- Giải bài 3 trang 35 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh diều
- Giải bài 4 trang 35 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh diều
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Tạo đồ dùng dạng hình lăng trụ đứng SGK Toán 7 Cánh diều tập 1
- Giải câu hỏi trang 39, 40 SGK Toán 7 Cánh diều tập 2
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc SGK Toán 7 - Cánh diều
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều
- Tạo đồ dùng dạng hình lăng trụ đứng SGK Toán 7 Cánh diều tập 1
- Giải câu hỏi trang 39, 40 SGK Toán 7 Cánh diều tập 2
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc SGK Toán 7 - Cánh diều
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều