Giải mục I trang 105, 106 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh diều>
Xét khẳng định “Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong bằng nhau” , ta thấy: Khẳng định này được phát biểu dưới dạng “ Nếu .. thì..” Trong khẳng định đó, hãy nêu: - Phần nằm giữa từ “ Nếu” và từ “ thì” - Phần nằm sau từ “ thì”.
Tổng hợp đề thi giữa kì 1 lớp 7 tất cả các môn - Cánh diều
Toán - Văn - Anh - Khoa học tự nhiên
Hoạt động 2
Xét khẳng định “Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong bằng nhau” , ta thấy: Khẳng định này được phát biểu dưới dạng “ Nếu .. thì..” Trong khẳng định đó, hãy nêu:
- Phần nằm giữa từ “ Nếu” và từ “ thì”
- Phần nằm sau từ “ thì”.
Phương pháp giải:
Xác định :
- Phần nằm giữa từ “ Nếu” và từ “ thì”
- Phần nằm sau từ “ thì”.
Lời giải chi tiết:
- Phần nằm giữa từ “ Nếu” và từ “ thì” là: một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song
- Phần nằm sau từ “ thì” là: hai góc so le trong bằng nhau
Luyện tập vận dụng 1
Nêu giả thiết và kết luận của định lí: “ Nếu một đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong số các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì hai đường thẳng a, b song song với nhau”.
Phương pháp giải:
- Phần nằm giữa từ “ Nếu” và từ “ thì” là giả thiết
- Phần nằm sau từ “ thì” là kết luận
Lời giải chi tiết:
- Giả thiết: một đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong số các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau
- Kết luận: hai đường thẳng a, b song song với nhau
- Giải mục II trang 106, 107 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh diều
- Giải bài 1 trang 107 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh diều
- Giải bài 2 trang 107 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh diều
- Giải câu hỏi khởi động trang 105 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh diều
- Lý thuyết Định lí SGK Toán 7 Cánh diều
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Tạo đồ dùng dạng hình lăng trụ đứng SGK Toán 7 Cánh diều tập 1
- Giải câu hỏi trang 39, 40 SGK Toán 7 Cánh diều tập 2
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc SGK Toán 7 - Cánh diều
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều
- Tạo đồ dùng dạng hình lăng trụ đứng SGK Toán 7 Cánh diều tập 1
- Giải câu hỏi trang 39, 40 SGK Toán 7 Cánh diều tập 2
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc SGK Toán 7 - Cánh diều
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều