
Đề bài
So sánh sự ăn mòn hoá học với sự ăn mòn điện hoá học.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Dựa vào lí thuyết bài sự ăn mòn kim loại tại đây
Lời giải chi tiết
Phân loại |
Ăn mòn hóa học |
Ăn mòn điện hóa |
Điều kiện xảy ra ăn mòn |
Thường xảy ra ở những thiết bị lò đốt hoặc những thiết bị thường xuyên phải tiếp xúc với hơi nước và khí oxi |
Các điện cực phải khác nhau, có thể là cặp hai kim loại khác nhau hoặc cặp kim loại - phi kim hoặc cặp kim loại - hợp chất hóa học (như Fe3C). Trong đó kim loại có thế điện cực chuẩn nhỏ hơn sẽ là cực âm. |
Cơ chế của sự ăn mòn |
Thiết bị bằng Fe tiếp xúc với hơi nước, khí oxi thường xảy ra phản ứng:
3Fe + 2O2 \(\to\) Fe3O4 |
- Sự ăn mòn điện hóa một vật bằng gang (hợp kim Fe- C) (hoặc thép) trong môi trường không khí ẩm có hòa tan khí CO2, SO2, O2... sẽ tạo ra một lớp dung dịch điện li phủ bên ngoài kim loại. O2 + 2H2O + 4e → 4OH- |
Bản chất của sự ăn mòn |
Là quá trình oxi hóa - khử, trong đó các e của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường, ăn mòn xảy ra chậm |
Là sự ăn mòn kim loại do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng điện. |
Loigiaihay.com
Giải bài 20.15 trang 45 sách bài tập Hóa học 12 - Hãy nêu những phương pháp thường được áp dụng để chống ăn mòn kim loại. Cơ sở khoa học của mỗi phương pháp đó.
Giải bài 20.16 trang 45 sách bài tập Hóa học 12 - Khi điều chế hiđro từ kẽm và dung dịch H2SO4 loãng, nếu thêm một vài giọt dung dịch CuSO4 vào dung dịch axit thì thấy H2 thoát ra nhanh hơn hẳn. Hãy giải thích hiện tượng trên.
Giải bài 20.17 trang 45 sách bài tập Hóa học 12 - Vì sao khi nối một sợi dây điện bằng đồng với một sợi dây điện bằng nhôm thì chỗ nối mau trở nên kém tiếp xúc
Giải bài 20.18 trang 45 sách bài tập Hóa học 12 - Một hợp kim có cấu tạo tinh thể hỗn hợp Cu - Zn để trong không khí ẩm. Hãy cho biết hợp kim bị ăn mòn hoá học hay điện hoá học.
Giải bài 20.19 trang 45 sách bài tập Hóa học 12 - Có những cặp kim loại sau đây tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với dung dịch điện li : a) Al - Fe ; b) Cu - Fe ; c) Fe - Sn. Cho biết kim loại nào trong mỗi cặp sẽ bị ăn mòn điện hoá học.
Giải bài 20.20 trang 46 sách bài tập Hóa học 12 - Có một vật làm bằng sắt tráng kẽm (tôn), nếu trên bề mặt vật đó có vết sây sát sâu tới lớp sắt bên trong thì hiện tượng gì sẽ xảy ra khi vật đó tiếp xúc với không khí ẩm
Giải bài 20.21 trang 46 sách bài tập Hóa học 12 - Ngâm 9 g hợp kim Cu - Zn trong dung dịch axit HCl dư thu được 896 ml khí H2 (đktc). Hằy xác định thành phần phần trăm khối lượng của hợp kim.
Giải bài 20.9;20.10;20.11;20.12;20.13 trang 44 sách bài tập Hóa học 12 - Người ta dự định dùng một số phương pháp chống ăn mòn kim loại sau : 1.Cách li kim loại với môi trường xung quanh.
Giải bài 20.4;20.5;20.6;20.7;20.8 trang 43 sách bài tập Hóa học 12 - Sau một ngày lao động, người ta phải làm vệ sinh bề mặt kim loại của các thiết bị máy móc, dụng cụ lao động. Việc làm này có mục đích chính là
Giải bài 20.1; 20.2; 20.3 trang 43 sách bài tập Hóa học 12 - Sự ăn mòn kim loại không phải là
>> Xem thêm
Cảm ơn bạn đã sử dụng Loigiaihay.com. Đội ngũ giáo viên cần cải thiện điều gì để bạn cho bài viết này 5* vậy?
Vui lòng để lại thông tin để ad có thể liên hệ với em nhé!
Họ và tên:
Email / SĐT: