
Đề bài
Hai lá kim loại cùng chất, có khối lượng bằng nhau: Một được ngâm vào dung dịch \(Cd{\left( {N{O_3}} \right)_2}\), một được ngâm vào dung dịch \(Pb{\left( {N{O_3}} \right)_{2.}}\) khi phản ứng, kim loại đều bị oxi hoá thành ion kim loại \(2+\). Sau một thời gian, lấy các lá kim loại ra khỏi dung dịch thì thấy khối lượng lá kim loại được ngâm trong muối cađimi tăng thêm \(0,47\%\); còn khối lượng lá kim loại kia tăng thêm \(1,42\%\). Giả thiết rằng, trong hai phản ứng trên khối lượng kim loại tham gia phản ứng là như nhau. Hãy xác định tên của kim loại đã dùng.
Lời giải chi tiết
Đặt ký hiệu của kim loại cần tìm là \(X\), khối lượng nguyên tử của \(X\) là \(M\) , số mol ban đầu là \(x\) mol.
\(X + Cd{\left( {N{O_3}} \right)_2} \to X{\left( {N{O_3}} \right)_2} + Cd \downarrow \)
\(y\) \(\mathrel{\mathop{\kern0pt\longrightarrow}
\limits_{}} \) \(y\)
\(X + Pb{\left( {N{O_3}} \right)_2} \to X{\left( {N{O_3}} \right)_2} + Pb \downarrow \)
\(y\) \(\mathrel{\mathop{\kern0pt\longrightarrow}
\limits_{}} \) \( y\)
\(\left\{ \matrix{
{{\left( {112y - My} \right).100} \over {Mx}} = 0,47\% \hfill \cr
{{\left( {207y - My} \right).100} \over {Mx}} = 1,42\% \hfill \cr} \right. \Rightarrow {{112 - M} \over {207 - M}} = {{0,47} \over {1,42}} \Rightarrow M = 65(Zn).\)
Vậy \(X\) là \(Zn\)
loigiaihay.com
Có hai kim loại cùng chất, cùng khối lượng, có khả năng bị oxi hóa đến số oxi hóa +2.
Giải thích về sự thay đổi của khối lượng là Zn khi ngâm nó trong mỗi dung dịch sau:
Có những trường hợp sau:
Cho Cu tác dụng với dung dịch
Cho một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những muối sau:
Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố kim loại Na, Mg, Ca, Fe và các ion của chúng
Hãy cho biết vị trí của những nguyên tố kim loại trong bảng tuần hoàn. Vị trí của kim loại có tính khử mạnh nhất và vị trí của phi kim có tính oxi hóa mạnh nhất. Viết cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử hai nguyên tố này.
Người ta nói rằng, những tính chất vật lí chung của kim loại như tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim chủ yếu là do những electron tự do trong kim loại gây ra. Đúng hay sai? Hãy giải thích.
Phát biểu nào sau đây là phù hợp với tính chất hoá học chung của kim loại?
Cấu hình electron nào sau đây là của nguyên tử kim loại ?
So với nguyên tử phi kim cùng chu kì, nguyên tử kim loại
>> Xem thêm
Cảm ơn bạn đã sử dụng Loigiaihay.com. Đội ngũ giáo viên cần cải thiện điều gì để bạn cho bài viết này 5* vậy?
Vui lòng để lại thông tin để ad có thể liên hệ với em nhé!
Họ và tên:
Email / SĐT: