Lý thuyết Tỉ lệ thức Toán 7 Cánh diều>
I. Định nghĩa
I. Định nghĩa
Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số \(\frac{a}{b}\) và \(\frac{c}{d}\) , viết là \(\frac{a}{b} = \frac{c}{d}\) hoặc a : b = c : d
Ví dụ: \(\frac{{ - 24}}{{30}} = \frac{8}{{ - 10}}\) là một tỉ lệ thức
II. Tính chất
1. Nếu \(\frac{a}{b} = \frac{c}{d}\) thì ad = bc
Ví dụ: \(\frac{{ - 24}}{{30}} = \frac{8}{{ - 10}}\) thì (-24). (-10) = 30 . 8
2. Nếu ad = bc và a,b,c,d khác 0 thì ta có các tỉ lệ thức:
\(\frac{a}{b} = \frac{c}{d};\frac{a}{c} = \frac{b}{d};\frac{d}{b} = \frac{c}{a};\frac{d}{c} = \frac{b}{a}\)
Chú ý: Với a,b,c,d khác 0, từ 1 trong số 5 đẳng thức sau có thể suy ra các đẳng thức còn lại
- Giải câu hỏi khởi động trang 52 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh diều
- Giải mục I trang 52, 53 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh diều
- Giải mục II trang 53, 54 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh diều
- Giải bài 1 trang 54 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh diều
- Giải bài 2 trang 54 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh diều
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Tạo đồ dùng dạng hình lăng trụ đứng SGK Toán 7 Cánh diều tập 1
- Giải câu hỏi trang 39, 40 SGK Toán 7 Cánh diều tập 2
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc SGK Toán 7 - Cánh diều
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều
- Tạo đồ dùng dạng hình lăng trụ đứng SGK Toán 7 Cánh diều tập 1
- Giải câu hỏi trang 39, 40 SGK Toán 7 Cánh diều tập 2
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc SGK Toán 7 - Cánh diều
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều