Giải mục II trang 53, 54 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh diều>
a) Cho tỉ lệ thức 6/10=-9/-15. So sánh tích hai số hạng 6 và -15 với tích hai số hạng 10 và -9 Tìm số x trong tỉ lệ thức sau: (-0,4) : x = 1,2 : 0,3
Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 7 tất cả các môn - Cánh diều
Toán - Văn - Anh - Khoa học tự nhiên...
Hoạt động 2
a) Cho tỉ lệ thức \(\frac{6}{{10}} = \frac{{ - 9}}{{ - 15}}\). So sánh tích hai số hạng 6 và -15 với tích hai số hạng 10 và -9
b) Cho tỉ lệ thức \(\frac{a}{b} = \frac{c}{d}\). Nhân hai vế của tỉ lệ thức với tích bd, ta được đẳng thức nào?
Phương pháp giải:
a) Tính các tích rồi so sánh
b) Nhân hai vế của tỉ lệ thức với tích bd, ta được đẳng thức mới
Lời giải chi tiết:
a) Ta có: 6. (-15) = -90;
10.(-9) = = - 90
Vậy tích hai số hạng 6 và -15 bằng tích hai số hạng 10 và -9
b) Nhân hai vế của tỉ lệ thức \(\frac{a}{b} = \frac{c}{d}\) với tích bd, ta được: \(\frac{{a.b.d}}{b} = \frac{{c.b.d}}{d} \Rightarrow ad = bc\)
Vậy ta được đẳng thức ad = bc
Luyện tập vận dụng 2
Tìm số x trong tỉ lệ thức sau:
(-0,4) : x = 1,2 : 0,3
Phương pháp giải:
Sử dụng tính chất của tỉ lệ thức:
Nếu \(\frac{a}{b} = \frac{c}{d}\) thì ad = bc
Lời giải chi tiết:
Vì (-0,4) : x = 1,2 : 0,3 nên \(\frac{{ - 0,4}}{x} = \frac{{1,2}}{{0,3}} \Rightarrow ( - 0,4).0,3 = 1,2.x \Rightarrow x = \frac{{( - 0,4).0,3}}{{1,2}} = - 0,1\)
Vậy x = - 0,1
Hoạt động 3
Ta có đẳng thức 4 : 9 = 3 . 12
a) Viết kết quả dưới dạng tỉ lệ thức khi chia hai vế của đẳng thức trên cho 9.3.
b) Tìm số thích hợp cho
Phương pháp giải:
Sử dụng tính chất của tỉ lệ thức:
Nếu \(\frac{a}{b} = \frac{c}{d}\) thì ad = bc
Lời giải chi tiết:
Luyện tập vận dụng 3
a) Đưa hai số 21 và 27 vào cho thích hợp:
18 . = . 14
b) Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ bốn số sau:
14; 18; 21; 27.
Phương pháp giải:
+ Tìm đẳng thức a.d = b.c có được từ 4 số a,b,c,d khác 0
+ Nếu ad = bc thì ta có 4 tỉ lệ thức: \(\frac{a}{b} = \frac{c}{d};\frac{a}{c} = \frac{b}{d};\frac{d}{b} = \frac{c}{a};\frac{d}{c} = \frac{b}{a}\)
Lời giải chi tiết:
a) Ta được: 18 . 21 = 27 . 14
b) Từ 4 số: 14; 18; 21; 27, ta có đẳng thức sau: 18 . 27 = 21 . 14, ta lập được các tỉ lệ thức:
\(\frac{{18}}{{27}} = \frac{{14}}{{21}};\frac{{18}}{{14}} = \frac{{27}}{{21}};\frac{{14}}{{18}} = \frac{{21}}{{27}};\frac{{21}}{{14}} = \frac{{27}}{{18}}\)
- Giải bài 1 trang 54 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh diều
- Giải bài 2 trang 54 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh diều
- Giải bài 3 trang 54 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh diều
- Giải bài 4 trang 54 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh diều
- Giải bài 5 trang 54 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh diều
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Tạo đồ dùng dạng hình lăng trụ đứng SGK Toán 7 Cánh diều tập 1
- Giải câu hỏi trang 39, 40 SGK Toán 7 Cánh diều tập 2
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc SGK Toán 7 - Cánh diều
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều
- Tạo đồ dùng dạng hình lăng trụ đứng SGK Toán 7 Cánh diều tập 1
- Giải câu hỏi trang 39, 40 SGK Toán 7 Cánh diều tập 2
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc SGK Toán 7 - Cánh diều
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều