Giải bài 4 trang 118 SGK Toán 7 tập 2 - Cánh diều>
Cho tam giác nhọn ABC. Hai đường cao BE và CF cắt nhau tại H,
Đề bài
Cho tam giác nhọn ABC. Hai đường cao BE và CF cắt nhau tại H, \(\widehat {HCA} = 25^\circ \). Tính \(\widehat {BAC}\)và \(\widehat {HBA}\).
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Tổng hai góc nhọn trong một tam giác vuông bằng 90°.
Lời giải chi tiết
Xét tam giác AFC có: \(\widehat {HCA} = 25^\circ \); \(\widehat {AFC} = 90^\circ \) (vì CF vuông góc với AB).
Nên: \(\widehat {FAC} = \widehat {BAC} = 90^\circ - 25^\circ = 65^\circ \).
Xét tam giác AEB có: \(\widehat {BAC} = 65^\circ \); \(\widehat {AEB} = 90^\circ \)(vì BE vuông góc với AC).
Nên: \(\widehat {ABE} = \widehat {HBA} = 90^\circ - 65^\circ = 25^\circ \).
- Giải bài 5 trang 118 SGK Toán 7 tập 2 - Cánh diều
- Giải bài 6 trang 118 SGK Toán 7 tập 2 - Cánh diều
- Giải bài 3 trang 118 SGK Toán 7 tập 2 - Cánh diều
- Giải bài 2 trang 118 SGK Toán 7 tập 2 - Cánh diều
- Giải bài 1 trang 118 SGK Toán 7 tập 2 - Cánh diều
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Tạo đồ dùng dạng hình lăng trụ đứng SGK Toán 7 Cánh diều tập 1
- Giải câu hỏi trang 39, 40 SGK Toán 7 Cánh diều tập 2
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc SGK Toán 7 - Cánh diều
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều
- Tạo đồ dùng dạng hình lăng trụ đứng SGK Toán 7 Cánh diều tập 1
- Giải câu hỏi trang 39, 40 SGK Toán 7 Cánh diều tập 2
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc SGK Toán 7 - Cánh diều
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều