Giải bài 3 trang 73 SGK Toán 7 tập 2 - Cánh diều>
Trong Hình 11, MN // BC. Tính số đo góc C.
Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 7 tất cả các môn - Cánh diều
Toán - Văn - Anh - Khoa học tự nhiên...
Đề bài
Trong Hình 11, MN // BC. Tính số đo góc C.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Trong tam giác AMN, tổng số đo của ba góc bằng 180°, suy ra số đo góc ANM.
Sử dụng tính chất 2 đường thẳng song song, suy ra số đo góc C.
Lời giải chi tiết
Vì MN // BC nên \(\widehat{ANM}=\widehat{C}\) (2 góc đồng vị)
Áp dụng định lí tổng ba góc trong tam giác AMN có:
\(\widehat{A}+\widehat{M} + \widehat{ANM}=180^0\)
\(\Rightarrow \widehat{ANM}= 180^\circ - 50^\circ - 80^\circ = 50^\circ \).
Vậy \(\widehat{C}=50^0\)
- Giải bài 4 trang 73 SGK Toán 7 tập 2 - Cánh diều
- Giải bài 2 trang 73 SGK Toán 7 tập 2 - Cánh diều
- Giải bài 1 trang 72 SGK Toán 7 tập 2 - Cánh diều
- Giải câu hỏi trang 70, 71, 72 SGK Toán 7 tập 2 - Cánh diều
- Giải câu hỏi khởi động trang 70 SGK Toán 7 tập 2 - Cánh diều
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Tạo đồ dùng dạng hình lăng trụ đứng SGK Toán 7 Cánh diều tập 1
- Giải câu hỏi trang 39, 40 SGK Toán 7 Cánh diều tập 2
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc SGK Toán 7 - Cánh diều
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều
- Tạo đồ dùng dạng hình lăng trụ đứng SGK Toán 7 Cánh diều tập 1
- Giải câu hỏi trang 39, 40 SGK Toán 7 Cánh diều tập 2
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc SGK Toán 7 - Cánh diều
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều