Bài 2 trang 4 SBT sử 7


Giải bài tập 2 trang 4 sách bài tập Lịch sử 7. Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) vào ô ☐ trước các câu sau.

Đề bài

Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) vào ô ☐ trước các câu sau.

1. ☐ Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp, Rô-ma phát triển đến đỉnh cao vào thế kỉ V, sau đó phân hoá, hình thành nhiều quốc gia nhỏ như Ăng-glô Xắc-xông, Phơ-răng, Tây Gốt, Đông Gốt,...

2. ☐ Xã hội phong kiến ở châu Âu được hình thành khi trong xã hội hình thành hai giai cấp cơ bản: lãnh chúa phong kiến có quyền thế, rất giàu có và nông nô không có ruộng đất, phụ thuộc vào các lãnh chúa.

3. ☐ Mỗi lãnh địa là một đơn vị kinh tế đóng kín, tự cấp, tự túc.

4. ☐ Trong các lãnh địa, nông nô có người thì làm ruộng, có người thì làm nghề thủ công cho lãnh chúa.

5. ☐ Do sản xuất thủ công nghiệp phát triển, hàng hoá dư thừa nhiều, các lãnh chúa đem hàng ra bán ở nơi có đông người qua lại, thậm chí lập xưởng sản xuất ở đó, dần dần hình thành các thành thị.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Xem lại mục 1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu, mục 2. Lãnh địa phong kiến và mục 2. Sự xuất hiện của các thành thị trung đại

Lời giải chi tiết

Đúng : 2, 3 

Sai: 1,4, 5.

Loigiaihay.com


Bình chọn:
4.9 trên 7 phiếu
  • Bài 3 trang 4 SBT sử 7

    Giải bài tập 3 trang 4 sách bài tập Lịch sử 7. Điểm chính của nền sản xuất trong các lãnh địa phong kiến

  • Bài 4 trang 5 SBT sử 7

    Giải bài tập 4 trang 5 sách bài tập Lịch sử 7. Đặc điểm của lãnh chúa và nông nô trong xã hội phong kiến Tây Âu

  • Bài 5 trang 5 SBT sử 7

    Giải bài tập 5 trang 5 sách bài tập Lịch sử 7. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu diễn ra như thế nào?

  • Bài 6 trang 6 SBT sử 7

    Giải bài tập 6 trang 6 sách bài tập Lịch sử 7. Nền kinh tế trong các thành thị có gì khác với nền kinh tế lãnh địa?

  • Bài 1 trang 3 SBT Sử 7

    Giải bài tập 1 trang 3 sách bài tập Lịch sử 7. Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời đúng

>> Xem thêm

Tham Gia Group Dành Cho 2K12 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí