Giải bài 14 trang 70 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh diều>
Trong tháng trước, cứ 6 giờ, dây chuyền làm ra 1 000 sản phẩm. Nhưng trong tháng này, do được cải tiến nên năng suất của dây chuyền bằng 1,2 lần năng suất tháng trước. Hỏi trong tháng này để làm ra 1 000 sản phẩm như thế thì dây chuyền đó cần bao nhiêu thời gian?
Tổng hợp đề thi giữa kì 1 lớp 7 tất cả các môn - Cánh diều
Toán - Văn - Anh - Khoa học tự nhiên
Đề bài
Trong tháng trước, cứ 6 giờ, dây chuyền làm ra 1 000 sản phẩm. Nhưng trong tháng này, do được cải tiến nên năng suất của dây chuyền bằng 1,2 lần năng suất tháng trước. Hỏi trong tháng này để làm ra 1 000 sản phẩm như thế thì dây chuyền đó cần bao nhiêu thời gian?
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Với cùng khối lượng công việc, năng suất và thời gian hoàn thành là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.
Sử dụng tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch: x1. y1 = x2. y2 ta có:
Thời gian . năng suất (tháng trước) = thời gian . năng suất (tháng này)
Lời giải chi tiết
Giả sử năng suất của tháng trước là a thì năng suất của tháng này là 1,2.a.
Vì khối lượng công việc không đổi nên năng suất và thời gian hoàn thành là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.
Gọi thời gian dây chuyền cần để hoàn thành 1 000 sản phẩm trong tháng này là x (giờ) (x > 0)
Theo tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có:
6.a = x. 1,2a nên \(x = \frac{{6.a}}{{1,2.a}} = 5\) (thỏa mãn)
Vậy cần 5 giờ để dây chuyền hoàn thành 1 000 sản phẩm như thế.
- Giải bài 15 trang 70 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh diều
- Giải bài 16 trang 70 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh diều
- Giải bài 17 trang 70 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh diều
- Giải bài 13 trang 70 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh diều
- Giải bài 12 trang 70 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh diều
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Tạo đồ dùng dạng hình lăng trụ đứng SGK Toán 7 Cánh diều tập 1
- Giải câu hỏi trang 39, 40 SGK Toán 7 Cánh diều tập 2
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc SGK Toán 7 - Cánh diều
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều
- Tạo đồ dùng dạng hình lăng trụ đứng SGK Toán 7 Cánh diều tập 1
- Giải câu hỏi trang 39, 40 SGK Toán 7 Cánh diều tập 2
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc SGK Toán 7 - Cánh diều
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều