Giải bài 1 trang 62 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh diều>
Các giá trị tương ứng của khối lượng m (g) và thể tích V (cm3) được cho bởi bảng sau:
Đề bài
Các giá trị tương ứng của khối lượng m (g) và thể tích V (cm3) được cho bởi bảng sau:
a) Tìm số thích hợp cho
b) Hai đại lượng m và V có tỉ lệ thuận với nhau không? Vì sao?
c) Xác định hệ số tỉ lệ của m đối với V. Viết công thức tính m theo V
Phương pháp giải - Xem chi tiết
+ Tính tỉ số \(\dfrac{m}{V}\)
+ Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = k.x (k là hằng số khác 0) thì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.
Lời giải chi tiết
a)
b) Hai đại lượng m và V tỉ lệ thuận với nhau vì tỉ lệ \(\dfrac{m}{V}\) không đổi.
c) Hệ số tỉ lệ của m đối với V là: 11,3
Công thức liên hệ: m = 11,3 . V
- Giải bài 2 trang 63 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh diều
- Giải bài 3 trang 63 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh diều
- Giải bài 4 trang 63 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh diều
- Giải bài 5 trang 63 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh diều
- Giải bài 6 trang 63 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh diều
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Tạo đồ dùng dạng hình lăng trụ đứng SGK Toán 7 Cánh diều tập 1
- Giải câu hỏi trang 39, 40 SGK Toán 7 Cánh diều tập 2
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc SGK Toán 7 - Cánh diều
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều
- Tạo đồ dùng dạng hình lăng trụ đứng SGK Toán 7 Cánh diều tập 1
- Giải câu hỏi trang 39, 40 SGK Toán 7 Cánh diều tập 2
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc SGK Toán 7 - Cánh diều
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều