Đề thi thử THPT môn Hóa lần 1 năm 2025 Sở GD Thành phố Huế

Cho biết giá trị thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hoá - khử sau

Đề bài

Phần 1. Trắc nghiệm nhiều đáp án lựa chọn
Câu 1 :

Cho biết giá trị thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hoá - khử sau:

Cặp oxi hoá – khử

\({\rm{M}}{{\rm{g}}^{2 + }}/{\rm{Mg}}\)

\({\rm{A}}{{\rm{l}}^{3 + }}/{\rm{Al}}\)

\({\rm{Z}}{{\rm{n}}^{2 + }}/{\rm{Zn}}\)

\({\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }}/{\rm{Fe}}\)

\({\rm{C}}{{\rm{u}}^{2 + }}/{\rm{Cu}}\)

\({\rm{F}}{{\rm{e}}^{3 + }}/{\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }}\)

\({\bf{E}}_{{\rm{oxh/hin }}}^0(\;{\rm{V}})\)

\( - 2,356\)

\( - 1,676\)

\( - 0,763\)

\( - 0,440\)

0,340

0,771

Kim loại nào sau đây khi lấy dư chỉ khử được \({\rm{F}}{{\rm{e}}^{3 + }}\) trong dung dịch \({\rm{Fe}}{\left( {{\rm{N}}{{\rm{O}}_3}} \right)_3}\) thành \({\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }}\) ?

  • A.

    Mg.    

  • B.

    Cu.     

  • C.

    Zn.

  • D.

    Al.

Câu 2 :

Chất béo là triester của acid béo với

  • A.

    ethylene glycol.

  • B.

    methanol.       

  • C.

    ethanol.

  • D.

    glycerol.

Câu 3 :

Nicotine là một loại alkaloid tự nhiên được tìm thấy trong cây thuộc họ Cà, chủ yếu trong thuốc lá (nicotine chiếm 0,6-3,0% trọng lượng thuốc lá khô). Nicotine có nhiều tác hại đối với cơ thể, nhất là đối với phụ nữ mang thai và trẻ sơ sinh, do đó cần hạn chế sử dụng và phổ biến thuốc lá. Công thức cấu tạo phân tử nicotine như hình bên:

Trong phân tử nicotine, nguyên tử N số (1) là amine bậc mấy?

  • A.

    Bậc IV.

  • B.

    Bậc III.           

  • C.

    Bậc II.

  • D.

    Bậc I.

Câu 4 :

Chất nào sau đây là disaccharide?

  • A.

    Cellulose.       

  • B.

    Tinh bột.        

  • C.

    Saccharose.    

  • D.

    Glucose.

Câu 5 :

Pin Galvani được thiết lập như hình vẽ. Biết rằng thể tích của các dung dịch đều là 0,50 mL, nồng độ chất tan trong dung dịch là \(1,00{\rm{M}}\) và \({\rm{E}}_{{\rm{C}}{{\rm{u}}^{2 + }}/{\rm{Cu}}}^o =  + 0,340\;{\rm{V}}\).

Có các phát biểu sau:

(a) Khối lượng điện cực zinc \(({\rm{Zn}})\) giảm đúng bằng khối lượng điện cực copper \(({\rm{Cu}})\) tăng.

(b) Nồng độ ion \({\rm{S}}{{\rm{O}}_4}^{2 - }({\rm{aq}})\) trong dung dịch \({\rm{ZnS}}{{\rm{O}}_4}\) tăng và trong dung dịch \({\rm{CuS}}{{\rm{O}}_4}\) giảm dần.

(c) Thế điện cực chuẩn \({\rm{E}}_{{\rm{Z}}{{\rm{n}}^{2 + }}/{\rm{Zn}}}^o =  - 0,762\;{\rm{V}}\).

(d) Phản ứng chung xảy ra trong pin điện là: \({\rm{Zn}}({\rm{s}}) + {\rm{C}}{{\rm{u}}^{2 + }}({\rm{aq}}) \to {\rm{Z}}{{\rm{n}}^{2 + }}({\rm{aq}}) + {\rm{Cu}}({\rm{s}})\).

Số phát biểu đúng là

  • A.

    3

  • B.

    1

  • C.

    2

  • D.

    4

Câu 6 :

Quặng có chứa khoáng vật hematite là nguyên liệu để sản xuất kim loại

  • A.

    zinc.

  • B.

    aluminum.     

  • C.

    copper.

  • D.

    iron.

Câu 7 :

Phát biểu nào sau đây không đúng?

  • A.

    Các nguyên tử có 1 hoặc 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cũng đều là kim loại.

  • B.

    Ở điều kiện thường, tính dẫn điện của Ag > Cu > Au > Al > Fe.

  • C.

    Trong cùng chu kì, từ trái sang phải, bán kính nguyên tử kim loại lớn hơn bán kính nguyên tử phi kim.

  • D.

    Khi nhiệt độ tăng thì khả năng dẫn điện của kim loại giảm.

Câu 8 :

Cho các thí nghiệm sau:

(1) Nối một thanh Zn với một thanh Fe rồi để trong không khí ẩm.

(2) Thả một viên Fe vào dung dịch CuSO4.

(3) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời ZnSO4 và H2SO4 loãng.

(4) Thả một viên Fe vào dung dịch H2SO4 loãng.

(5) Thả một viên Fe vào dung dịch đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng.

Số thí nghiệm trong đó Fe bị ăn mòn điện hóa là bao nhiêu?

  • A.

    5

  • B.

    3

  • C.

    4

  • D.

    2

Câu 9 :

Cho các phát biểu sau:

(a) Trùng ngưng buta-1,3-diene với acrylonitrile có xúc tác sodium được cao su buna-N.

(b) Valine tác dụng với dung dịch bromine tạo kết tủa.

(c) Amylopectin, tơ tằm, lông cừu là polymer thiên nhiên.

(d) Ở điều kiện thường, chất béo \({\left( {{{\rm{C}}_{17}}{{\rm{H}}_{33}}{\rm{COO}}} \right)_3}{{\rm{C}}_3}{{\rm{H}}_5}\) ở trạng thái lỏng.

(e) Chỉ dùng quỳ tím có thể phân biệt ba dung dịch: alanine, lysine, glutamic acid.

(f) Protein tác dụng với \({\rm{Cu}}{({\rm{OH}})_2}\) trong môi trường kiềm tạo dung dịch màu xanh lam.

Số phát biểu đúng là

  • A.

    3

  • B.

    4

  • C.

    6

  • D.

    5

Câu 10 :

Kim loại X được sử dụng trong nhiệt kế, áp kế và một số thiết bị khác. Ở điều kiện thường, X là chất lỏng. Kim loại X là

  • A.

    lead (Pb).

  • B.

    tungsten (W).

  • C.

    chromium (Cr).

  • D.

    mercury (Hg).

Câu 11 :

Cho các chất có công thức cấu tạo sau: \({{\rm{H}}_2}{\rm{NC}}{{\rm{H}}_2}{\rm{COOH}}\) (1), \({{\rm{C}}_2}{{\rm{H}}_5}{\rm{COOH}}(2),{{\rm{C}}_2}{{\rm{H}}_5}{\rm{N}}{{\rm{H}}_2}\) (3), \({{\rm{H}}_2}{\rm{NC}}{{\rm{H}}_2}{\rm{C}}{{\rm{H}}_2}{\rm{CH}}\left( {{\rm{N}}{{\rm{H}}_2}} \right){\rm{COOH}}(4),{{\rm{C}}_6}{{\rm{H}}_5}{\rm{N}}{{\rm{H}}_2}(5)\). Những chất vừa phản ứng dư với acid vừa phản ứng được với base là

  • A.

    (1), (2).

  • B.

    (1), (4).

  • C.

    (4), (5).

  • D.

    (2), (3).

Câu 12 :

Đun nóng ester \({\rm{C}}{{\rm{H}}_3}{\rm{COO}}{{\rm{C}}_2}{{\rm{H}}_5}\) với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là

  • A.

    \({\rm{C}}{{\rm{H}}_3}{\rm{COONa}}\) và \({{\rm{C}}_2}{{\rm{H}}_5}{\rm{OH}}\).          

  • B.

    \({{\rm{C}}_2}{{\rm{H}}_5}{\rm{COONa}}\) và \({\rm{C}}{{\rm{H}}_3}{\rm{OH}}\).

  • C.

    HCOONa và \({{\rm{C}}_2}{{\rm{H}}_5}{\rm{OH}}\).

  • D.

    \({\rm{C}}{{\rm{H}}_3}{\rm{COONa}}\) và \({\rm{C}}{{\rm{H}}_3}{\rm{OH}}\).

Câu 13 :

Có các chất sau: \({\rm{NaCl}},{\rm{Ca}}{({\rm{OH}})_2},{\rm{N}}{{\rm{a}}_2}{\rm{C}}{{\rm{O}}_3},{\rm{HCl}}\). Cặp chất nào sau đây có thể làm mềm nước cứng tạm thời?

  • A.

    NaCl và HCl.

  • B.

    \({\rm{N}}{{\rm{a}}_2}{\rm{C}}{{\rm{O}}_3}\) và HCl.

  • C.

    \({\rm{Ca}}{({\rm{OH}})_2}\) và \({\rm{N}}{{\rm{a}}_2}{\rm{C}}{{\rm{O}}_3}\).          

  • D.

    NaCl và \({\rm{Ca}}{({\rm{OH}})_2}\).

Câu 14 :

Ethyl alcohol được điều chế bằng cách lên men tinh bột theo sơ đồ:

Để điều chế 100 lít ethyl alcohol 40% cần m kg nguyên liệu (chứa \(50\% \) tinh bột, còn lại là tạp chất trợ không bị thủy phân). Biết hiệu suất của cả quá trình là \(46\% \) và khối lượng riêng của ethyl alcohol nguyên chất là 0,8 \({\rm{g}}/{\rm{mL}}\). Giá trị của m gần nhất với giá trị nào dưới đây?

  • A.

    980.    

  • B.

    122,5. 

  • C.

    490.    

  • D.

    245.

Câu 15 :

Cho sơ đồ chuyền hóa:

Biết: \({\rm{X}},{\rm{Y}},{\rm{Z}},{\rm{E}}\) là các hợp chất khác nhau và khác \({\rm{BaC}}{{\rm{O}}_3}\); mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa học của phản ứng giữa hai chất tương ứng. Các chất \({\rm{X}},{\rm{Y}}\) thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là

  • A.

    \({\rm{NaHC}}{{\rm{O}}_3},{\rm{Ba}}{({\rm{OH}})_2}\).     

  • B.

    \({\rm{Ba}}{\left( {{\rm{HC}}{{\rm{O}}_3}} \right)_2},{\rm{Ba}}{({\rm{OH}})_2}\).

  • C.

    \({\rm{NaHC}}{{\rm{O}}_3},{\rm{BaC}}{{\rm{l}}_2}\).          

  • D.

    \({\rm{C}}{{\rm{O}}_2},{\rm{BaC}}{{\rm{l}}_2}\).

Câu 16 :

Cho các polymer sau: cao su buna, tơ nylon-6,6, poly(methyl methacrylate), polyethylene, tơ olon, poly(vinyl chloride). Số polymer được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là

  • A.

    4

  • B.

    3

  • C.

    2

  • D.

    5

Câu 17 :

Có các nhận xét sau:

(a) Cho kim loại silver vào dung dịch iron (II) chloride thì thu được kết tủa silver chloride.

(b) Tất cả các ion kim loại chỉ bị khử.

(c) Ở điều kiện thường, tất cả kim loại đều ở thể rắn, có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim.

(d) Các kim loại có tính khử mạnh đều khử được copper (II) ion trong dung dịch thành copper.

Số nhận xét không đúng là

  • A.

    3

  • B.

    1

  • C.

    4

  • D.

    2

Câu 18 :

Cho các chất X, Y, Z, T là một trong số các chất (không theo thứ tự) sau: ethyl acetate, propan-1-ol, acetic acid, methyl formate. Nhiệt độ sôi của chúng được ghi trong bảng sau:

Chất

X

Y

Z

T

Nhiệt độ sôi (oC)

31,5

77,1

118,2

97,2

Phát biểu nào sau đây không đúng?

  • A.

    Z có trong thành phần của giấm ăn với nồng độ 2%-5%.

  • B.

    Sử dụng phương pháp chiết để tách X ra khỏi hỗn họ̣ X và T.

  • C.

    Chỉ có Y và Z tác dụng được với dung dịch NaOH.

  • D.

    Chỉ có Z, T tan tốt trong nước do tạo được liên kết hydrogen với nước.

Phần 2. Câu hỏi đúng, sai
Câu 1 :

Peptide X có công thức cấu tạo như sau:

a) Dung dịch X làm quỳ tím chuyển sang màu xanh.

Đúng
Sai

b) Thủy phân X có thể thu được tối đa 5 dipeptide.

Đúng
Sai

c) Thủy phân hoàn toàn X trong dung dịch NaOH dư đun nóng, thu được tối đa 4 muối.

Đúng
Sai

d) X là hexapeptide.

Đúng
Sai
Câu 2 :

Có 5 dung dịch đựng trong 5 lọ riêng biệt, mỗi dung dịch chỉ chứa 1 chất tan có nồng độ 0,1 M, gồm : \({\left( {{\rm{N}}{{\rm{H}}_4}} \right)_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4},\;{{\rm{K}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4},{\rm{Ba}}{({\rm{OH}})_2},{\rm{N}}{{\rm{a}}_2}{\rm{C}}{{\rm{O}}_3},{\rm{HCl}}\). Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch trên cho kết quả như sau:

- Dung dịch ở lọ (2) tác dụng với dung dịch ở lọ (3) có kết tủa và khí thoát ra.

- Dung dịch ở lọ (2) tác dụng với dung dịch ở lọ (1) hoặc dung dịch ở lọ (4) đều có kết tủa.

- Dung dịch ở lọ (4) tác dụng với dung dịch ở lọ (5) có khí thoát ra.

a) Độ pH của dung dịch ở lọ (4) lớn hơn độ pH của dung dịch ở lọ (1).

Đúng
Sai

b) Nhỏ vài giọt phenolphtalein vào dung dịch ở lọ̣ (2), phenolphtalein chuyển sang màu hồng.

Đúng
Sai

c) Chất tan trong lọ (5) có trong dịch vị của dạ dày của con người.

Đúng
Sai

d) Cho dung dịch \({\rm{BaC}}{{\rm{l}}_2}\) vào dung dịch ở lọ (3), thấy xuất hiện kết tủa màu vàng.

Đúng
Sai
Câu 3 :

Điện phân dung dịch \({\rm{MS}}{{\rm{O}}_4}\) (M là kim loại) với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi. Sau thời gian t giây, thu được a mol khí ở anode. Nếu thời gian điện phân là 2 t giây thì tổng số mol khí thu được ở cả hai điện cực là 2,5a mol. Giả sử hiệu suất điện phân là 100%, khí sinh ra không tan trong nước.

a) Tại thời điểm 2 t giây, có bọt khí ở cathode.

Đúng
Sai

b) Tại thời điểm t giây, ion \({{\rm{M}}^{2 + }}\) chưa bị điện phân hết.

Đúng
Sai

c) Dung dịch sau điện phân có pH>7.

Đúng
Sai

d) Khi thu được 1,8a mol khí ở anode thì vẫn chưa xuất hiện bọt khí ở cathode.

Đúng
Sai
Câu 4 :

Cho phản ứng sau:

a) Phản ứng (1) là phản ứng ester hoá.

Đúng
Sai

b) Sản phẩm thu được ở phản ứng (1) có chứa acetic acid, ethyl alcohol, ethyl acetat và nước.

Đúng
Sai

c) Khi tăng nồng độ của \({{\rm{C}}_2}{{\rm{H}}_5}{\rm{OH}}\) thì cân bằng (1) dịch chuyển theo chiều thuận.

Đúng
Sai

d) Ban đầu, các chất phản ứng được lấy với số mol bằng nhau, chưa có có sản phầm sinh ra, khi (1) đạt đến trạng thái cân bằng thì % số mol C2H5OH bị ester hoá là 66,67% (biết (1) có \({{\rm{K}}_{\rm{C}}} = 4\)).

Đúng
Sai
Phần 3. Trả lời ngắn
Câu 1 :

Hợp chất hữu cơ \({\rm{X}}\left( {{{\rm{C}}_5}{{\rm{H}}_{11}}{\rm{N}}{{\rm{O}}_2}} \right)\) tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được muối sodium của \(\alpha \)-amino acid và alcohol. Hãy cho biết có tối đa bao nhiêu công thức cấu tạo của X thỏa mãn tính chất trên?

Câu 2 :

Cho dãy các dung dịch: phenylammonium chloride, glycine, methylamine, Gly-Val, acetic acid, triolein. Số dung dịch trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH là bao nhiêu?

Câu 3 :

Docosahexaenoic acid (DHA) thuộc loại acid béo omega-n, là thành phần quan trọng của não người, vỏ não, da và võng mạc. Docosahexaenoic acid có công thức cấu tạo như sau:

Giá trị của n là bao nhiêu?

Câu 4 :

Trong đời sống, người ta dùng chất béo sản xuất xà phòng, chế biến thực phẩm. Thành phần chủ yếu của xà phòng thường là muối sodium của palmitic acid hoặc stearic acid còn lại là các chất phụ gia như: tạo màu, tạo hương thơm, tạo bọt, tạo độ rắn... Từ 0,4 tấn chất béo chứa 89% khối lượng tristearin (còn 11% tạp chất trơ bị loại bỏ trong quá trình nấu xà phòng) để sản xuất được m tấn xà phòng chứa 75% khối lượng sodium stearate. Từ m tấn xà phòng đó có thể sản xuất ra được bao nhiêu bánh xà phòng? Biết rằng mỗi bánh xà phòng cân nặng 75 gam và giả sử hiệu suất toàn bộ quá trình là 100%.

 

Câu 5 :

Thuỷ phân hết m gam pentapeptide Ala-Ala-Ala-Ala-Ala thu được hỗn hợp gồm 21,36 gam Ala; 32,0 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là bao nhiêu?

Câu 6 :

Trong công nghiệp, nhôm được sản xuất từ quặng bauxite theo 2 giai đoạn chính:

- Giai đoạn 1: Tinh chế quặng bauxite.

- Giai đoạn 2: Điện phân alumium oxide (Al2O3) nóng chảy  (Al2O3 được trộn cùng với cryolite Na3AlF6).

Sản phẩm điện phân ở cathode là alumium (lỏng) và ở anode là hỗn hợp khí carbon dioxide, carbon monoxide. Cấu tạo bể điện phân như hình sau:

Một mẫu quặng bauxite có chứa 60 % alumium oxide còn lại là các tạp chất khác. Giả thiết trong quá trình sản xuất chỉ có 85 % lượng alumium trong quặng chuyển hoá thành kim loại. Để sản xuất 500 km một loại dây cáp nhôm (aluminium) hạ thế, người ta sử dụng toàn bộ lượng nhôm (aluminium) điều chế được từ m tấn quặng bauxite trên bằng phương pháp điện phân nóng chảy alumium oxide. Biết rằng khối lượng nhôm (aluminium) trong 1 km dây cáp là 1080 kg. Hãy tính m.

Lời giải và đáp án

Phần 1. Trắc nghiệm nhiều đáp án lựa chọn
Câu 1 :

Cho biết giá trị thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hoá - khử sau:

Cặp oxi hoá – khử

\({\rm{M}}{{\rm{g}}^{2 + }}/{\rm{Mg}}\)

\({\rm{A}}{{\rm{l}}^{3 + }}/{\rm{Al}}\)

\({\rm{Z}}{{\rm{n}}^{2 + }}/{\rm{Zn}}\)

\({\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }}/{\rm{Fe}}\)

\({\rm{C}}{{\rm{u}}^{2 + }}/{\rm{Cu}}\)

\({\rm{F}}{{\rm{e}}^{3 + }}/{\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }}\)

\({\bf{E}}_{{\rm{oxh/hin }}}^0(\;{\rm{V}})\)

\( - 2,356\)

\( - 1,676\)

\( - 0,763\)

\( - 0,440\)

0,340

0,771

Kim loại nào sau đây khi lấy dư chỉ khử được \({\rm{F}}{{\rm{e}}^{3 + }}\) trong dung dịch \({\rm{Fe}}{\left( {{\rm{N}}{{\rm{O}}_3}} \right)_3}\) thành \({\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }}\) ?

  • A.

    Mg.    

  • B.

    Cu.     

  • C.

    Zn.

  • D.

    Al.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào bảng giá trị thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hoá – khử.

Lời giải chi tiết :

Cu + 2\({\rm{F}}{{\rm{e}}^{3 + }}\)→ 2\({\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }}\)+ Cu2+

Đáp án B

Câu 2 :

Chất béo là triester của acid béo với

  • A.

    ethylene glycol.

  • B.

    methanol.       

  • C.

    ethanol.

  • D.

    glycerol.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Dựa vào khái niệm của chất béo.

Lời giải chi tiết :

Chất béo là triester của acid béo với glycerol.

Đáp án D

Câu 3 :

Nicotine là một loại alkaloid tự nhiên được tìm thấy trong cây thuộc họ Cà, chủ yếu trong thuốc lá (nicotine chiếm 0,6-3,0% trọng lượng thuốc lá khô). Nicotine có nhiều tác hại đối với cơ thể, nhất là đối với phụ nữ mang thai và trẻ sơ sinh, do đó cần hạn chế sử dụng và phổ biến thuốc lá. Công thức cấu tạo phân tử nicotine như hình bên:

Trong phân tử nicotine, nguyên tử N số (1) là amine bậc mấy?

  • A.

    Bậc IV.

  • B.

    Bậc III.           

  • C.

    Bậc II.

  • D.

    Bậc I.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Dựa vào cấu tạo của nicotine.

Lời giải chi tiết :

Trong phân tử nicotine, nguyên tử N số (1) là amine bậc III.

Đáp án D

Câu 4 :

Chất nào sau đây là disaccharide?

  • A.

    Cellulose.       

  • B.

    Tinh bột.        

  • C.

    Saccharose.    

  • D.

    Glucose.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dựa vào phân loại carbohydrate.

Lời giải chi tiết :

Saccharose thuộc loại disaccharose.

Đáp án C

Câu 5 :

Pin Galvani được thiết lập như hình vẽ. Biết rằng thể tích của các dung dịch đều là 0,50 mL, nồng độ chất tan trong dung dịch là \(1,00{\rm{M}}\) và \({\rm{E}}_{{\rm{C}}{{\rm{u}}^{2 + }}/{\rm{Cu}}}^o =  + 0,340\;{\rm{V}}\).

Có các phát biểu sau:

(a) Khối lượng điện cực zinc \(({\rm{Zn}})\) giảm đúng bằng khối lượng điện cực copper \(({\rm{Cu}})\) tăng.

(b) Nồng độ ion \({\rm{S}}{{\rm{O}}_4}^{2 - }({\rm{aq}})\) trong dung dịch \({\rm{ZnS}}{{\rm{O}}_4}\) tăng và trong dung dịch \({\rm{CuS}}{{\rm{O}}_4}\) giảm dần.

(c) Thế điện cực chuẩn \({\rm{E}}_{{\rm{Z}}{{\rm{n}}^{2 + }}/{\rm{Zn}}}^o =  - 0,762\;{\rm{V}}\).

(d) Phản ứng chung xảy ra trong pin điện là: \({\rm{Zn}}({\rm{s}}) + {\rm{C}}{{\rm{u}}^{2 + }}({\rm{aq}}) \to {\rm{Z}}{{\rm{n}}^{2 + }}({\rm{aq}}) + {\rm{Cu}}({\rm{s}})\).

Số phát biểu đúng là

  • A.

    3

  • B.

    1

  • C.

    2

  • D.

    4

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dựa vào cấu tạo của pin điện.

Lời giải chi tiết :

(a) sai, khối lượng điện cực Zn giảm nhiều hơn khối lượng điện cực copper(Cu) tăng.

(b) đúng

(c) đúng

(d) đúng

Đáp án A

Câu 6 :

Quặng có chứa khoáng vật hematite là nguyên liệu để sản xuất kim loại

  • A.

    zinc.

  • B.

    aluminum.     

  • C.

    copper.

  • D.

    iron.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Dựa vào kim loại trong tự nhiên.

Lời giải chi tiết :

Quặng hematite là nguyên liệu sản xuất kim loại iron.

Đáp án D

Câu 7 :

Phát biểu nào sau đây không đúng?

  • A.

    Các nguyên tử có 1 hoặc 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cũng đều là kim loại.

  • B.

    Ở điều kiện thường, tính dẫn điện của Ag > Cu > Au > Al > Fe.

  • C.

    Trong cùng chu kì, từ trái sang phải, bán kính nguyên tử kim loại lớn hơn bán kính nguyên tử phi kim.

  • D.

    Khi nhiệt độ tăng thì khả năng dẫn điện của kim loại giảm.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dựa vào đặc điểm cấu tạo của kim loại.

Lời giải chi tiết :

A. sai, vì nguyên tử H hay He có 1 và 2 electron lớp ngoài nhưng thuộc phi kim và khí hiếm.

Đáp án A

Câu 8 :

Cho các thí nghiệm sau:

(1) Nối một thanh Zn với một thanh Fe rồi để trong không khí ẩm.

(2) Thả một viên Fe vào dung dịch CuSO4.

(3) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời ZnSO4 và H2SO4 loãng.

(4) Thả một viên Fe vào dung dịch H2SO4 loãng.

(5) Thả một viên Fe vào dung dịch đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng.

Số thí nghiệm trong đó Fe bị ăn mòn điện hóa là bao nhiêu?

  • A.

    5

  • B.

    3

  • C.

    4

  • D.

    2

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Dựa vào nguyên tắc xảy ra ăn mòn điện hoá.

Lời giải chi tiết :

(1), (3), (5) xảy ra ăn mòn điện hoá vì đủ 2 điện cực cùng nhúng trong chất điện ly.

Đáp án D

Câu 9 :

Cho các phát biểu sau:

(a) Trùng ngưng buta-1,3-diene với acrylonitrile có xúc tác sodium được cao su buna-N.

(b) Valine tác dụng với dung dịch bromine tạo kết tủa.

(c) Amylopectin, tơ tằm, lông cừu là polymer thiên nhiên.

(d) Ở điều kiện thường, chất béo \({\left( {{{\rm{C}}_{17}}{{\rm{H}}_{33}}{\rm{COO}}} \right)_3}{{\rm{C}}_3}{{\rm{H}}_5}\) ở trạng thái lỏng.

(e) Chỉ dùng quỳ tím có thể phân biệt ba dung dịch: alanine, lysine, glutamic acid.

(f) Protein tác dụng với \({\rm{Cu}}{({\rm{OH}})_2}\) trong môi trường kiềm tạo dung dịch màu xanh lam.

Số phát biểu đúng là

  • A.

    3

  • B.

    4

  • C.

    6

  • D.

    5

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dựa vào tính chất hoá học của protein.

Lời giải chi tiết :

a. sai, đồng trùng hợp

b. sai, valine không tác dụng với dung dịch bromine.

c. đúng

d. đúng

e. đúng

f. sai, tạo dung dịch màu tím

đáp án A

Câu 10 :

Kim loại X được sử dụng trong nhiệt kế, áp kế và một số thiết bị khác. Ở điều kiện thường, X là chất lỏng. Kim loại X là

  • A.

    lead (Pb).

  • B.

    tungsten (W).

  • C.

    chromium (Cr).

  • D.

    mercury (Hg).

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Dựa vào ứng dụng của kim loại.

Lời giải chi tiết :

Kim loại X là Hg.

Đáp án D

Câu 11 :

Cho các chất có công thức cấu tạo sau: \({{\rm{H}}_2}{\rm{NC}}{{\rm{H}}_2}{\rm{COOH}}\) (1), \({{\rm{C}}_2}{{\rm{H}}_5}{\rm{COOH}}(2),{{\rm{C}}_2}{{\rm{H}}_5}{\rm{N}}{{\rm{H}}_2}\) (3), \({{\rm{H}}_2}{\rm{NC}}{{\rm{H}}_2}{\rm{C}}{{\rm{H}}_2}{\rm{CH}}\left( {{\rm{N}}{{\rm{H}}_2}} \right){\rm{COOH}}(4),{{\rm{C}}_6}{{\rm{H}}_5}{\rm{N}}{{\rm{H}}_2}(5)\). Những chất vừa phản ứng dư với acid vừa phản ứng được với base là

  • A.

    (1), (2).

  • B.

    (1), (4).

  • C.

    (4), (5).

  • D.

    (2), (3).

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Các chất có tính lưỡng tính có phản ứng với acid và base.

Lời giải chi tiết :

(1), (4) có tác dụng với acid và base.

Đáp án D

Câu 12 :

Đun nóng ester \({\rm{C}}{{\rm{H}}_3}{\rm{COO}}{{\rm{C}}_2}{{\rm{H}}_5}\) với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là

  • A.

    \({\rm{C}}{{\rm{H}}_3}{\rm{COONa}}\) và \({{\rm{C}}_2}{{\rm{H}}_5}{\rm{OH}}\).          

  • B.

    \({{\rm{C}}_2}{{\rm{H}}_5}{\rm{COONa}}\) và \({\rm{C}}{{\rm{H}}_3}{\rm{OH}}\).

  • C.

    HCOONa và \({{\rm{C}}_2}{{\rm{H}}_5}{\rm{OH}}\).

  • D.

    \({\rm{C}}{{\rm{H}}_3}{\rm{COONa}}\) và \({\rm{C}}{{\rm{H}}_3}{\rm{OH}}\).

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dựa vào tính chất hoá học của ester.

Lời giải chi tiết :

\({\rm{C}}{{\rm{H}}_3}{\rm{COO}}{{\rm{C}}_2}{{\rm{H}}_5}\) + NaOH →\({\rm{C}}{{\rm{H}}_3}{\rm{COONa}}\) + \({{\rm{C}}_2}{{\rm{H}}_5}{\rm{OH}}\)

Đáp án A

Câu 13 :

Có các chất sau: \({\rm{NaCl}},{\rm{Ca}}{({\rm{OH}})_2},{\rm{N}}{{\rm{a}}_2}{\rm{C}}{{\rm{O}}_3},{\rm{HCl}}\). Cặp chất nào sau đây có thể làm mềm nước cứng tạm thời?

  • A.

    NaCl và HCl.

  • B.

    \({\rm{N}}{{\rm{a}}_2}{\rm{C}}{{\rm{O}}_3}\) và HCl.

  • C.

    \({\rm{Ca}}{({\rm{OH}})_2}\) và \({\rm{N}}{{\rm{a}}_2}{\rm{C}}{{\rm{O}}_3}\).          

  • D.

    NaCl và \({\rm{Ca}}{({\rm{OH}})_2}\).

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dựa vào cách làm mềm nước cứng.

Lời giải chi tiết :

\({\rm{Ca}}{({\rm{OH}})_2}\) và \({\rm{N}}{{\rm{a}}_2}{\rm{C}}{{\rm{O}}_3}\).có thể làm mềm nước cứng tạm thời.

Đáp án C

Câu 14 :

Ethyl alcohol được điều chế bằng cách lên men tinh bột theo sơ đồ:

Để điều chế 100 lít ethyl alcohol 40% cần m kg nguyên liệu (chứa \(50\% \) tinh bột, còn lại là tạp chất trợ không bị thủy phân). Biết hiệu suất của cả quá trình là \(46\% \) và khối lượng riêng của ethyl alcohol nguyên chất là 0,8 \({\rm{g}}/{\rm{mL}}\). Giá trị của m gần nhất với giá trị nào dưới đây?

  • A.

    980.    

  • B.

    122,5. 

  • C.

    490.    

  • D.

    245.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Tính số mol ethanol từ đó tính khối lượng tinh bột cần dùng.

Lời giải chi tiết :

Thể tích ethyl alcohol là: 100.40% = 40 lít

Khối lượng C2H5OH = 40.0,8.103 = 32 000g

n C2H5OH = 32000 : 46 = \(\frac{{16000}}{{23}}mol\)

n tinh bột = \(\frac{{16000}}{{23}}\): 2 : 46% mol

m tinh bột = \(\frac{{16000}}{{23}}\): 2 : 46% . 162 (g)

m nguyên liệu = \(\frac{{16000}}{{23}}\): 2 : 46% . 162 : 50% .10-3 ≈ 245kg

Đáp án D

Câu 15 :

Cho sơ đồ chuyền hóa:

Biết: \({\rm{X}},{\rm{Y}},{\rm{Z}},{\rm{E}}\) là các hợp chất khác nhau và khác \({\rm{BaC}}{{\rm{O}}_3}\); mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa học của phản ứng giữa hai chất tương ứng. Các chất \({\rm{X}},{\rm{Y}}\) thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là

  • A.

    \({\rm{NaHC}}{{\rm{O}}_3},{\rm{Ba}}{({\rm{OH}})_2}\).     

  • B.

    \({\rm{Ba}}{\left( {{\rm{HC}}{{\rm{O}}_3}} \right)_2},{\rm{Ba}}{({\rm{OH}})_2}\).

  • C.

    \({\rm{NaHC}}{{\rm{O}}_3},{\rm{BaC}}{{\rm{l}}_2}\).          

  • D.

    \({\rm{C}}{{\rm{O}}_2},{\rm{BaC}}{{\rm{l}}_2}\).

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào tính chất hoá học của nguyên tố nhóm IIA.

Lời giải chi tiết :

Đáp án B

Câu 16 :

Cho các polymer sau: cao su buna, tơ nylon-6,6, poly(methyl methacrylate), polyethylene, tơ olon, poly(vinyl chloride). Số polymer được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là

  • A.

    4

  • B.

    3

  • C.

    2

  • D.

    5

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Dựa vào phương pháp điều chế polymer.

Lời giải chi tiết :

Cao su buna, poly(methyl methacrylate), polyethylene, tơ olon, poly(vinyl chloride) được điều chế bằng phương pháp trùng hợp.

Đáp án D

Câu 17 :

Có các nhận xét sau:

(a) Cho kim loại silver vào dung dịch iron (II) chloride thì thu được kết tủa silver chloride.

(b) Tất cả các ion kim loại chỉ bị khử.

(c) Ở điều kiện thường, tất cả kim loại đều ở thể rắn, có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim.

(d) Các kim loại có tính khử mạnh đều khử được copper (II) ion trong dung dịch thành copper.

Số nhận xét không đúng là

  • A.

    3

  • B.

    1

  • C.

    4

  • D.

    2

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dựa vào tính chất của kim loại.

Lời giải chi tiết :

a. sai, Ag không khử được Fe2+.

b. sai, Fe2+ có thể bị oxi hoá thành Fe3+

c. sai, Hg ở thể lỏng điều kiện thường.

d. sai, các kim loại IA không khử được Cu2+

Đáp án C

Câu 18 :

Cho các chất X, Y, Z, T là một trong số các chất (không theo thứ tự) sau: ethyl acetate, propan-1-ol, acetic acid, methyl formate. Nhiệt độ sôi của chúng được ghi trong bảng sau:

Chất

X

Y

Z

T

Nhiệt độ sôi (oC)

31,5

77,1

118,2

97,2

Phát biểu nào sau đây không đúng?

  • A.

    Z có trong thành phần của giấm ăn với nồng độ 2%-5%.

  • B.

    Sử dụng phương pháp chiết để tách X ra khỏi hỗn họ̣ X và T.

  • C.

    Chỉ có Y và Z tác dụng được với dung dịch NaOH.

  • D.

    Chỉ có Z, T tan tốt trong nước do tạo được liên kết hydrogen với nước.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dựa vào nhiệt độ sôi của các chất.

Lời giải chi tiết :

C sai vì X là ethyl acetate cũng tác dụng với dung dịch NaOH.

Đáp án C

Phần 2. Câu hỏi đúng, sai
Câu 1 :

Peptide X có công thức cấu tạo như sau:

a) Dung dịch X làm quỳ tím chuyển sang màu xanh.

Đúng
Sai

b) Thủy phân X có thể thu được tối đa 5 dipeptide.

Đúng
Sai

c) Thủy phân hoàn toàn X trong dung dịch NaOH dư đun nóng, thu được tối đa 4 muối.

Đúng
Sai

d) X là hexapeptide.

Đúng
Sai
Đáp án

a) Dung dịch X làm quỳ tím chuyển sang màu xanh.

Đúng
Sai

b) Thủy phân X có thể thu được tối đa 5 dipeptide.

Đúng
Sai

c) Thủy phân hoàn toàn X trong dung dịch NaOH dư đun nóng, thu được tối đa 4 muối.

Đúng
Sai

d) X là hexapeptide.

Đúng
Sai
Phương pháp giải :

Dựa vào công thức cấu tạo của peptide X.

Lời giải chi tiết :

a) sai, vì dung dịch X làm đổi màu quỳ tím sang đỏ

b) sai, thuỷ phân X có thể thu được tối đa 4 dipeptide

c) đúng

d) đúng

Câu 2 :

Có 5 dung dịch đựng trong 5 lọ riêng biệt, mỗi dung dịch chỉ chứa 1 chất tan có nồng độ 0,1 M, gồm : \({\left( {{\rm{N}}{{\rm{H}}_4}} \right)_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4},\;{{\rm{K}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4},{\rm{Ba}}{({\rm{OH}})_2},{\rm{N}}{{\rm{a}}_2}{\rm{C}}{{\rm{O}}_3},{\rm{HCl}}\). Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch trên cho kết quả như sau:

- Dung dịch ở lọ (2) tác dụng với dung dịch ở lọ (3) có kết tủa và khí thoát ra.

- Dung dịch ở lọ (2) tác dụng với dung dịch ở lọ (1) hoặc dung dịch ở lọ (4) đều có kết tủa.

- Dung dịch ở lọ (4) tác dụng với dung dịch ở lọ (5) có khí thoát ra.

a) Độ pH của dung dịch ở lọ (4) lớn hơn độ pH của dung dịch ở lọ (1).

Đúng
Sai

b) Nhỏ vài giọt phenolphtalein vào dung dịch ở lọ̣ (2), phenolphtalein chuyển sang màu hồng.

Đúng
Sai

c) Chất tan trong lọ (5) có trong dịch vị của dạ dày của con người.

Đúng
Sai

d) Cho dung dịch \({\rm{BaC}}{{\rm{l}}_2}\) vào dung dịch ở lọ (3), thấy xuất hiện kết tủa màu vàng.

Đúng
Sai
Đáp án

a) Độ pH của dung dịch ở lọ (4) lớn hơn độ pH của dung dịch ở lọ (1).

Đúng
Sai

b) Nhỏ vài giọt phenolphtalein vào dung dịch ở lọ̣ (2), phenolphtalein chuyển sang màu hồng.

Đúng
Sai

c) Chất tan trong lọ (5) có trong dịch vị của dạ dày của con người.

Đúng
Sai

d) Cho dung dịch \({\rm{BaC}}{{\rm{l}}_2}\) vào dung dịch ở lọ (3), thấy xuất hiện kết tủa màu vàng.

Đúng
Sai
Phương pháp giải :

Dựa vào môi trường của dung dịch.

Lời giải chi tiết :

Lọ (2) là Ba(OH)2; lọ (3) là (NH4)2SO4; lọ (4) là Na2CO3; lọ (1) là HCl.

a) đúng

b) đúng

c) đúng

d) sai, vì BaCl2 vào lọ (3) thu được kết tủa trắng.

Câu 3 :

Điện phân dung dịch \({\rm{MS}}{{\rm{O}}_4}\) (M là kim loại) với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi. Sau thời gian t giây, thu được a mol khí ở anode. Nếu thời gian điện phân là 2 t giây thì tổng số mol khí thu được ở cả hai điện cực là 2,5a mol. Giả sử hiệu suất điện phân là 100%, khí sinh ra không tan trong nước.

a) Tại thời điểm 2 t giây, có bọt khí ở cathode.

Đúng
Sai

b) Tại thời điểm t giây, ion \({{\rm{M}}^{2 + }}\) chưa bị điện phân hết.

Đúng
Sai

c) Dung dịch sau điện phân có pH>7.

Đúng
Sai

d) Khi thu được 1,8a mol khí ở anode thì vẫn chưa xuất hiện bọt khí ở cathode.

Đúng
Sai
Đáp án

a) Tại thời điểm 2 t giây, có bọt khí ở cathode.

Đúng
Sai

b) Tại thời điểm t giây, ion \({{\rm{M}}^{2 + }}\) chưa bị điện phân hết.

Đúng
Sai

c) Dung dịch sau điện phân có pH>7.

Đúng
Sai

d) Khi thu được 1,8a mol khí ở anode thì vẫn chưa xuất hiện bọt khí ở cathode.

Đúng
Sai
Phương pháp giải :

Dựa vào ứng dụng của điện phân

Lời giải chi tiết :

a) đúng

b) đúng

c) sai, pH < 7

d) sai, đã xuất hiện bọt khí ở cathode.

Câu 4 :

Cho phản ứng sau:

a) Phản ứng (1) là phản ứng ester hoá.

Đúng
Sai

b) Sản phẩm thu được ở phản ứng (1) có chứa acetic acid, ethyl alcohol, ethyl acetat và nước.

Đúng
Sai

c) Khi tăng nồng độ của \({{\rm{C}}_2}{{\rm{H}}_5}{\rm{OH}}\) thì cân bằng (1) dịch chuyển theo chiều thuận.

Đúng
Sai

d) Ban đầu, các chất phản ứng được lấy với số mol bằng nhau, chưa có có sản phầm sinh ra, khi (1) đạt đến trạng thái cân bằng thì % số mol C2H5OH bị ester hoá là 66,67% (biết (1) có \({{\rm{K}}_{\rm{C}}} = 4\)).

Đúng
Sai
Đáp án

a) Phản ứng (1) là phản ứng ester hoá.

Đúng
Sai

b) Sản phẩm thu được ở phản ứng (1) có chứa acetic acid, ethyl alcohol, ethyl acetat và nước.

Đúng
Sai

c) Khi tăng nồng độ của \({{\rm{C}}_2}{{\rm{H}}_5}{\rm{OH}}\) thì cân bằng (1) dịch chuyển theo chiều thuận.

Đúng
Sai

d) Ban đầu, các chất phản ứng được lấy với số mol bằng nhau, chưa có có sản phầm sinh ra, khi (1) đạt đến trạng thái cân bằng thì % số mol C2H5OH bị ester hoá là 66,67% (biết (1) có \({{\rm{K}}_{\rm{C}}} = 4\)).

Đúng
Sai
Phương pháp giải :

Dựa vào điều chế ester.

Lời giải chi tiết :

a) đúng

b) đúng vì phản ứng ester hoá là phản ứng thuận nghịch

c) đúng vì theo nguyên lí chuyển dịch cân bằng khi tăng nồng độ chất tham gia cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giản nồng độ.

d) đúng vì

KC =\(\frac{{{\rm{[}}C{H_3}COO{C_2}{H_5}].{\rm{[}}{H_2}{\rm{O}}]}}{{{\rm{[}}C{H_3}COOH{\rm{]}}.{\rm{[}}{C_2}{H_5}{\rm{O}}H{\rm{]}}}} = \frac{{a.66,67\%  \times a.66,67\% }}{{0,3333{\rm{a}}.0,3333{\rm{a}}}} = 4\)\[\]

Phần 3. Trả lời ngắn
Câu 1 :

Hợp chất hữu cơ \({\rm{X}}\left( {{{\rm{C}}_5}{{\rm{H}}_{11}}{\rm{N}}{{\rm{O}}_2}} \right)\) tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được muối sodium của \(\alpha \)-amino acid và alcohol. Hãy cho biết có tối đa bao nhiêu công thức cấu tạo của X thỏa mãn tính chất trên?

Phương pháp giải :

Viết công thức cấu tạo phù hợp với tính chất tác dụng với dung dịch NaOH thu được muối sodium của \(\alpha \)-amino acid và alcohol

Đáp án :
Lời giải chi tiết :

Đáp án 5

CH3 – CH2 – C(NH2) – COO – CH3 (1)

CH3 – C(CH3)(NH2) – COO – CH3 (2)

CH3 – CH(NH2) – COO – CH2 – CH3 (3)

NH2 – CH2 – COO – CH2 – CH2 – CH3 (4)

NH2 – CH2 – COO – C(CH3)2 (5)

Câu 2 :

Cho dãy các dung dịch: phenylammonium chloride, glycine, methylamine, Gly-Val, acetic acid, triolein. Số dung dịch trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH là bao nhiêu?

Phương pháp giải :

Dựa vào tính chất hoá học của peptide.

Đáp án :
Lời giải chi tiết :

Đáp án 5

phenylammonium chloride, glycine, Gly-Val, acetic acid, triolein đều tác dụng với dung dịch NaOH.

Câu 3 :

Docosahexaenoic acid (DHA) thuộc loại acid béo omega-n, là thành phần quan trọng của não người, vỏ não, da và võng mạc. Docosahexaenoic acid có công thức cấu tạo như sau:

Giá trị của n là bao nhiêu?

Phương pháp giải :

Dựa vào cấu tạo của DHA

Đáp án :
Lời giải chi tiết :

Khi đếm liên kết đôi từ nhóm CH3 thì DHA thuộc loại acid béo omega – 3.

Câu 4 :

Trong đời sống, người ta dùng chất béo sản xuất xà phòng, chế biến thực phẩm. Thành phần chủ yếu của xà phòng thường là muối sodium của palmitic acid hoặc stearic acid còn lại là các chất phụ gia như: tạo màu, tạo hương thơm, tạo bọt, tạo độ rắn... Từ 0,4 tấn chất béo chứa 89% khối lượng tristearin (còn 11% tạp chất trơ bị loại bỏ trong quá trình nấu xà phòng) để sản xuất được m tấn xà phòng chứa 75% khối lượng sodium stearate. Từ m tấn xà phòng đó có thể sản xuất ra được bao nhiêu bánh xà phòng? Biết rằng mỗi bánh xà phòng cân nặng 75 gam và giả sử hiệu suất toàn bộ quá trình là 100%.

 

Phương pháp giải :

Dựa vào điều chế xà phòng

Đáp án :
Lời giải chi tiết :

Đáp án 6528

Khối lượng tristearin trong chất béo là: 0,4.89% = 0,356 tấn.

n (C17H35COO)3C3H5 = \(\frac{{0,356}}{{890}}\)tấn mol

n C17H35COONa = \(\frac{{0,356}}{{890}}\).3 tấn mol

m C17H35COONa = \(\frac{{0,356}}{{890}}\).3.306 tấn

số bánh xà phòng có thể điều chế được là: \(\frac{{0,356}}{{890}}\).3.306 : 75% . 106 : 75 = 6528

Câu 5 :

Thuỷ phân hết m gam pentapeptide Ala-Ala-Ala-Ala-Ala thu được hỗn hợp gồm 21,36 gam Ala; 32,0 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là bao nhiêu?

Phương pháp giải :

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để tính khối lượng peptide.

Đáp án :
Lời giải chi tiết :

n Ala = 21,36 : 89 = 0,24 mol; n Ala – Ala = 32 : 160 = 0,2 mol; n Ala – Ala – Ala = 27,72 : 231= 0,12 mol

n pentapeptide = \(\frac{{0,24 + 0,2.2 + 0,12.3}}{5} = 0,2mol\)

m pentapeptide = 0,2.(89.5 – 18.4) = 74,6g

Câu 6 :

Trong công nghiệp, nhôm được sản xuất từ quặng bauxite theo 2 giai đoạn chính:

- Giai đoạn 1: Tinh chế quặng bauxite.

- Giai đoạn 2: Điện phân alumium oxide (Al2O3) nóng chảy  (Al2O3 được trộn cùng với cryolite Na3AlF6).

Sản phẩm điện phân ở cathode là alumium (lỏng) và ở anode là hỗn hợp khí carbon dioxide, carbon monoxide. Cấu tạo bể điện phân như hình sau:

Một mẫu quặng bauxite có chứa 60 % alumium oxide còn lại là các tạp chất khác. Giả thiết trong quá trình sản xuất chỉ có 85 % lượng alumium trong quặng chuyển hoá thành kim loại. Để sản xuất 500 km một loại dây cáp nhôm (aluminium) hạ thế, người ta sử dụng toàn bộ lượng nhôm (aluminium) điều chế được từ m tấn quặng bauxite trên bằng phương pháp điện phân nóng chảy alumium oxide. Biết rằng khối lượng nhôm (aluminium) trong 1 km dây cáp là 1080 kg. Hãy tính m.

Phương pháp giải :

Dựa vào phương pháp điều chế kim loại.

Đáp án :
Lời giải chi tiết :

Khối lượng nhôm cần dùng trong 500km dây cáp là: 500.1080 = 540 000kg

n Al = 540 000 : 27 = 20 000 k.mol

n Al2O3 = 20 000 : 2 : 85% = \(\frac{{200000}}{{17}}\)k.mol

m quặng bauxite = \(\frac{{200000}}{{17}}\).102 : 60% = 2000000kg = 2000 tấn.

Đề thi thử THPT môn Hóa lần 1 năm 2025 Sở GD Tỉnh Hoà Bình

Chuẩn độ dung dịch NaOH chưa biết chính xác nồng độ

Xem chi tiết
Đề thi thử THPT môn Hóa lần 1 năm 2025 Trường Chuyên Đại học Vinh

Chất nào sau đây thuộc loại disaccharide?

Xem chi tiết
Đề thi thử THPT môn Hóa lần 2 năm 2025 Sở GD Ninh Bình

Insulin là hoocmon của cơ thể có tác dụng điều tiết lượng đường trong máu

Xem chi tiết
Đề thi thử THPT môn Hóa lần 1 năm 2025 Sở GD Thanh Hóa

Tro thực vật được sử dụng như một loại phân bón

Xem chi tiết
Đề thi thử THPT môn Hóa lần 1 năm 2025 Sở GD Phú Thọ

Cho khối lượng riêng của các chất như bảng sau:

Xem chi tiết
Đề thi thử THPT môn Hóa lần 1 năm 2025 Sở GD Bắc Giang

Cho biết nguyên tử khối: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Al = 27; S = 32; Fe = 56

Xem chi tiết
Đề thi thử THPT môn Hóa lần 1 năm 2025 Trường THPT Chuyên Hạ Long (Quảng Ninh)

Tinh bột chứa hỗn hợp chất nào sau đây?

Xem chi tiết
Đề thi thử THPT môn Hóa lần 1 năm 2025 Trường THPT Chuyên KHTN Hà Nội

Đề thi thử THPT môn Hóa lần 1 năm 2025 Trường THPT Chuyên KHTN Hà Nội

Xem chi tiết
Đề thi thử THPT môn Hóa lần 1 năm 2025 Sở GD Vĩnh Phúc

Cấu trúc mạch vòng của carbohydrate nào sau đây không có nhóm -OH hemiacetal hoặc hemiketal?

Xem chi tiết
Đề thi thử THPT môn Hóa lần 1 năm 2025 Sở GD Hà Tĩnh

Trong nước, thế điện cực chuẩn của kim loại Mn+/M

Xem chi tiết
Đề thi thử THPT môn Hóa lần 1 năm 2025 Sở GD Tuyên Quang

Chất X có công thức cấu tạo là CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là

Xem chi tiết