Đề chính thức tốt nghiệp THPT môn Hóa năm 2025 - Mã 0338
Phần I. Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn
Đề bài
Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây tồn tại ở thể lỏng?
-
A.
Ag.
-
B.
Hg.
-
C.
Al.
-
D.
Cu.
Trong phức chất, số liên kết σ (sigma) tạo thành giữa một phối tử với nguyên tử trung tâm được gọi là dung lượng phối trí của phối tử đó. Cấu tạo của phức chất [Cu(OH2)6]²⁺ hay [Cu(H2O)6]2+ được cho ở hình bên. Dung lượng phối trí của mỗi phối tử H2O trong phức chất đã cho là
-
A.
2.
-
B.
6.
-
C.
3.
-
D.
1.
Trong phòng thí nghiệm, dung dịch chất nào sau đây phù hợp để kiểm tra sự có mặt của ion Ca²⁺(aq)?
-
A.
HCl.
-
B.
NaNO3.
-
C.
NaCl.
-
D.
Na2CO3.
Phản ứng điều chế ethanol từ ethene theo phương trình hóa học C2H4 + H2O $\overset{H_{3}PO_{4},\, t{^\circ}}{\rightarrow}$ C2H5OH là phản ứng
-
A.
hydrogen hoá.
-
B.
trùng ngưng.
-
C.
ester hoá.
-
D.
hydrate hoá.
Từ phổ khối lượng, phân tử khối của ester X được xác định là 88. Công thức phù hợp với X là
-
A.
CH3CH2OH.
-
B.
CH3COOC2H5.
-
C.
C3H7COOH.
-
D.
HCOOC2H5.
Tên gọi theo danh pháp thay thế của chất có công thức cấu tạo CH3 – NH2 là
-
A.
methanamine.
-
B.
ethylamine.
-
C.
methylamine.
-
D.
ethanamine.
Trong phản ứng tách kim loại Cu từ CuSO₄ theo phương trình hoá học Zn(s) + CuSO₄(aq) → ZnSO₄(aq) + Cu(s), phương pháp tách kim loại nào sau đây đã được áp dụng?
-
A.
Nhiệt luyện.
-
B.
Thủy luyện.
-
C.
Điện phân nóng chảy.
-
D.
Điện phân dung dịch.
Cho các phát biểu sau về tính chất của methylamine:
(a) Methylamine làm giấy quỳ tím ẩm hóa đỏ.
(b) Methylamine phản ứng được với HCl trong dung dịch.
(c) Methylamine không phản ứng được với dung dịch FeCl3 ở điều kiện thường.
(d) Dung dịch methylamine phản ứng được với Cu(OH)2.
Số phát biểu đúng là
-
A.
4.
-
B.
3.
-
C.
2.
-
D.
1.
Cho thế điện cực chuẩn của Ag⁺/Ag và Zn2⁺/Zn lần lượt là $E_{1}^{o}$= +0,799 V và $E_{2}^{o}$= –0,763 V. Sức điện động chuẩn của pin Galvani ($E_{pin}^{o}$) tạo bởi hai cặp oxi hóa – khử Ag⁺/Ag và Zn2⁺/Zn được tính theo công thức nào sau đây?
-
A.
$E_{pin}^{o}$= $E_{1}^{o}$– $E_{2}^{o}$. B. $E_{pin}^{o}$= $E_{2}^{o}$+ $E_{1}^{o}$
-
B.
-
C.
$E_{pin}^{o}$= –$E_{2}^{o}$– $E_{1}^{o}$.
-
D.
\(E_{pin}^o\)= \(E_2^o\)– \(E_1^o\).
Phát biểu nào sau đây về fructose không đúng?
-
A.
Fructose có công thức phân tử C6H12O6.
-
B.
Fructose phản ứng được với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm ở điều kiện thường.
-
C.
Fructose thuộc loại monosaccharide.
-
D.
Fructose làm mất màu nước bromine ở điều kiện thường.
Cho phản ứng thuận nghịch sau: H2(g) + I2 (g) $\overset{t{^\circ}}{\rightleftharpoons}$ 2HI(g). Ở trạng thái cân bằng, nồng độ (mol·L⁻¹) của H₂(g), I₂(g) và HI(g) được kí hiệu lần lượt là [H₂], [I₂] và [HI]. Biểu thức hằng số cân bằng Kc của phản ứng là
-
A.
$\text{K}_{\text{C}}\text{=~}\dfrac{\left\lbrack \text{H}_{\text{2}} \right\rbrack\left\lbrack \text{I}_{\text{2}} \right\rbrack}{\left\lbrack \text{HI} \right\rbrack}$
-
B.
$\text{K}_{\text{C}}\text{=}\dfrac{\text{[HI]}^{\text{2}}}{\left\lbrack \text{H}_{\text{2}} \right\rbrack\left\lbrack \text{I}_{\text{2}} \right\rbrack}$
-
C.
$\text{K}_{\text{C}}\text{=}\dfrac{\left\lbrack \text{H}_{\text{2}} \right\rbrack\left\lbrack \text{I}_{\text{2}} \right\rbrack}{\text{[HI]}^{\text{2}}}$
-
D.
$\text{K}_{\text{C}}\text{=}\dfrac{\left\lbrack \text{HI} \right\rbrack}{\left\lbrack \text{H}_{\text{2}} \right\rbrack\left\lbrack \text{I}_{\text{2}} \right\rbrack}$
Số lượng phối tử trong phức chất [Co(NH3) 6]3⁺ là
-
A.
6.
-
B.
7.
-
C.
3.
-
D.
1.
Trong các phản ứng hữu cơ thường có sự tạo thành các tiểu phân trung gian hoạt động như gốc tự do, carbanion, carbocation. Carbocation là ion mang điện tích dương trên nguyên tử carbon. Có bao nhiêu carbocation trong số các tiểu phân ${\text{(CH}_{\text{3}}\text{)}}_{\text{3}}\overset{+}{\text{C}}$, $\,{(CH_{3})}_{2}\overset{-}{\text{C}}H$, $\overset{\bullet}{C}H_{3}$và ${(CH_{3})}_{2}\overset{+}{\text{C}}H$?
-
A.
3.
-
B.
2.
-
C.
1.
-
D.
4.
“…(1)… là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm hydroxy liên kết với nguyên tử carbon no”. Nội dung phù hợp trong chỗ trống (1) là
-
A.
Ketone.
-
B.
Phenol.
-
C.
Aldehyde.
-
D.
Alcohol.
Nhiệt tạo thành chuẩn ($\Delta_{f}^{}H_{298}^{o}$) của MgCO3(s), MgO(s) và CO2(g) lần lượt là –1096,0 kJ·mol⁻¹; –602,0 kJ·mol⁻¹ và –393,5 kJ·mol⁻¹.
Biến thiên enthalpy chuẩn ($\Delta_{r}^{}H_{298}^{o}$) của phản ứng $\text{MgCO}_{3}\text{(}s\text{)}\overset{}{\rightarrow}\text{MgO(}s\text{)~+~CO}_{2}\text{(}g\text{)}$ là bao nhiêu?
-
A.
–100,5 kJ.
-
B.
–494,0 kJ.
-
C.
+494,0 kJ.
-
D.
+100,5 kJ.
Silicon (Si) là chất bán dẫn quan trọng, được sử dụng rộng rãi trong chế tạo các vi mạch và thiết bị điện tử. Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Si (số hiệu nguyên tử bằng 14) là
-
A.
1s²2s²2p⁶3s²3p¹.
-
B.
1s²2s²2p⁶3s33p1.
-
C.
1s²2s²2p⁶3p²3s².
-
D.
1s²2s²2p⁶3s²3p².
Các công trình bằng thép (hợp kim của Fe và C) dễ bị ăn mòn điện hóa khi tiếp xúc với nước biển. Một trong số các phương pháp bảo vệ các công trình bằng thép khỏi sự ăn mòn điện hóa là gắn các khối nhôm (aluminium, Al), kẽm (zinc, Zn) hoặc hợp kim của chúng vào phần chìm dưới nước biển của công trình đó.
Cho các phát biểu sau về ăn mòn điện hóa và phương pháp bảo vệ đối với các công trình bằng thép nêu trên:
(a) Các khối nhôm hoặc khối kẽm bảo vệ thép theo phương pháp điện hóa.
(b) Khi thép bị ăn mòn điện hóa, sắt trong thép bị oxi hoá.
(c) Thép bị ăn mòn điện hóa mà không cần tiếp xúc với dung dịch chất điện li.
(d) Khi bảo vệ thép theo phương pháp điện hóa, nhôm hoặc kẽm đóng vai trò là cathode nên bị ăn mòn trước.
Số phát biểu đúng là
-
A.
3.
-
B.
2.
-
C.
1.
-
D.
4.
Cho biết thế điện cực chuẩn của Na⁺/Na và Fe²⁺/Fe lần lượt là –2,713 V và –0,440 V. Khi thảo luận về phương pháp bảo vệ các công trình bằng thép nêu trên khỏi sự ăn mòn điện hóa, một học sinh đề xuất: “Có thể sử dụng khối kim loại natri (sodium, Na) thay thế cho các khối nhôm hoặc kẽm để bảo vệ các công trình bằng thép đó”. Một số nhận định đồng tình và không đồng tình về đề xuất này được đưa ra như sau:
(1) Sử dụng khối kim loại natri do kim loại này có tính khử mạnh hơn sắt.
(2) Có thể sử dụng khối kim loại natri do kim loại này và nhôm đều có khối lượng riêng nhỏ.
(3) Không thể sử dụng khối kim loại natri do kim loại này dễ phản ứng với nước biển.
(4) Không thể sử dụng khối kim loại natri do kim loại này có tính khử yếu hơn sắt.
Nhận định đúng là
-
A.
nhận định (4).
-
B.
nhận định (3).
-
C.
nhận định (2).
-
D.
nhận định (1).
Tơ capron là loại tơ có tính dai, độ đàn hồi và độ bóng cao, ít thấm nước và được sử dụng để dệt vải may mặc. Tơ capron được tổng hợp từ caprolactam theo phương trình hóa học sau:
Một nhà máy sản xuất sodium hydroxide (NaOH) và chlorine (Cl2) bằng phương pháp điện phân dung dịch sodium chloride (NaCl) có màng ngăn với điện cực theo phương trình hóa học sau:
$2\text{NaCl}\left( {aq} \right) + 2\text{H}_{2}\text{O(}l\text{)}\underset{\text{coma}ngngan}{\overset{dpd\text{d}}{\rightarrow}}2\text{NaOH}\left( {aq} \right) + \text{H}_{2}(g) + \text{Cl}_{2}(g)$
Sodium hydroxide rắn thu được bằng cách cô đặc rồi hạ nhiệt độ dung dịch chứa NaOH sau điện phân.
Trong phòng thí nghiệm, một nhóm học sinh tìm hiểu ảnh hưởng của thời gian lưu giữ tới nồng độ FeSO₄ trong dung dịch. Giả thuyết của nhóm học sinh là: “Khi để lâu, nồng độ FeSO4 trong dung dịch giảm.” Nhóm học sinh chuẩn bị 250,0 mL dung dịch FeSO4 (nồng độ khoảng 0,1 M) đựng trong bình kín (dán nhãn bình là Y) và tiến hành các thí nghiệm ở hai thời điểm khác nhau như sau:
- Ngày thứ nhất:
Bước 1: Lấy 10,00 mL dung dịch trong bình Y cho vào bình tam giác rồi thêm tiếp 5 mL dung dịch H2SO4 2 M.
Bước 2: Chuẩn độ dung dịch trong bình tam giác bằng dung dịch KMnO4 2,20×10⁻2 M đến khi xuất hiện màu hồng nhạt (bền trong khoảng 20 giây) thì dừng. Ghi lại thể tích dung dịch KMnO4 đã dùng.
Lặp lại thí nghiệm chuẩn độ thêm 2 lần. Thể tích trung bình của dung dịch KMnO4 sau 3 lần chuẩn độ là 10,70 mL. Nồng độ của Fe(II) xác định được là C1 M.
- Ngày thứ tám:
Xác định lại hàm lượng Fe(II) của dung dịch chứa trong bình Y theo các bước tương tự như ngày thứ nhất. Thể tích trung bình của dung dịch KMnO4 sau 3 lần chuẩn độ là 9,92 mL. Nồng độ của Fe(II) xác định được là C2 M.
Nồng độ dung dịch KMnO4 như nhau trong các thí nghiệm chuẩn độ. Sự thay đổi nồng độ của Fe(II) (q%) được tính theo công thức:
$\rm{q\%} = \dfrac{\text{C}_{\text{1}} - \text{C}_{2}}{\text{C}_{1}} \times 100\rm{\%}$
Trong phòng thí nghiệm, benzoic acid được điều chế từ toluene theo sơ đồ gồm hai giai đoạn được đánh số (1) và (2) như sau:
$\text{C}_{6}\text{H}_{\text{5}}\text{CH}₃\underset{(1)}{\overset{\text{+}\,\,\text{KMnO}₄\text{~(}aq\text{),~t°}}{\rightarrow}}\text{C}_{6}\text{H}_{\text{5}}\text{COOK}\underset{(2)}{\overset{\text{+}\,\,\text{HCl}\,\text{(}aq\text{)}}{\rightarrow}}\text{C}_{6}\text{H}_{\text{5}}\text{COOH}$
Trong một thí nghiệm tổng hợp benzoic acid theo sơ đồ trên, từ 2,0 mL toluene (khối lượng riêng bằng 0,867 g L⁻¹) thu được 1,40 gam benzoic acid. Biết KMnO4 và HCl được lấy dư. Hiệu suất của quá trình tổng hợp benzoic acid từ toluene là h%.
Cho biết số sóng hấp thụ đặc trưng của một số liên kết trên phổ hồng ngoại như sau:
Liên kết | O–H (alcohol) | O–H (carboxylic acid) | C=O (ester, carboxylic acid) |
---|---|---|---|
Số sóng (cm⁻¹) | 3650–3200 | 3300–2500 | 1780–1650 |
Phần trăm khối lượng carbon trong benzene là a%. Giá trị của a là bao nhiêu? (Làm tròn kết quả đến hàng phần mười.)
Lượng nhiệt tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 1 gam nhiên liệu (kí hiệu là Q, tính theo kJ g⁻¹) được sử dụng để đánh giá mức độ “giàu năng lượng” của nhiên liệu đó. Ở điều kiện chuẩn, giá trị Q của ethanol lỏng và một loại khí đốt G lần lượt là QE và QG. Cho biết: G chỉ chứa propane và butane với tỉ lệ mol tương ứng là 1: 2; nhiệt tạo thành chuẩn ($\Delta_{f}^{}H_{298}^{o}$) của các chất được cho trong bảng:
Chất | C2H5OH(l) | C3H8(g) | CH3CH2CH2CH3(g) | CO2(g) | H2O(l) | O2(g) |
---|---|---|---|---|---|---|
$\Delta_{f}^{}H_{298}^{o}$(kJ mol⁻¹) | –277,6 | –105,0 | –129,0 | –393,5 | –285,8 | 0 |
Đặt $\text{k~=}\dfrac{\text{Q}_{\text{G}}}{\text{Q}_{\text{E}}}$, giá trị của k bằng bao nhiêu? (Không làm tròn kết quả các phép tính trung gian, chỉ làm tròn kết quả cuối cùng đến hàng phần trăm.)
Luyện thép từ gang là quá trình làm giảm hàm lượng carbon và một số nguyên tố khác có trong gang. Một nhà máy luyện thép sử dụng loại gang nguyên liệu trong đó carbon chiếm 4,60% về khối lượng, còn lại là sắt (coi hàm lượng các nguyên tố khác không đáng kể). Khi tiến hành luyện thép, một lượng 2,88 tấn khí oxygen được thổi vào 45,0 tấn gang nguyên liệu nóng chảy để oxi hóa carbon thành CO và CO2. Hỗn hợp khí thu được chỉ gồm CO và CO2 có số mol bằng nhau. Phần trăm khối lượng carbon trong thép thu được là w%, còn lại là sắt. Coi sắt không bị mất đi trong quá trình luyện thép. Giá trị của w là bao nhiêu? (Không làm tròn kết quả các phép tính trung gian, chỉ làm tròn kết quả cuối cùng đến hàng phần trăm.)
Oleum Z (H2SO4·nSO3) được tạo thành khi cho 100 kg dung dịch H2SO4 98% hấp thụ hoàn toàn 25 kg SO3. Phần trăm khối lượng SO3 trong Z là b%. Xác định giá trị của b. (Không làm tròn kết quả các phép tính trung gian, chỉ làm tròn kết quả cuối cùng đến hàng phần mười.)
Lời giải và đáp án
Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây tồn tại ở thể lỏng?
-
A.
Ag.
-
B.
Hg.
-
C.
Al.
-
D.
Cu.
Đáp án : B
Dựa vào tính chất vật lí của kim loại.
Hg là kim loại ở thể lỏng.
Trong phức chất, số liên kết σ (sigma) tạo thành giữa một phối tử với nguyên tử trung tâm được gọi là dung lượng phối trí của phối tử đó. Cấu tạo của phức chất [Cu(OH2)6]²⁺ hay [Cu(H2O)6]2+ được cho ở hình bên. Dung lượng phối trí của mỗi phối tử H2O trong phức chất đã cho là
-
A.
2.
-
B.
6.
-
C.
3.
-
D.
1.
Đáp án : D
Dựa vào khái niệm dung lượng phối trí.
Dung lượng phối trí của mỗi phối tử H2O trong phức chất đã cho là 1.
Trong phòng thí nghiệm, dung dịch chất nào sau đây phù hợp để kiểm tra sự có mặt của ion Ca²⁺(aq)?
-
A.
HCl.
-
B.
NaNO3.
-
C.
NaCl.
-
D.
Na2CO3.
Đáp án : D
Dựa vào tính chất hoá học của ion kim loại IIA.
Na2CO3 kiểm tra sự có mặt của ion Ca2+ vì tạo kết tủa CaCO3.
Phản ứng điều chế ethanol từ ethene theo phương trình hóa học C2H4 + H2O $\overset{H_{3}PO_{4},\, t{^\circ}}{\rightarrow}$ C2H5OH là phản ứng
-
A.
hydrogen hoá.
-
B.
trùng ngưng.
-
C.
ester hoá.
-
D.
hydrate hoá.
Đáp án : D
Dựa vào tính chất hoá học của ethylene.
Phản ứng điều chế ethanol từ ethene trên là phản ứng hydrate hoá.
Từ phổ khối lượng, phân tử khối của ester X được xác định là 88. Công thức phù hợp với X là
-
A.
CH3CH2OH.
-
B.
CH3COOC2H5.
-
C.
C3H7COOH.
-
D.
HCOOC2H5.
Đáp án : B
Dựa vào phổ khối của ester X.
Công thức ester phù hợp với X là: CH3COOC2H5.
Tên gọi theo danh pháp thay thế của chất có công thức cấu tạo CH3 – NH2 là
-
A.
methanamine.
-
B.
ethylamine.
-
C.
methylamine.
-
D.
ethanamine.
Đáp án : A
Dựa vào tên gọi theo danh pháp thay thế của amine.
CH3 – NH2 có danh pháp là methanamine.
Trong phản ứng tách kim loại Cu từ CuSO₄ theo phương trình hoá học Zn(s) + CuSO₄(aq) → ZnSO₄(aq) + Cu(s), phương pháp tách kim loại nào sau đây đã được áp dụng?
-
A.
Nhiệt luyện.
-
B.
Thủy luyện.
-
C.
Điện phân nóng chảy.
-
D.
Điện phân dung dịch.
Đáp án : B
Dựa vào phương pháp điều chế kim loại.
Trong phản ứng tách kim loại Cu từ CuSO₄ theo phương trình hoá học Zn(s) + CuSO₄(aq) → ZnSO₄(aq) + Cu(s), phương pháp thuỷ luyện.
Cho các phát biểu sau về tính chất của methylamine:
(a) Methylamine làm giấy quỳ tím ẩm hóa đỏ.
(b) Methylamine phản ứng được với HCl trong dung dịch.
(c) Methylamine không phản ứng được với dung dịch FeCl3 ở điều kiện thường.
(d) Dung dịch methylamine phản ứng được với Cu(OH)2.
Số phát biểu đúng là
-
A.
4.
-
B.
3.
-
C.
2.
-
D.
1.
Đáp án : C
Dựa vào tính chất hoá học của amine.
Bao gồm: b, d.
(a) Sai vì methylamine làm quỳ tím ẩm hóa xanh.
(c) Sai vì có phản ứng: FeCl3 + 3CH3NH2 + 3H2O → Fe(OH)3↓ nâu đỏ + 3CH3NH3Cl
Cho thế điện cực chuẩn của Ag⁺/Ag và Zn2⁺/Zn lần lượt là $E_{1}^{o}$= +0,799 V và $E_{2}^{o}$= –0,763 V. Sức điện động chuẩn của pin Galvani ($E_{pin}^{o}$) tạo bởi hai cặp oxi hóa – khử Ag⁺/Ag và Zn2⁺/Zn được tính theo công thức nào sau đây?
-
A.
$E_{pin}^{o}$= $E_{1}^{o}$– $E_{2}^{o}$. B. $E_{pin}^{o}$= $E_{2}^{o}$+ $E_{1}^{o}$
-
B.
-
C.
$E_{pin}^{o}$= –$E_{2}^{o}$– $E_{1}^{o}$.
-
D.
\(E_{pin}^o\)= \(E_2^o\)– \(E_1^o\).
Đáp án : A
Dựa vào cách tính sức điện động của pin.
$E_{pin}^{o}$= $E_{1}^{o}$– $E_{2}^{o}$.
Phát biểu nào sau đây về fructose không đúng?
-
A.
Fructose có công thức phân tử C6H12O6.
-
B.
Fructose phản ứng được với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm ở điều kiện thường.
-
C.
Fructose thuộc loại monosaccharide.
-
D.
Fructose làm mất màu nước bromine ở điều kiện thường.
Đáp án : D
Dựa vào tính chất hoá học của fructose.
Fructose không làm mất màu nước bromine ở điều kiện thường.
Cho phản ứng thuận nghịch sau: H2(g) + I2 (g) $\overset{t{^\circ}}{\rightleftharpoons}$ 2HI(g). Ở trạng thái cân bằng, nồng độ (mol·L⁻¹) của H₂(g), I₂(g) và HI(g) được kí hiệu lần lượt là [H₂], [I₂] và [HI]. Biểu thức hằng số cân bằng Kc của phản ứng là
-
A.
$\text{K}_{\text{C}}\text{=~}\dfrac{\left\lbrack \text{H}_{\text{2}} \right\rbrack\left\lbrack \text{I}_{\text{2}} \right\rbrack}{\left\lbrack \text{HI} \right\rbrack}$
-
B.
$\text{K}_{\text{C}}\text{=}\dfrac{\text{[HI]}^{\text{2}}}{\left\lbrack \text{H}_{\text{2}} \right\rbrack\left\lbrack \text{I}_{\text{2}} \right\rbrack}$
-
C.
$\text{K}_{\text{C}}\text{=}\dfrac{\left\lbrack \text{H}_{\text{2}} \right\rbrack\left\lbrack \text{I}_{\text{2}} \right\rbrack}{\text{[HI]}^{\text{2}}}$
-
D.
$\text{K}_{\text{C}}\text{=}\dfrac{\left\lbrack \text{HI} \right\rbrack}{\left\lbrack \text{H}_{\text{2}} \right\rbrack\left\lbrack \text{I}_{\text{2}} \right\rbrack}$
Đáp án : B
Dựa vào công thức biểu thức hằng số cân bằng Kc của phản ứng.
$\text{K}_{\text{C}}\text{=}\dfrac{\text{[HI]}^{\text{2}}}{\left\lbrack \text{H}_{\text{2}} \right\rbrack\left\lbrack \text{I}_{\text{2}} \right\rbrack}$
Số lượng phối tử trong phức chất [Co(NH3) 6]3⁺ là
-
A.
6.
-
B.
7.
-
C.
3.
-
D.
1.
Đáp án : A
Dựa vào số lượng phối tử trong phức chất.
Số lượng phối tử trong phức chất [Co(NH3) 6]3⁺ là: 6
Trong các phản ứng hữu cơ thường có sự tạo thành các tiểu phân trung gian hoạt động như gốc tự do, carbanion, carbocation. Carbocation là ion mang điện tích dương trên nguyên tử carbon. Có bao nhiêu carbocation trong số các tiểu phân ${\text{(CH}_{\text{3}}\text{)}}_{\text{3}}\overset{+}{\text{C}}$, $\,{(CH_{3})}_{2}\overset{-}{\text{C}}H$, $\overset{\bullet}{C}H_{3}$và ${(CH_{3})}_{2}\overset{+}{\text{C}}H$?
-
A.
3.
-
B.
2.
-
C.
1.
-
D.
4.
Đáp án : B
Dựa vào khái niệm của carbocation.
Có 2 carbocartion: ${\text{(CH}_{\text{3}}\text{)}}_{\text{3}}\overset{+}{\text{C}}$; ${(CH_{3})}_{2}\overset{+}{\text{C}}H$
“…(1)… là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm hydroxy liên kết với nguyên tử carbon no”. Nội dung phù hợp trong chỗ trống (1) là
-
A.
Ketone.
-
B.
Phenol.
-
C.
Aldehyde.
-
D.
Alcohol.
Đáp án : D
Dựa vào khái niệm của alcohol.
Alcohol là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm hydroxyl liên kết với nguyên tử carbon no.
Nhiệt tạo thành chuẩn ($\Delta_{f}^{}H_{298}^{o}$) của MgCO3(s), MgO(s) và CO2(g) lần lượt là –1096,0 kJ·mol⁻¹; –602,0 kJ·mol⁻¹ và –393,5 kJ·mol⁻¹.
Biến thiên enthalpy chuẩn ($\Delta_{r}^{}H_{298}^{o}$) của phản ứng $\text{MgCO}_{3}\text{(}s\text{)}\overset{}{\rightarrow}\text{MgO(}s\text{)~+~CO}_{2}\text{(}g\text{)}$ là bao nhiêu?
-
A.
–100,5 kJ.
-
B.
–494,0 kJ.
-
C.
+494,0 kJ.
-
D.
+100,5 kJ.
Đáp án : D
Dựa vào cách tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng.
$\Delta_{r}^{}H_{298}^{o}$= $\Delta_{f}^{}H_{298}^{o}$(MgO) + $\Delta_{f}^{}H_{298}^{o}$(CO2) - $\Delta_{f}^{}H_{298}^{o}$(MgCO3) = (-602) + (-393,5) – (-1096) = 100,5 kJ
Silicon (Si) là chất bán dẫn quan trọng, được sử dụng rộng rãi trong chế tạo các vi mạch và thiết bị điện tử. Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Si (số hiệu nguyên tử bằng 14) là
-
A.
1s²2s²2p⁶3s²3p¹.
-
B.
1s²2s²2p⁶3s33p1.
-
C.
1s²2s²2p⁶3p²3s².
-
D.
1s²2s²2p⁶3s²3p².
Đáp án : D
Dựa vào cách viết cấu hình electron của nguyên tử.
Cấu hình electron của Si là: 1s²2s²2p⁶3s²3p².
Các công trình bằng thép (hợp kim của Fe và C) dễ bị ăn mòn điện hóa khi tiếp xúc với nước biển. Một trong số các phương pháp bảo vệ các công trình bằng thép khỏi sự ăn mòn điện hóa là gắn các khối nhôm (aluminium, Al), kẽm (zinc, Zn) hoặc hợp kim của chúng vào phần chìm dưới nước biển của công trình đó.
Cho các phát biểu sau về ăn mòn điện hóa và phương pháp bảo vệ đối với các công trình bằng thép nêu trên:
(a) Các khối nhôm hoặc khối kẽm bảo vệ thép theo phương pháp điện hóa.
(b) Khi thép bị ăn mòn điện hóa, sắt trong thép bị oxi hoá.
(c) Thép bị ăn mòn điện hóa mà không cần tiếp xúc với dung dịch chất điện li.
(d) Khi bảo vệ thép theo phương pháp điện hóa, nhôm hoặc kẽm đóng vai trò là cathode nên bị ăn mòn trước.
Số phát biểu đúng là
-
A.
3.
-
B.
2.
-
C.
1.
-
D.
4.
Đáp án : B
Dưạ vào phương pháp bảo vệ kim loại.
Bao gồm: a, b.
(c) Sai vì để xuất hiện ăn mòn điện hóa cần có dung dịch điện li.
(d) Sai vì trong trường hợp này nhôm hoặc kẽm đóng vai trò làm anode (-) và bị ăn mòn.
Cho biết thế điện cực chuẩn của Na⁺/Na và Fe²⁺/Fe lần lượt là –2,713 V và –0,440 V. Khi thảo luận về phương pháp bảo vệ các công trình bằng thép nêu trên khỏi sự ăn mòn điện hóa, một học sinh đề xuất: “Có thể sử dụng khối kim loại natri (sodium, Na) thay thế cho các khối nhôm hoặc kẽm để bảo vệ các công trình bằng thép đó”. Một số nhận định đồng tình và không đồng tình về đề xuất này được đưa ra như sau:
(1) Sử dụng khối kim loại natri do kim loại này có tính khử mạnh hơn sắt.
(2) Có thể sử dụng khối kim loại natri do kim loại này và nhôm đều có khối lượng riêng nhỏ.
(3) Không thể sử dụng khối kim loại natri do kim loại này dễ phản ứng với nước biển.
(4) Không thể sử dụng khối kim loại natri do kim loại này có tính khử yếu hơn sắt.
Nhận định đúng là
-
A.
nhận định (4).
-
B.
nhận định (3).
-
C.
nhận định (2).
-
D.
nhận định (1).
Đáp án : B
Dựa vào tính chất hoá học của kim loại Na.
(1), (2) Sai vì không thể sử dụng Na để bảo vệ do kim loại này dễ phản ứng với nước.
(4) Sai vì natri có tính khử mạnh hơn sắt.
Tơ capron là loại tơ có tính dai, độ đàn hồi và độ bóng cao, ít thấm nước và được sử dụng để dệt vải may mặc. Tơ capron được tổng hợp từ caprolactam theo phương trình hóa học sau:
Dựa vào phản ứng điều chế tơ capron.
a) Đúng.
b) Sai vì capron là tơ tổng hợp.
c) Sai vì có nhóm CO – NH – nên hai loại tơ này kém bền trong môi trường kiềm mạnh do bị thủy phân, cắt đứt các liên kết.
d) Sai vì peptide phải tạo bởi các liên kết peptide (liên kết CO – NH giữa các α – amino acid), liên kết CO – NH trong tơ capron là liên kết amide $\Rightarrow$ tơ capron là polyamide.
Một nhà máy sản xuất sodium hydroxide (NaOH) và chlorine (Cl2) bằng phương pháp điện phân dung dịch sodium chloride (NaCl) có màng ngăn với điện cực theo phương trình hóa học sau:
$2\text{NaCl}\left( {aq} \right) + 2\text{H}_{2}\text{O(}l\text{)}\underset{\text{coma}ngngan}{\overset{dpd\text{d}}{\rightarrow}}2\text{NaOH}\left( {aq} \right) + \text{H}_{2}(g) + \text{Cl}_{2}(g)$
Sodium hydroxide rắn thu được bằng cách cô đặc rồi hạ nhiệt độ dung dịch chứa NaOH sau điện phân.
Dựa vào phương pháp điện phân dung dịch.
Cathode (-): 2H2O + 2e → H2 + 2OH-
Anode (+): 2Cl- → Cl2 + 2e
a) Sai do bên cathode có OH- sinh ra làm pH > 7.
b) Đúng.
c) Đúng.
d) Sai vì NaOH rắn thu được bằng phương pháp kết tinh.
Trong phòng thí nghiệm, một nhóm học sinh tìm hiểu ảnh hưởng của thời gian lưu giữ tới nồng độ FeSO₄ trong dung dịch. Giả thuyết của nhóm học sinh là: “Khi để lâu, nồng độ FeSO4 trong dung dịch giảm.” Nhóm học sinh chuẩn bị 250,0 mL dung dịch FeSO4 (nồng độ khoảng 0,1 M) đựng trong bình kín (dán nhãn bình là Y) và tiến hành các thí nghiệm ở hai thời điểm khác nhau như sau:
- Ngày thứ nhất:
Bước 1: Lấy 10,00 mL dung dịch trong bình Y cho vào bình tam giác rồi thêm tiếp 5 mL dung dịch H2SO4 2 M.
Bước 2: Chuẩn độ dung dịch trong bình tam giác bằng dung dịch KMnO4 2,20×10⁻2 M đến khi xuất hiện màu hồng nhạt (bền trong khoảng 20 giây) thì dừng. Ghi lại thể tích dung dịch KMnO4 đã dùng.
Lặp lại thí nghiệm chuẩn độ thêm 2 lần. Thể tích trung bình của dung dịch KMnO4 sau 3 lần chuẩn độ là 10,70 mL. Nồng độ của Fe(II) xác định được là C1 M.
- Ngày thứ tám:
Xác định lại hàm lượng Fe(II) của dung dịch chứa trong bình Y theo các bước tương tự như ngày thứ nhất. Thể tích trung bình của dung dịch KMnO4 sau 3 lần chuẩn độ là 9,92 mL. Nồng độ của Fe(II) xác định được là C2 M.
Nồng độ dung dịch KMnO4 như nhau trong các thí nghiệm chuẩn độ. Sự thay đổi nồng độ của Fe(II) (q%) được tính theo công thức:
$\rm{q\%} = \dfrac{\text{C}_{\text{1}} - \text{C}_{2}}{\text{C}_{1}} \times 100\rm{\%}$
Dựa vào phương pháp chuẩn độ dung dịch Fe(II).
Phương trình chuẩn độ: 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O
Hoặc bảo toàn electron: $n_{FeSO_{4}} = 5n_{KMnO_{4}}$hay $C_{FeSO_{4}}.V_{FeSO_{4}} = 5C_{KMnO_{4}}.V_{KMnO_{4}}$
- Ngày thứ nhất: C1 = $5.\dfrac{C_{KMnO_{4}}.V_{KMnO_{4}}}{V_{FeSO_{4}}} = 5.\dfrac{2,2.10^{- 2}.10,7}{10} = 0,1177\, M.$
- Ngày thứ tám: C1 = $5.\dfrac{C_{KMnO_{4}}.V_{KMnO_{4}}}{V_{FeSO_{4}}} = 5.\dfrac{2,2.10^{- 2}.9,92}{10} = 0,10912\, M\, \approx 0,109\, M.$
- Sự thay đổi nồng độ của Fe(II) là$\rm{q\%} = \dfrac{\text{C}_{\text{1}} - \text{C}_{2}}{\text{C}_{1}} \times 100\rm{\%}$ = $\dfrac{0,1177 - 0,10912}{0,1177}.100\% = 7,2897\% \approx 7,3\%.$
a) Sai vì phải cho vào buret (A) để xác định điểm tương đương và đo thể tích phản ứng được chính xác.
b) Sai vì q = 7,3.
c) Đúng.
d) Đúng vì sau 8 ngày nồng độ giảm FeSO4 giảm 7,3%.
Trong phòng thí nghiệm, benzoic acid được điều chế từ toluene theo sơ đồ gồm hai giai đoạn được đánh số (1) và (2) như sau:
$\text{C}_{6}\text{H}_{\text{5}}\text{CH}₃\underset{(1)}{\overset{\text{+}\,\,\text{KMnO}₄\text{~(}aq\text{),~t°}}{\rightarrow}}\text{C}_{6}\text{H}_{\text{5}}\text{COOK}\underset{(2)}{\overset{\text{+}\,\,\text{HCl}\,\text{(}aq\text{)}}{\rightarrow}}\text{C}_{6}\text{H}_{\text{5}}\text{COOH}$
Trong một thí nghiệm tổng hợp benzoic acid theo sơ đồ trên, từ 2,0 mL toluene (khối lượng riêng bằng 0,867 g L⁻¹) thu được 1,40 gam benzoic acid. Biết KMnO4 và HCl được lấy dư. Hiệu suất của quá trình tổng hợp benzoic acid từ toluene là h%.
Cho biết số sóng hấp thụ đặc trưng của một số liên kết trên phổ hồng ngoại như sau:
Liên kết | O–H (alcohol) | O–H (carboxylic acid) | C=O (ester, carboxylic acid) |
---|---|---|---|
Số sóng (cm⁻¹) | 3650–3200 | 3300–2500 | 1780–1650 |
Dựa vào sơ đồ điều chế benzoic acid.
a) Đúng. mtoluene = 2.0,867 = 1,734 g
$\text{C}_{6}\text{H}_{\text{5}}\text{CH}_{3}\underset{(1)}{\overset{\text{+}\,\,\text{KMnO}₄\text{~(}aq\text{),~t°}}{\rightarrow}}\text{C}_{6}\text{H}_{\text{5}}\text{COOK}\underset{(2)}{\overset{\text{+}\,\,\text{HCl}\,\text{(}aq\text{)}}{\rightarrow}}\text{C}_{6}\text{H}_{\text{5}}\text{COOH}$
92 gam → 122 gam
1,734 gam → mbenzoic acid LT = 2,299434783 gam
Hiệu suất h = $\dfrac{m_{TT}}{m_{LT}}.100\% = \dfrac{1,4}{2,299434783}.100\% \approx 60,9\%.$
b) Sai vì ở (1) toluene là chất khử, KMnO4 là chất oxi hóa.
$\text{C}_{6}\text{H}_{\text{5}}\overset{- 3}{\text{C}}\text{H}₃\underset{(1)}{\overset{\text{+}\,\,\text{KMnO}₄\text{~(}aq\text{),~t°}}{\rightarrow}}\text{C}_{6}\text{H}_{\text{5}}\overset{+ 3}{\text{C}}\text{OOK}$
c) Sai vì benzoic acid có nhóm OH (carboxylic acid) có tín hiệu đặc trưng ở 3300 – 2500 cm-1.
d) Đúng vì C6H5COO- nhận proton (H+): C6H5COO- + H+ → C6H5COOH
Dựa vào cách viết đồng phân nhóm chức aldehyde.
Aldehyde: C4H9CHO: CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – CHO, CH3 – CH(CH3) – CH2 – CHO,
CH3 – CH2 – CH(CH3) – CHO, (CH3)3 C – CHO.
Dựa vào cấu tạo peptide.
Phần trăm khối lượng carbon trong benzene là a%. Giá trị của a là bao nhiêu? (Làm tròn kết quả đến hàng phần mười.)
Dựa vào cách tính số % nguyên tố trong hợp chất.
$\% m_{C(C_{6}H_{6})} = \dfrac{12.6}{12.6 + 6}.100\% \approx 92,3\%.$
Lượng nhiệt tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 1 gam nhiên liệu (kí hiệu là Q, tính theo kJ g⁻¹) được sử dụng để đánh giá mức độ “giàu năng lượng” của nhiên liệu đó. Ở điều kiện chuẩn, giá trị Q của ethanol lỏng và một loại khí đốt G lần lượt là QE và QG. Cho biết: G chỉ chứa propane và butane với tỉ lệ mol tương ứng là 1: 2; nhiệt tạo thành chuẩn ($\Delta_{f}^{}H_{298}^{o}$) của các chất được cho trong bảng:
Chất | C2H5OH(l) | C3H8(g) | CH3CH2CH2CH3(g) | CO2(g) | H2O(l) | O2(g) |
---|---|---|---|---|---|---|
$\Delta_{f}^{}H_{298}^{o}$(kJ mol⁻¹) | –277,6 | –105,0 | –129,0 | –393,5 | –285,8 | 0 |
Đặt $\text{k~=}\dfrac{\text{Q}_{\text{G}}}{\text{Q}_{\text{E}}}$, giá trị của k bằng bao nhiêu? (Không làm tròn kết quả các phép tính trung gian, chỉ làm tròn kết quả cuối cùng đến hàng phần trăm.)
Dựa vào công thức tính biến thiên enthalpy của phản ứng.
Phương trình đốt cháy:
(1) C2H5OH(l) + 3O2(g) $\overset{t^{o}}{\rightarrow}$ 2CO2(g) + 3H2O(l)
$\Delta_{r}H_{298}^{o}(1) =$2.(-393,5) + 3.(-285,8) – (-277,6) = -1366,8 kJ $\Rightarrow$ QE = $\dfrac{1}{46}.1366,8 = \dfrac{3417}{115}\, kJ/g.$
(2) C3H8(g) + 5O2(g) $\overset{t^{o}}{\rightarrow}$ 3CO2(g) + 4H2O(l)
$\Delta_{r}H_{298}^{o}(2) =$3.(-393,5) + 4.(-285,8) – (-105) = -2218,7 kJ
(3) C4H10(g) + 6,5O2 $\overset{t^{o}}{\rightarrow}$ 4CO2(g) + 5H2O(l)
$\Delta_{r}H_{298}^{o}(3) =$4.(-393,5) + 5.(-285,8) – (-129) = -2874 kJ
$\left. \underset{1\, gam}{\underset{⎵}{G\left\{ \begin{array}{l} {C_{3}H_{8}:\, x\, mol} \\ {C_{4}H_{10}:\, 2x\, mol} \end{array} \right.}}\,\Rightarrow\, m_{G} = 44x + 58.2x = 1\Rightarrow x = 6,25.10^{- 3}\, mol \right.$
$\left. \Rightarrow Q_{G} = 2218,7x + 2874.2x = 7966,7x = 7966,7.6,25.10^{- 3} = 49,791875\, kJ/g \right.$
$\Rightarrow$ $\text{k~=}\dfrac{\text{Q}_{\text{G}}}{\text{Q}_{\text{E}}} = \dfrac{49,791875}{\dfrac{3417}{115}} = 1,67576 \approx 1,68$
Luyện thép từ gang là quá trình làm giảm hàm lượng carbon và một số nguyên tố khác có trong gang. Một nhà máy luyện thép sử dụng loại gang nguyên liệu trong đó carbon chiếm 4,60% về khối lượng, còn lại là sắt (coi hàm lượng các nguyên tố khác không đáng kể). Khi tiến hành luyện thép, một lượng 2,88 tấn khí oxygen được thổi vào 45,0 tấn gang nguyên liệu nóng chảy để oxi hóa carbon thành CO và CO2. Hỗn hợp khí thu được chỉ gồm CO và CO2 có số mol bằng nhau. Phần trăm khối lượng carbon trong thép thu được là w%, còn lại là sắt. Coi sắt không bị mất đi trong quá trình luyện thép. Giá trị của w là bao nhiêu? (Không làm tròn kết quả các phép tính trung gian, chỉ làm tròn kết quả cuối cùng đến hàng phần trăm.)
Dựa vào quá trình luyện gang, thép.
$\underset{45\, tan;\, 4,6\%\, C\,}{\underset{⎵}{Gang\,}}\,\left\{ \begin{array}{l} {m_{C} = \, 2,07\, tan} \\ {m_{Fe} = 42,93\, tan} \end{array} \right.\underset{2,88\, tan\Leftrightarrow 90000\, mol}{\overset{+ O_{2}}{\rightarrow}}ThÐp\,(w\% C)\left\{ \begin{array}{l} {m_{C} = \, a\,} \\ {m_{Fe} = 42,93\,} \end{array} \right.\, + \, hh\, khÝ\left\{ \begin{array}{l} {CO:x\, mol} \\ {CO_{2}:\, x\, mol} \end{array} \right.$$\left. BTNT(O):\, 2n_{O_{2}} = n_{CO} + 2n_{CO_{2}}\Leftrightarrow 2.90000 = x + 2x\,\Rightarrow x = 60000\, mol \right.$$\left. n_{C(khi)} = 2x = 120000\, mol\Rightarrow m_{C\,(khi)} = 12.120000 = 1440000\, g = 1,44\, tan\,\overset{BTNT(C)}{\rightarrow}\, m_{C(thep)} = 2,07 - 1,44 = 0,63\, tan. \right.$$\left. \Rightarrow w = \% m_{C(thep)} = \dfrac{0,63}{0,63 + 42,93}.100\% = 1,44628\% \approx 1,45\% \right.$
Oleum Z (H2SO4·nSO3) được tạo thành khi cho 100 kg dung dịch H2SO4 98% hấp thụ hoàn toàn 25 kg SO3. Phần trăm khối lượng SO3 trong Z là b%. Xác định giá trị của b. (Không làm tròn kết quả các phép tính trung gian, chỉ làm tròn kết quả cuối cùng đến hàng phần mười.)
Dựa vào quá trình sản xuất sulfuric acid.
$dd\, H_{2}SO_{4}\left\{ \begin{array}{l} \left. m_{H_{2}SO_{4}} = 98\, kg\,\Rightarrow n_{H_{2}SO_{4}} = \dfrac{98.10^{3}}{98} = 1000\, mol \right. \\ \left. m_{H_{2}O} = 2\, kg\,\Rightarrow n_{H_{2}O} = \dfrac{1000}{9}\, mol \right. \end{array} \right.$
PTHH: (1) SO3 + H2O → H2SO4
$\dfrac{1000}{9}$ ←$\dfrac{1000}{9}$ → $\dfrac{1000}{9}$ $\Rightarrow$ $m_{SO_{3}\,(oleum)} = 25 - 80.\dfrac{1000}{9}.10^{- 3} = \dfrac{145}{9}\, kg$
(2) H2SO4 + nSO3 → H2SO4.nSO3
$\left. BTKL:m_{oleum} = m_{ddH_{2}SO_{4}} + m_{SO_{3}} = 100 + 25 = 125\, kg\,\Rightarrow\% m_{SO_{3}} = b\% = \dfrac{\dfrac{145}{9}}{125}.100\% \approx 12,9\% \right.$
Các bài khác cùng chuyên mục