Truyện Kiều - Nguyễn Du

Bình chọn:
4.4 trên 65 phiếu

Giới thiệu các bài văn mẫu về tác phẩm Truyện Kiều bao gồm các bài phân tích, cảm nhận, liên hệ so sánh hay nhất bám sát chương trình học

Xem thêm tất cả các tác phẩm khác tại:Chuyên Đề - Tác Phẩm môn Ngữ Văn

Tổng hợp 5 cách mở bài cho tác phẩm "Truyện Kiều"

Tổng hợp các cách mở bài cho tác phẩm "Truyện Kiều" hay nhất

Xem chi tiết

Tổng hợp 5 cách kết bài cho tác phẩm "Truyện Kiều"

Tổng hợp các cách kết bài cho tác phẩm "Truyện Kiều" hay nhất

Xem chi tiết

Viết đoạn văn giới thiệu những nét cơ bản về tác giả Nguyễn Du và Truyện Kiều

Viết đoạn văn giới thiệu những nét cơ bản về tác giả Nguyễn Du và Truyện Kiều hay nhất

Xem chi tiết

Hãy tóm tắt Truyện Kiều của thi hào dân tộc Nguyễn Du.

Kiều gặp lại cha mẹ, hai em và chàng Kim sau 15 năm trời lưu lạc. Trong bữa tiệc đoàn viên, cả nhà ép Kiều phải lấy Kim Trọng, nhưng rồi hai người đã đem tình vợ chồng đổi thành tình bè bạn.

Xem chi tiết

Tóm tắt: Truyện Kiều của Nguyễn Du bài 2

Kiều gặp lại cha mẹ, hai em và chàng Kim sau 15 năm trời lưu lạc. Trong bữa tiệc đoàn viên, cả nhà ép Kiều phải lấy Kim Trọng, nhưng rồi hai người đã đem tình vợ chồng đổi thành tình bè bạn.

Xem chi tiết

Giới thiệu một vài nét tiêu biểu về đại thi hào dân tộc Nguyễn Du.

Nguyễn Du được tôn vinh là đại thi hào dân tộc, ông để lại nhiều thơ chữ Nôm và chữ Hán.

Xem chi tiết

Em hãy tóm tắt giá trị nội dung của tác phẩm Truyện Kiều

Với những giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc, "Truyện Kiều" của Nguyễn Du xứng đáng là kiệt tác của văn học nước nhà, là nơi lưu giữ "quốc hồn , quốc túy" của dân tộc Việt Nam.

Xem chi tiết

Hãy sử dụng câu sau làm câu chủ đề

Hãy sử dụng câu sau làm câu chủ đề để viết một đoạn văn hoàn chỉnh (khoảng 10 - 15 câu): Từ thân phận bị đọa đầy khốn cùng, Thúy Kiều đã trở thành vị quan tòa cầm cán cân công lí

Xem chi tiết

Cho câu chủ đề: “Văn chương có một sức mạnh

Cho câu chủ đề: “Văn chương có một sức mạnh tố cáo rất mãnh liệt". Dựa vào tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du em hãy viết đoạn văn làm rõ nhận định trên

Xem chi tiết

Nêu những cảm nhận của anh, (chị) về trích đoạn của bài viết “Nghiên cứu về Nguyễn Du và ‘'Truyện Kiều” {Nhân đọc một quyển sách mới) của Đinh Gia Trinh.

Đinh Gia Trinh rất thích câu nói của Rông-xa (Ronsard), nhà thơ Pháp thế kỉ XVI: “Hãy hái ngay từ hôm nay những đóa hoa hồng của cuộc đời...

Xem lời giải

Phân tích tác phẩm “Luận về chính học cùng tà thuyết: Quốc Văn - Kim Vân Kiều - Nguyên Du" của Ngô Đức Kế.

Giá trị của một tác phẩm văn chương bao giờ cũng gắn với hoàn cảnh lịch sử cụ thể của một dân tộc, một đất nước...

Xem lời giải

Phân tích đoạn thề nguyền (trích truyện Kiều của Nguyễn Du)

Vào dịp đi chơi tiết Thanh minh cùng hai em, Thuý Kiểu dã gặp Kim Trọng, bạn của Vương Quan. Chỉ trong thoáng chốc: Người quốc sắc, kẻ thiên tài, Tình trong như đã, mặt ngoài còn e. Tình yêu kì lạ giữa họ bắt đầu nảy nở từ đây. Ngay trong đêm hôm ấy, hình bóng phong nhã, hào hoa của Kim Trọng đã in đậm trong tâm hồn Thuý Kiều, khiến trái tim nhạy cảm của nàng thổn thức.

Xem chi tiết

Tinh thần nhân đạo cao cả là giá trị lớn nhất, sâu sắc nhất của Truyện Kiều

Tinh thần nhân đạo cao cả là nội dung tư tưởng đặc sắc tạo nên vẻ đẹp nhân văn của áng thơ này. Chúng ta vô cùng lự hào về Nguyễn Du, một tâm hồn nhạy cảm vẻ đẹp của thiên nhiên, một trái tim giàu yêu thương, đồng cảm với tâm tư và số phận của con người, một tài năng lớn về thi ca đã làm rạng rỡ nền văn học cổ Việt Nam. Nguyễn Du và Truyện Kiều sống mãi trong tâm hồn dân lộc, như tiếng hát lời ru của mẹ. Cảm hứng nhân đạo của nhà thơ là tiếng thương muôn đời:

Xem chi tiết

Giới thiệu vài nét về thi hào dân tộc Nguyễn Du

Nguyễn Du (1765-1820) tự là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên, quê ở làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Ông sinh trưởng trong một gia đình đại quý tộc thời Lê Trịnh.

Xem chi tiết

Truyện Kiều- Đoạn trường tân thanh

I. Giới thiệu một vài nét về Nguyễn Du, và nguồn gốc và giá trị của Truyện Kiều.

Xem chi tiết

Phân tích nhân vật Thuý Kiều để làm nổi bật giá trị nhân đạo của Truyện Kiều

Kiệt tác truyền Kiều của đại thi hào Ng.Du có 2 giá trị lớn là giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo. Truyện Kiều là bức tranh hiện thực về một xã hội bất công, tàn bạo (nửa cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX – cuối Lê đầu Nguyễn), là tiếng nói của thương cảm trước số phận (thời đại) bi kịch của con người, tiếng nói lên án, tố cáo những thế lực xấu xa, tiếng nói khẳng định, đề cao tài năng, nhân phẩm và những khát vọng chân chính của con người như khát vọng về quyền sống, khát vọng tự do, công lý,

Xem chi tiết

Cảm hứng nhân đạo trong truyện Kiều của Nguyễn Du

Cảm hứng nhân đạo trong truyện Kiều của Nguyễn Du

Xem chi tiết

Vẻ đẹp ngôn từ trong truyện Kiều

Xưa nay, nghiên cứu ngôn từ nghệ thuật trong Truyện Kiều , người ta thường hay chú ý trước hết đế những chỗ dùng từ chính xác, từ hay , tinh tế thường được gọi là lối dùng từ đắt của Nguyễn Du ,cũng như cách dùng hư từ , khối lượng từ đồng nghĩa , từ có phong cách khẩu ngữ, từ mang phong vị ca dao , thành ngữ, tục ngữ …

Xem chi tiết

Tinh thần nhân đạo của Truyện Kiều

Tinh thần nhân đạo là cảm hứng nhân văn bao trùm lên toàn bộ Truyện Kiều. Đó là tiếng nói ngợi ca những giá trị, phẩm chất tốt đẹp của con người như tài sắc, lòng hiếu nghĩa, vị tha, chung thủy trong tình yêu.

Xem chi tiết

Đau đớn...lời chung.

Hai câu thơ trên đã nói lên bi kịch về thân phận của người phụ nữ ngày xưa: đau khổ, bạc mệnh. Nguyễn Du đã sống trong một thời đại đen tối là lúc chế độ phong kiến suy tàn, đầy rẫy thối nát, bất công và dã man.

Xem chi tiết

Xem thêm tất cả các tác phẩm khác tại:Chuyên Đề - Tác Phẩm môn Ngữ Văn

Xem thêm

Bài viết được xem nhiều nhất

Các chương, bài khác