Trong tự nhiên, nhiều vi khuẩn ưa trung tính tạo ra các chất thải có tính axit hoặc kiềm>
Trong tự nhiên, nhiều vi khuẩn ưa trung tính tạo ra các chất thải có tính axit hoặc kiềm, vậy mà chúng vẫn sinh trưởng bình thường trong môi trường đó. Hãy giải thích vì sao? Công nghiệp xà phòng bột và chất tẩy rửa sử dụng một số enzim vi sinh vật. Các enzim này phải có đặc tính gì (ưa axit, ưa trung tính, ưa kiềm)? Vì sao?
Đề bài
- Trong tự nhiên, nhiều vi khuẩn ưa trung tính tạo ra các chất thải có tính axit hoặc kiềm, vậy mà chúng vẫn sinh trưởng bình thường trong môi trường đó. Hãy giải thích vì sao?
- Công nghiệp xà phòng bột và chất tẩy rửa sử dụng một số enzim vi sinh vật. Các enzim này phải có đặc tính gì (ưa axit, ưa trung tính, ưa kiềm)? Vì sao?
Lời giải chi tiết
- Vì trong môi trường đó chúng có khả năng điều chỉnh pH nội bào nhờ việc tích lũy hoặc không tích lũy ion H+.
- Một số loại enzim được sử dụng trong công nghiệp xà phòng: amilaza, proteaza, lipaza, xenlulaza,… đặc tính của các enzim này là phân giải được xenlulozo, lipit, mỡ, bột... để làm sạch các vết bẩn.
Loigiaihay.com
- Câu 1 trang 140 SGK Sinh học 10 Nâng cao
- Câu 2 trang 140 SGK Sinh học 10 Nâng cao
- Câu 3 trang 140 SGK Sinh học 10 Nâng cao
- Câu 4 trang 140 SGK Sinh học 10 Nâng cao
- Hãy nêu một số vi khuẩn ưa axit thường gặp trong các thức ăn hằng ngày?
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Hãy điền vào những ô trống theo bảng mẫu đề cập tới chu kì sống của virut sau đây:
- Hãy điền nội dung phù hợp vào những ô trống theo bảng mẫu sau (mục 2 trang 161)
- Hãy điền nội dung phù hợp vào những ô trống theo bảng mẫu sau (mục 1 trang 161)
- Hãy điền nội dung phù hợp vào những ô trống theo bảng mẫu sau (mục 3)
- Dùng dấu (+) với nghĩa "có", còn dấu (-) với nghĩa "không" để điền vòa bảng sau :
- Hãy điền vào những ô trống theo bảng mẫu đề cập tới chu kì sống của virut sau đây:
- Hãy điền nội dung phù hợp vào những ô trống theo bảng mẫu sau (mục 2 trang 161)
- Hãy điền nội dung phù hợp vào những ô trống theo bảng mẫu sau (mục 1 trang 161)
- Hãy điền nội dung phù hợp vào những ô trống theo bảng mẫu sau (mục 3)
- Dùng dấu (+) với nghĩa "có", còn dấu (-) với nghĩa "không" để điền vòa bảng sau :