Trong đoạn đầu bài thơ Con cò của Chế Lan Viên những câu ca dao nào đã được vận dụng? Nhận xét về cách vận dụng ca dao của tác giả.>
Với hai câu ca dao đầu, hình anh con cò gợi ra không gian và khung cảnh làng quê, phố xá xưa vốn bình lặng, yên ả và không biến động. Nhịp cánh bay của con cò tượng trưng cho một cuộc sống bình yên, hạnh phúc.
Các câu ca dao đươc vân dụng:
- Con cò bay lả bay la
Bay từ cửa phủ bay ra cánh đồng
- Con cò bay lả bay la
Bay từ cửa phủ bay về Đồng Đăng
- Con cò mà đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm…
- Ông ơi ông vớt tôi nao
Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng
Với hai câu ca dao đầu, hình ảnh con cò gợi ra không gian và khung cảnh làng quê, phố xá xưa vốn bình lặng, yên ả và không biến động. Nhịp cánh bay của con cò tượng trưng cho một cuộc sống bình yên, hạnh phúc.
Với câu sau, hình ảnh con cò lại gợi ra hình ảnh những người lao động chăm chỉ, cần mẫn, nhọc nhằn kiếm sống trong một hoàn cảnh sống vất vả, nhiều rủi ro.
Trích: loigiaihay.com
- Bài thơ Con cò phát triển từ một hình tượng bao trùm là hình tượng con cò trong những câu hát ru. Qua hình tượng con cò tác giả nhằm nói về điều gì?
- Hình ảnh con cò được nhấn mạnh ở ý nghĩa biểu tượng cho tấm lòng người mẹ, luôn ở bên con đến hết cuộc đời. Hãy chứng minh qua bài thơ Con cò của Chế Lan Viên.
- Cánh cò từ trong lời ru đã đi vào tiềm thức tuổi thơ, trở nên gần gũi và sẽ theo cùng con người đến suốt cuộc đời. Hãy phân tích và chứng minh qua bài Con cò của Chế lan Viên.
- Hình ảnh con cò trong bài Con cò của Chế Lan Viên được gợi ra trực tiếp từ những câu ca dao và đến với tâm hồn tuổi ấu thơ một cách vô thức. Hãy phân tích.
- Phân tích giá trị nghệ thuật của bài thơ Con cò của Chế Lan Viên.
>> Xem thêm