Trắc nghiệm Bài 50. Hệ sinh thái - Sinh 9
Đề bài
Hệ sinh thái là gì?
-
A.
Bao gồm toàn bộ các sinh vật trên trái đất và điều kiện địa chất khí hậu toàn cầu
-
B.
Bao gồm quần xã sinh vật và điều kiện môi trường vô cơ xung quanh
-
C.
Bao gồm quần xã sinh vật và điều kiện môi trường hữu cơ xung quanh
-
D.
Bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã
Hệ sinh thái bao gồm các thành phần là:
-
A.
Thành phần vô sinh và hữu sinh
-
B.
Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ
-
C.
Thành phần vô cơ và hữu cơ
-
D.
Sinh vật sản xuất, sinh vật phân giải
Thành phần vô sinh của hệ sinh thái bao gồm những yếu tố nào sau đây:
-
A.
Các chất vô cơ: Nước, khí cacbonic, khí oxi...., các loài virut, vi khuẩn...
-
B.
Các chất mùn, bã, các loài rêu, địa y.
-
C.
Các nhân tố khí hậu như: Nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm...các loại nấm, mốc.
-
D.
Đất, đá, nước, khí cacbonic, khí oxi, mùn hữu cơ, nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm.
Thành phần sống của hệ sinh thái bao gồm những đối tượng nào sau đây ?
-
A.
Sinh vật sản xuất
-
B.
Sinh vật tiêu thụ
-
C.
Sinh vật phân giải
-
D.
Cả A, B và C
Trong một hệ sinh thái, cây xanh là:
-
A.
Sinh vật phân giải
-
B.
Sinh vật phân giải và sinh vật tiêu thụ
-
C.
Sinh vật sản xuất
-
D.
Sinh vật phân giải và sinh vật sản xuất
Sinh vật tiêu thụ bao gồm:
-
A.
Vi khuẩn, nấm và động vật ăn cỏ
-
B.
Động vật ăn cỏ và động vật ăn thịt
-
C.
Động vật ăn thịt và cây xanh
-
D.
Vi khuẩn và cây xanh
Hoạt động nào sau đây là của sinh vật sản xuất:
-
A.
Tổng hợp chất hữu cơ thông qua quá trình quang hợp
-
B.
Phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ
-
C.
Phân giải xác động vật và thực vật
-
D.
Không tự tổng hợp chất hữu cơ
Một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài là một mắt xích vừa tiêu thụ mắt xích trước, nó vừa bị mắt xích sau nó tiêu thụ. Dãy các loài sinh vật trên được gọi là gì?
-
A.
Chuỗi thức ăn
-
B.
Lưới thức ăn
-
C.
Quần xã sinh vật
-
D.
Quần thể sinh vật
Hãy chọn trả lời đúng trong các đáp án dưới đây về trật tự của các dạng sinh vật trong một chuỗi thức ăn:
-
A.
Sinh vật phân giải → Sinh vật tiêu thụ → Sinh vật sản xuất
-
B.
Sinh vật tiêu thụ → Sinh vật sản xuất→ Sinh vật phân giải
-
C.
Sinh vật sản xuất → Sinh vật tiêu thụ → Sinh vật phân giải
-
D.
Sinh vật phân giải → Sinh vật sản xuất → Sinh vật tiêu thụ
Sinh vật: Trăn, Cỏ, Châu chấu, Gà rừng, Vi khuẩn có mối quan hệ dinh dưỡng theo sơ đồ nào sau?
-
A.
Cỏ → Châu chấu → Trăn → Gà → Vi khuẩn.
-
B.
Cỏ → Trăn → Châu chấu → Vi khuẩn→ Gà.
-
C.
Cỏ → Châu chấu → Gà → Trăn → Vi khuẩn.
-
D.
Cỏ → Châu chấu → Vi khuẩn→ Gà → Trăn.
Trong chuỗi thức ăn sau:
Cây cỏ → Bọ rùa → Ếch → Rắn → Vi sinh vật
Thì rắn là:
-
A.
Sinh vật sản xuất
-
B.
Sinh vật tiêu thụ bậc 1
-
C.
Sinh vật tiêu thụ bậc 2
-
D.
Sinh vật tiêu thụ bậc 3
Lưới thức ăn là
-
A.
Gồm một chuỗi thức ăn
-
B.
Gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau
-
C.
Gồm các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung
-
D.
Gồm ít nhất là 1 chuỗi thức ăn trở lên
Cho sơ đồ lưới thức ăn dưới đây
Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về lưới thức ăn nói trên?
-
A.
Chuột là mắt xích chung trong lưới thức ăn
-
B.
Cáo không phải là mắt xích chung trong lưới thức ăn
-
C.
Mỗi chuỗi thức ăn đều có 4 mắt xích
-
D.
Có tất cả 8 chuỗi thức ăn
Sinh vật nào sau đây luôn luôn là mắt xích chung trong các chuỗi thức ăn?
-
A.
Cây xanh và động vật ăn thịt
-
B.
Cây xanh và sinh vật tiêu thụ
-
C.
Động vật ăn thịt, vi khuẩn và nấm
-
D.
Cây xanh, vi khuẩn và nấm
Hãy chọn câu có nội dung đúng trong các câu sau đây:
-
A.
Sinh vật sản xuất luôn sử dụng sinh tiêu thụ làm thức ăn
-
B.
Sinh vật phân giải luôn là nguồn thức ăn của sinh vật tiêu thụ
-
C.
Chất hữu cơ do sinh vật sản xuất tổng hợp được là nguồn thức ăn cho các dạng sinh vật trong hệ sinh thái
-
D.
Vi khuẩn và nấm không phải là sinh vật phân giải
Năng lượng khởi đầu trong sinh giới được lấy từ đâu?
-
A.
Từ môi trường không khí
-
B.
Từ nước
-
C.
Từ chất dinh dưỡng trong đất
-
D.
Từ năng lượng mặt trời
Lời giải và đáp án
Hệ sinh thái là gì?
-
A.
Bao gồm toàn bộ các sinh vật trên trái đất và điều kiện địa chất khí hậu toàn cầu
-
B.
Bao gồm quần xã sinh vật và điều kiện môi trường vô cơ xung quanh
-
C.
Bao gồm quần xã sinh vật và điều kiện môi trường hữu cơ xung quanh
-
D.
Bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã
Đáp án : D
Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã
A : sinh quyển
Hệ sinh thái bao gồm các thành phần là:
-
A.
Thành phần vô sinh và hữu sinh
-
B.
Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ
-
C.
Thành phần vô cơ và hữu cơ
-
D.
Sinh vật sản xuất, sinh vật phân giải
Đáp án : A
Hệ sinh thái bao gồm các thành phần là:
+ Thành phần vô sinh
+ Thành phần hữu sinh:
Thành phần vô sinh của hệ sinh thái bao gồm những yếu tố nào sau đây:
-
A.
Các chất vô cơ: Nước, khí cacbonic, khí oxi...., các loài virut, vi khuẩn...
-
B.
Các chất mùn, bã, các loài rêu, địa y.
-
C.
Các nhân tố khí hậu như: Nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm...các loại nấm, mốc.
-
D.
Đất, đá, nước, khí cacbonic, khí oxi, mùn hữu cơ, nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm.
Đáp án : D
Thành phần vô sinh của hệ sinh thái bao gồm: Đất, đá, nước, khí cacbonic, khí oxi, mùn hữu cơ, nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm.
Thành phần sống của hệ sinh thái bao gồm những đối tượng nào sau đây ?
-
A.
Sinh vật sản xuất
-
B.
Sinh vật tiêu thụ
-
C.
Sinh vật phân giải
-
D.
Cả A, B và C
Đáp án : D
Thành phần sống của hệ sinh thái là quần xã sinh vật gồm SV sản xuất, SV tiêu thụ, SV phân giải.
Trong một hệ sinh thái, cây xanh là:
-
A.
Sinh vật phân giải
-
B.
Sinh vật phân giải và sinh vật tiêu thụ
-
C.
Sinh vật sản xuất
-
D.
Sinh vật phân giải và sinh vật sản xuất
Đáp án : C
Cây xanh sinh vật sản xuất.
Sinh vật tiêu thụ bao gồm:
-
A.
Vi khuẩn, nấm và động vật ăn cỏ
-
B.
Động vật ăn cỏ và động vật ăn thịt
-
C.
Động vật ăn thịt và cây xanh
-
D.
Vi khuẩn và cây xanh
Đáp án : B
Sinh vật tiêu thụ: động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt hoặc kí sinh trên động vật
Hoạt động nào sau đây là của sinh vật sản xuất:
-
A.
Tổng hợp chất hữu cơ thông qua quá trình quang hợp
-
B.
Phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ
-
C.
Phân giải xác động vật và thực vật
-
D.
Không tự tổng hợp chất hữu cơ
Đáp án : A
Sinh vật sản xuất tổng hợp chất hữu cơ thông qua quá trình quang hợp.
Một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài là một mắt xích vừa tiêu thụ mắt xích trước, nó vừa bị mắt xích sau nó tiêu thụ. Dãy các loài sinh vật trên được gọi là gì?
-
A.
Chuỗi thức ăn
-
B.
Lưới thức ăn
-
C.
Quần xã sinh vật
-
D.
Quần thể sinh vật
Đáp án : A
Một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau tạo thành chuỗi thức ăn.
Hãy chọn trả lời đúng trong các đáp án dưới đây về trật tự của các dạng sinh vật trong một chuỗi thức ăn:
-
A.
Sinh vật phân giải → Sinh vật tiêu thụ → Sinh vật sản xuất
-
B.
Sinh vật tiêu thụ → Sinh vật sản xuất→ Sinh vật phân giải
-
C.
Sinh vật sản xuất → Sinh vật tiêu thụ → Sinh vật phân giải
-
D.
Sinh vật phân giải → Sinh vật sản xuất → Sinh vật tiêu thụ
Đáp án : C
Mỗi loài trong chuỗi thức ăn là 1 mắt xích, vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước vừa là sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ.
Trật tự đúng của các dạng sinh vật trong một chuỗi thức ăn là: Sinh vật sản xuất → Sinh vật tiêu thụ → Sinh vật phân giải
Sinh vật: Trăn, Cỏ, Châu chấu, Gà rừng, Vi khuẩn có mối quan hệ dinh dưỡng theo sơ đồ nào sau?
-
A.
Cỏ → Châu chấu → Trăn → Gà → Vi khuẩn.
-
B.
Cỏ → Trăn → Châu chấu → Vi khuẩn→ Gà.
-
C.
Cỏ → Châu chấu → Gà → Trăn → Vi khuẩn.
-
D.
Cỏ → Châu chấu → Vi khuẩn→ Gà → Trăn.
Đáp án : C
Mỗi loài trong chuỗi thức ăn là 1 mắt xích, vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước vừa là sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ.
Sinh vật: Trăn, Cỏ, Châu chấu, Gà rừng, Vi khuẩn có mối quan hệ dinh dưỡng theo sơ đồ nào sau: Cỏ → Châu chấu → Gà → Trăn → Vi khuẩn.
Trong chuỗi thức ăn sau:
Cây cỏ → Bọ rùa → Ếch → Rắn → Vi sinh vật
Thì rắn là:
-
A.
Sinh vật sản xuất
-
B.
Sinh vật tiêu thụ bậc 1
-
C.
Sinh vật tiêu thụ bậc 2
-
D.
Sinh vật tiêu thụ bậc 3
Đáp án : D
Xác định rắn là sinh vật sản xuất, tiêu thụ hay phân giải
Nếu là sinh vật tiêu thụ thì là bậc mấy.
Rắn là sinh vật tiêu thụ bậc 3
Lưới thức ăn là
-
A.
Gồm một chuỗi thức ăn
-
B.
Gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau
-
C.
Gồm các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung
-
D.
Gồm ít nhất là 1 chuỗi thức ăn trở lên
Đáp án : C
Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành 1 lưới thức ăn.
Cho sơ đồ lưới thức ăn dưới đây
Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về lưới thức ăn nói trên?
-
A.
Chuột là mắt xích chung trong lưới thức ăn
-
B.
Cáo không phải là mắt xích chung trong lưới thức ăn
-
C.
Mỗi chuỗi thức ăn đều có 4 mắt xích
-
D.
Có tất cả 8 chuỗi thức ăn
Đáp án : C
A sai, chuột chỉ thuộc một chuỗi thức ăn nên không phải là mắt xích chung
B sai, cáo là mắt xích chung của 2 chuỗi thức ăn
C đúng.
D sai, có tất cả 5 chuỗi thức ăn
Sinh vật nào sau đây luôn luôn là mắt xích chung trong các chuỗi thức ăn?
-
A.
Cây xanh và động vật ăn thịt
-
B.
Cây xanh và sinh vật tiêu thụ
-
C.
Động vật ăn thịt, vi khuẩn và nấm
-
D.
Cây xanh, vi khuẩn và nấm
Đáp án : D
Cây xanh, vi khuẩn và nấm luôn luôn là mắt xích chung trong các chuỗi thức ăn vì chúng là sinh vật sản xuất, sinh vật phân giải.
Hãy chọn câu có nội dung đúng trong các câu sau đây:
-
A.
Sinh vật sản xuất luôn sử dụng sinh tiêu thụ làm thức ăn
-
B.
Sinh vật phân giải luôn là nguồn thức ăn của sinh vật tiêu thụ
-
C.
Chất hữu cơ do sinh vật sản xuất tổng hợp được là nguồn thức ăn cho các dạng sinh vật trong hệ sinh thái
-
D.
Vi khuẩn và nấm không phải là sinh vật phân giải
Đáp án : C
A sai, sinh vật sản xuất không sử dụng sinh vật tiêu thụ làm thức ăn
B sai, sinh vật phân giải phân giải các chất hữu cơ (xác động vật, thực vật …) thành các chất vô cơ.
C đúng.
D sai, sinh vật phân giải: gồm vi khuẩn, nấm…
Năng lượng khởi đầu trong sinh giới được lấy từ đâu?
-
A.
Từ môi trường không khí
-
B.
Từ nước
-
C.
Từ chất dinh dưỡng trong đất
-
D.
Từ năng lượng mặt trời
Đáp án : D
Trong hệ sinh thái, sinh vật sản xuất là sinh vật đầu tiên tạo ra vật chất hữu cơ từ chất vô cơ.
Năng lượng khởi đầu trong sinh giới được lấy từ năng lượng mặt trời, thông qua sinh vật sản xuất, năng lượng đi vào trong hệ sinh thái.
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 49. Quần xã sinh vật Sinh 9 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 48. Quần thể người Sinh 9 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 47. Quần thể sinh vật Sinh 9 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
- Trắc nghiệm Bài 61. Luật bảo vệ môi trường - Sinh 9
- Trắc nghiệm Bài 60. Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái - Sinh 9
- Trắc nghiệm Bài 59. Khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã - Sinh 9
- Trắc nghiệm Bài 58. Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên - Sinh 9
- Trắc nghiệm Bài 54. Ô nhiễm môi trường - Sinh 9