Trắc nghiệm Bài 44. Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật - Sinh 9
Đề bài
Quan hệ sinh vật cùng loài là:
-
A.
Quan hệ giữa các cá thể cùng loài với nhau
-
B.
Quan hệ giữa các cá thể sống gần nhau
-
C.
Quan hệ giữa các cá thể cùng loài với sống gần nhau
-
D.
Quan hệ giữa các cá thể cùng loài sống ở các khu vực xa nhau
Giữa các cá thể cùng loài, sống trong cùng một khu vực có các biểu hiện quan hệ là:
-
A.
Quan hệ cạnh tranh và quan hệ đối địch
-
B.
Quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh
-
C.
Quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch
-
D.
Quan hệ cạnh tranh và quan hệ ức chế
Khi có gió bão, thực vật sống thành nhóm có lợi gì so với sống riêng rẽ?
-
A.
Làm tăng thêm sức thổi của gió.
-
B.
Làm tăng thêm sự xói mòn của đất
-
C.
Làm cho tốc độ gió thổi dừng lại, cây không bị đổ
-
D.
Làm giảm bớt sức thổi của gió, cây ít bị đổ.
Quan hệ giữa các cá thể trong hiện tượng "tự tỉa” ở thực vật là mối quan hệ gì?
-
A.
Cạnh tranh
-
B.
Sinh vật ăn sinh vật khác
-
C.
Hỗ trợ
-
D.
Cộng sinh
Yếu tố nào xảy ra sau đây dẫn đến các cá thể cùng loài phải tách nhóm?
-
A.
Nguồn thức ăn trong môi trường dồi dào
-
B.
Chỗ ở đầy đủ, thậm chí thừa thãi cho các cá thể
-
C.
Số lượng cá thể trong bầy tăng lên quá cao
-
D.
Vào mùa sinh sản và các cá thể khác giới tìm về với nhau
Hiện tượng các cá thể tách ra khỏi nhóm dẫn đến kết quả là
-
A.
Làm tăng khả năng cạnh tranh giữa các cá thể
-
B.
Làm cho nguồn thức ăn cạn kiệt nhanh chóng
-
C.
Hạn chế sự cạnh tranh giữa các các thể
-
D.
Tạo điều kiện cho các cá thể hỗ trợ nhau tìm mồi có hiệu quả hơn
Trong thực tiễn sản xuất, cần phải làm gì để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể sinh vật làm giảm năng suất vật nuôi cây trồng?
-
A.
Trồng cây và nuôi động vật với mật độ hợp lí.
-
B.
Cần tỉa thưa với cây trồng và tách đàn với vật nuôi khi cần thiết (mật độ của chúng quá cao).
-
C.
Cung cấp cho chúng đủ nước và chất dinh dưỡng cần thiết, đồng thời cần vệ sinh môi trường sạch sẽ.
-
D.
Cả A, B và C
Hai mối quan hệ chủ yếu giữa các sinh vật khác loài là:
-
A.
Quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch
-
B.
Quan hệ cạnh tranh và quan hệ ức chế
-
C.
Quan hệ đối địch và quan hệ ức chế
-
D.
Quan hệ hỗ trợ và quan hệ quần tụ
Quan hệ cộng sinh là:
-
A.
Hai loài sống với nhau, loài này tiêu diệt loài kia
-
B.
Hai loài sống với nhau và cùng có lợi
-
C.
Hai loài sống với nhau và gây hại cho nhau
-
D.
Hai loài sống với nhau và không gây ảnh hưởng cho nhau
Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào là quan hệ cộng sinh?
-
A.
Ấu trùng trai bám trên da cá
-
B.
Vi khuẩn trong nốt sần cây họ đậu
-
C.
Địa y bám trên cành cây
-
D.
Cây Tầm gửi sống trên cây hồng
Quan hệ giữa hai loài sinh vật, trong đó một bên có lợi còn bên kia không có lợi và cũng không có hại là mối quan hệ?
-
A.
Ký sinh
-
B.
Cạnh tranh
-
C.
Cộng sinh
-
D.
Hội sinh
Địa y sống bám trên cành cây. Giữa địa y và cây có mối quan hệ theo kiêu nào dưới đây?
-
A.
Hội sinh.
-
B.
Cộng sinh,
-
C.
Kí sinh.
-
D.
Nửa kí sinh.
Trong quan hệ đối địch giữa các loài sinh vật
-
A.
Không loài nào có lợi
-
B.
không loài nào bị hại
-
C.
có ít nhất 1 loài bị hại
-
D.
cả hai loài đều bị hại
Thí dụ dưới đây biểu hiện quan hệ đối địch giữa hai loài là:
-
A.
Tảo và nấm sống với nhau tạo thành địa y
-
B.
Vi khuẩn sống trong nốt sần của rễ cây họ đậu
-
C.
Cáo đuổi bắt gà
-
D.
Sự tranh ăn cỏ của các con bò trên đồng cỏ
Cỏ dại thường mọc lẫn với lúa trên cánh đồng, làm cho năng suất lúa bị giảm đi. Giữa cỏ dại và lúa có mốì quan hệ theo kiểu nào dưới đây?
-
A.
Cạnh tranh.
-
B.
Cộng sinh.
-
C.
Kí sinh.
-
D.
Hội sinh.
Rận và bét sống bám trên da trâu, bò. Rận, bét với trâu, bò có mối quan hệ theo kiểu nào dưới đây?
-
A.
Hội sinh
-
B.
Kí sinh
-
C.
Sinh vật ăn sinh vật khác.
-
D.
Cạnh tranh.
Động vật ăn thịt con mồi, động vật ăn thực vật và thực vật bắt sâu bọ thuộc quan hệ khác loài nào sau đây?
-
A.
Cộng sinh.
-
B.
Sinh vật ăn sinh vật khác
-
C.
Cạnh tranh
-
D.
Kí sinh
Sự khác nhau căn bản nhất giữa quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch là gì ?
-
A.
Quan hệ hỗ trợ là quan hộ giữa các sinh vật cùng loài, quan hệ đối địch là quan hệ khác loài.
-
B.
Quan hệ hỗ trợ bao gồm quan hệ cộng sinh, hội sinh, hợp tác ; quan hệ đối địch bao gồm : cạnh tranh, kí sinh, sinh vật ăn sinh vật khác
-
C.
Quan hệ hỗ trợ là mối quan hê có lợi (hoặc ít nhất không có hại) cho cả hai bên ; trong quan hệ đối địch, ít nhất một loài bị hại
-
D.
Quan hệ hỗ trợ giúp sinh vật chống được các điều kiện bất lợi của môi trường ; quan hệ đối địch kìm hãm sự phát triển của cả hai bên.
Lời giải và đáp án
Quan hệ sinh vật cùng loài là:
-
A.
Quan hệ giữa các cá thể cùng loài với nhau
-
B.
Quan hệ giữa các cá thể sống gần nhau
-
C.
Quan hệ giữa các cá thể cùng loài với sống gần nhau
-
D.
Quan hệ giữa các cá thể cùng loài sống ở các khu vực xa nhau
Đáp án : C
Quan hệ cùng loài là quan hệ giữa các cá thể cùng loài với sống gần nhau.
Giữa các cá thể cùng loài, sống trong cùng một khu vực có các biểu hiện quan hệ là:
-
A.
Quan hệ cạnh tranh và quan hệ đối địch
-
B.
Quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh
-
C.
Quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch
-
D.
Quan hệ cạnh tranh và quan hệ ức chế
Đáp án : B
Trong một nhóm cá thể, chúng có mối quan hệ hỗ trợ hoặc cạnh tranh nhau
Khi có gió bão, thực vật sống thành nhóm có lợi gì so với sống riêng rẽ?
-
A.
Làm tăng thêm sức thổi của gió.
-
B.
Làm tăng thêm sự xói mòn của đất
-
C.
Làm cho tốc độ gió thổi dừng lại, cây không bị đổ
-
D.
Làm giảm bớt sức thổi của gió, cây ít bị đổ.
Đáp án : D
Thực vật sống thành nhóm làm giảm bớt sức thổi của gió, cây ít bị đổ
Quan hệ giữa các cá thể trong hiện tượng "tự tỉa” ở thực vật là mối quan hệ gì?
-
A.
Cạnh tranh
-
B.
Sinh vật ăn sinh vật khác
-
C.
Hỗ trợ
-
D.
Cộng sinh
Đáp án : A
Quan hệ giữa các cá thể trong hiện tượng "tự tỉa” ở thực vật là mối quan hệ cạnh tranh.
Yếu tố nào xảy ra sau đây dẫn đến các cá thể cùng loài phải tách nhóm?
-
A.
Nguồn thức ăn trong môi trường dồi dào
-
B.
Chỗ ở đầy đủ, thậm chí thừa thãi cho các cá thể
-
C.
Số lượng cá thể trong bầy tăng lên quá cao
-
D.
Vào mùa sinh sản và các cá thể khác giới tìm về với nhau
Đáp án : C
Số lượng cá thể trong bầy tăng lên quá cao → các cá thể trong nhóm sẽ cạnh tranh lẫn nhau → Khi đó dẫn tới hiện tượng các cá thể tách ra khỏi nhóm.
Hiện tượng các cá thể tách ra khỏi nhóm dẫn đến kết quả là
-
A.
Làm tăng khả năng cạnh tranh giữa các cá thể
-
B.
Làm cho nguồn thức ăn cạn kiệt nhanh chóng
-
C.
Hạn chế sự cạnh tranh giữa các các thể
-
D.
Tạo điều kiện cho các cá thể hỗ trợ nhau tìm mồi có hiệu quả hơn
Đáp án : C
Các cá thể tách ra khỏi nhóm khi gặp điều kiện bất lợi (thiếu thức ăn, nơi ở, số lượng cá thể tăng quá cao…).
Hiện tượng các cá thể tách ra khỏi nhóm làm giảm nhẹ cạnh tranh giữa các cá thể, hạn chế sự cạn kiệt nguồn thức ăn trong vùng.
Trong thực tiễn sản xuất, cần phải làm gì để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể sinh vật làm giảm năng suất vật nuôi cây trồng?
-
A.
Trồng cây và nuôi động vật với mật độ hợp lí.
-
B.
Cần tỉa thưa với cây trồng và tách đàn với vật nuôi khi cần thiết (mật độ của chúng quá cao).
-
C.
Cung cấp cho chúng đủ nước và chất dinh dưỡng cần thiết, đồng thời cần vệ sinh môi trường sạch sẽ.
-
D.
Cả A, B và C
Đáp án : D
Số lượng cá thể trong bầy tăng lên quá cao → các cá thể trong nhóm sẽ cạnh tranh lẫn nhau
Để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể sinh vật cần:
+ Trồng cây với mật độ hợp lý
+ Tỉa thưa, tách đàn khi số lượng cá thể lớn
+ Cung cấp đủ nguồn sống.
Hai mối quan hệ chủ yếu giữa các sinh vật khác loài là:
-
A.
Quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch
-
B.
Quan hệ cạnh tranh và quan hệ ức chế
-
C.
Quan hệ đối địch và quan hệ ức chế
-
D.
Quan hệ hỗ trợ và quan hệ quần tụ
Đáp án : A
Các sinh vật khác loài có mối quan hệ hỗ trợ hoặc đối địch nhau
Quan hệ cộng sinh là:
-
A.
Hai loài sống với nhau, loài này tiêu diệt loài kia
-
B.
Hai loài sống với nhau và cùng có lợi
-
C.
Hai loài sống với nhau và gây hại cho nhau
-
D.
Hai loài sống với nhau và không gây ảnh hưởng cho nhau
Đáp án : B
Quan hệ cộng sinh là hai loài sống với nhau và cùng có lợi
Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào là quan hệ cộng sinh?
-
A.
Ấu trùng trai bám trên da cá
-
B.
Vi khuẩn trong nốt sần cây họ đậu
-
C.
Địa y bám trên cành cây
-
D.
Cây Tầm gửi sống trên cây hồng
Đáp án : B
Quan hệ cộng sinh là hai loài sống với nhau và cùng có lợi.
Quan hệ cộng sinh là quan hệ chặt chẽ giữa 2 loài, trong đó cả 2 loài cùng có lợi.
A,D : kí sinh
C: hội sinh.
Quan hệ giữa hai loài sinh vật, trong đó một bên có lợi còn bên kia không có lợi và cũng không có hại là mối quan hệ?
-
A.
Ký sinh
-
B.
Cạnh tranh
-
C.
Cộng sinh
-
D.
Hội sinh
Đáp án : D
Quan hệ giữa hai loài sinh vật, trong đó một bên có lợi còn bên kia không có lợi và cũng không có hại là mối quan hệ Hội sinh.
Địa y sống bám trên cành cây. Giữa địa y và cây có mối quan hệ theo kiêu nào dưới đây?
-
A.
Hội sinh.
-
B.
Cộng sinh,
-
C.
Kí sinh.
-
D.
Nửa kí sinh.
Đáp án : A
Địa y sống bám trên cành cây không gây hại cho cây, giữa địa y và cây có mối quan hệ hội sinh.
Trong quan hệ đối địch giữa các loài sinh vật
-
A.
Không loài nào có lợi
-
B.
không loài nào bị hại
-
C.
có ít nhất 1 loài bị hại
-
D.
cả hai loài đều bị hại
Đáp án : C
Trong quan hệ đối địch giữa các loài sinh vật có ít nhất 1 loài bị hại
Cạnh tranh: - -
Ức chế cảm nhiễm: 0 -
Kí sinh, sinh vật ăn sinh vật: + -
Thí dụ dưới đây biểu hiện quan hệ đối địch giữa hai loài là:
-
A.
Tảo và nấm sống với nhau tạo thành địa y
-
B.
Vi khuẩn sống trong nốt sần của rễ cây họ đậu
-
C.
Cáo đuổi bắt gà
-
D.
Sự tranh ăn cỏ của các con bò trên đồng cỏ
Đáp án : C
Cáo đuổi bắt gà là quan hệ đối địch.
Tảo và nấm sống với nhau tạo thành địa y và Vi khuẩn sống trong nốt sần của rễ cây họ đậu là quan hệ cộng sinh .
Sự tranh ăn cỏ của các con bò trên đồng cỏ là cạnh tranh cùng loài.
Cỏ dại thường mọc lẫn với lúa trên cánh đồng, làm cho năng suất lúa bị giảm đi. Giữa cỏ dại và lúa có mốì quan hệ theo kiểu nào dưới đây?
-
A.
Cạnh tranh.
-
B.
Cộng sinh.
-
C.
Kí sinh.
-
D.
Hội sinh.
Đáp án : A
Quan hệ giữa cỏ dại và lúa là mối quan hệ cạnh tranh, chúng cạnh tranh với nhau về chất dinh dưỡng.
Rận và bét sống bám trên da trâu, bò. Rận, bét với trâu, bò có mối quan hệ theo kiểu nào dưới đây?
-
A.
Hội sinh
-
B.
Kí sinh
-
C.
Sinh vật ăn sinh vật khác.
-
D.
Cạnh tranh.
Đáp án : B
Rận, bét với trâu, bò có mối quan hệ kí sinh
Động vật ăn thịt con mồi, động vật ăn thực vật và thực vật bắt sâu bọ thuộc quan hệ khác loài nào sau đây?
-
A.
Cộng sinh.
-
B.
Sinh vật ăn sinh vật khác
-
C.
Cạnh tranh
-
D.
Kí sinh
Đáp án : B
Động vật ăn thịt con mồi, động vật ăn thực vật và thực vật bắt sâu bọ thuộc quan hệ Sinh vật ăn sinh vật khác.
Sự khác nhau căn bản nhất giữa quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch là gì ?
-
A.
Quan hệ hỗ trợ là quan hộ giữa các sinh vật cùng loài, quan hệ đối địch là quan hệ khác loài.
-
B.
Quan hệ hỗ trợ bao gồm quan hệ cộng sinh, hội sinh, hợp tác ; quan hệ đối địch bao gồm : cạnh tranh, kí sinh, sinh vật ăn sinh vật khác
-
C.
Quan hệ hỗ trợ là mối quan hê có lợi (hoặc ít nhất không có hại) cho cả hai bên ; trong quan hệ đối địch, ít nhất một loài bị hại
-
D.
Quan hệ hỗ trợ giúp sinh vật chống được các điều kiện bất lợi của môi trường ; quan hệ đối địch kìm hãm sự phát triển của cả hai bên.
Đáp án : C
Sự khác nhau căn bản nhất giữa quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch là mối quan hệ hỗ trợ thì không có loài nào bị hại, còn mối quan hệ cạnh tranh thì ít nhất một loài bị hại.
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 43. Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật Sinh 9 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 42. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật Sinh 9 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 41. Môi trường và các nhân tố sinh thái Sinh 9 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
- Trắc nghiệm Bài 61. Luật bảo vệ môi trường - Sinh 9
- Trắc nghiệm Bài 60. Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái - Sinh 9
- Trắc nghiệm Bài 59. Khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã - Sinh 9
- Trắc nghiệm Bài 58. Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên - Sinh 9
- Trắc nghiệm Bài 54. Ô nhiễm môi trường - Sinh 9