Vận dụng trang 88 SGK Tin học lớp 6 - Cánh Diều>
Em hãy sử dụng mẫu thể hiện cấu trúc rẽ nhánh để mô tả thuật toán giải bài toán: Cho ba đồng xu trong đó có một đồng xu giả nhẹ hơn. Dùng cân thăng bằng để tìm đồng xu giả.
Đề bài
Em hãy sử dụng mẫu thể hiện cấu trúc rẽ nhánh để mô tả thuật toán giải bài toán: Cho ba đồng xu trong đó có một đồng xu giả nhẹ hơn. Dùng cân thăng bằng để tìm đồng xu giả.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Sử dụng mẫu thể hiện cấu trúc rẽ nhánh và vận dụng kiến thức thực tế để tìm ra đồng xu giả.
Lời giải chi tiết
Mẫu thể hiện cấu trúc rẽ nhánh là:
- Cân thăng bằng có hai bên, gọi lần lượt là bên A và bên B, ta cho mỗi lần hai đồng xu lên hai bên cân A và B, ta có:
+ Nếu bên A = B => Hai đồng xu đều là thật.
+ Trái lại: Một bên cân nhẹ hơn =>Bên nhẹ hơn chứa đồng xu giả.
- Hết nhánh.
Loigiaihay.com
- Câu hỏi tự kiểm tra trang 88 SGK Tin học lớp 6 - Cánh Diều
- Luyện tập bài 2 trang 88 SGK Tin học lớp 6 - Cánh Diều
- Luyện tập bài 1 trang 88 SGK Tin học lớp 6 - Cánh Diều
- Hoạt động trang 87 SGK Tin học lớp 6 - Cánh Diều
- Lý thuyết cấu trúc rẽ nhánh trong thuật toán Tin học 6 Cánh Diều
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Lý thuyết thực hành về mô tả thuật toán Tin học 6 Cánh Diều
- Lý thuyết cấu trúc lặp trong thuật toán Tin học 6 Cánh Diều
- Lý thuyết cấu trúc rẽ nhánh trong thuật toán Tin học 6 Cánh Diều
- Lý thuyết mô tả thuật toán, cấu trúc tuần tự trong thuật toán Tin học 6 Cánh Diều
- Lý thuyết khái niệm thuật toán Tin học 6 Cánh Diều
- Lý thuyết thực hành về mô tả thuật toán Tin học 6 Cánh Diều
- Lý thuyết cấu trúc lặp trong thuật toán Tin học 6 Cánh Diều
- Lý thuyết cấu trúc rẽ nhánh trong thuật toán Tin học 6 Cánh Diều
- Lý thuyết mô tả thuật toán, cấu trúc tuần tự trong thuật toán Tin học 6 Cánh Diều
- Lý thuyết khái niệm thuật toán Tin học 6 Cánh Diều