
I. Tính chất vật lí
- Phi kim có thể tồn tại ở 3 trạng thái:
+ Thể rắn: I2, S, C,…
+ Thể lỏng: Br2
+ Thể khí: O2, N2, Cl2,…
II. Tính chất hóa học
1. Tác dụng với kim loại
- Nhiều phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối
Ví dụ:
+ Sắt cháy trong khí clo xuất hiện chất rắn màu nâu đỏ
PTHH: 2Fe + 3Cl2 $\xrightarrow{{{t}^{o}}}$ 2FeCl3
+ Đồng tác dụng với lưu huỳnh tạo hợp chất màu đen:
PTHH: Cu + S $\xrightarrow{{{t}^{o}}}$ CuS
2. Tác dụng với hiđro
- Oxi tác dụng với khí hiđro tạo thành nước: 2H2 + O2 $\xrightarrow{{{t}^{o}}}$ 2H2O
- Hiđro cháy trong khí clo (màu vàng lục) tạo thành khí không màu làm giấy quỳ tím ẩm chuyển đỏ
PTHH: H2 + Cl2 $\xrightarrow{{{t}^{o}}}$ 2HCl
3. Tác dụng với oxi
- Nhiều phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit
Svàng + O2 $\xrightarrow{{{t}^{o}}}$ SO2 không màu
4Pđỏ + 5O2 $\xrightarrow{{{t}^{o}}}$ 2P2O5 trắng
4. Mức độ hoạt động của phi kim
- Mức độ hoạt động hóa học mạnh hay yếu của phi kim được xét căn cứ vào khả năng và mức độ phản ứng của ohi kim đó với kim loại và hiđro.
Ví dụ:
+ F, Cl, O là những phi kim mạnh
+ S, P, C, Si là những phi kim yếu
Sơ đồ tư duy: Tính chất của phi kim
Giải bài 1 trang 76 SGK Hoá học 9. Hãy chọn câu đúng :A. Phi kim dẫn điện tốt.
Giải bài 2 trang 76 SGK Hoá học 9. Viết các phương trình hoá học của S, C, Cu, Zn
Giải bài 3 trang 76 SGK Hoá học 9. Viết các phương trình hoá học và ghi đầy đủ điều kiện khi cho hiđro phản ứng với:
Giải bài 4 trang 76 SGK Hoá học 9. Viết các phương trình hoá học giữa các cặp chất sau đây (ghi rõ điều kiện, nếu có):
Giải bài 5 trang 76 SGK Hoá học 9. Cho sơ đồ biểu diễn chuyển đổi sau :
Nung hỗn hợp gồm 5,6 gam sắt và 1,6 gam lưu huỳnh trong môi trường không có không khí
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
Cảm ơn bạn đã sử dụng Loigiaihay.com. Đội ngũ giáo viên cần cải thiện điều gì để bạn cho bài viết này 5* vậy?
Vui lòng để lại thông tin để ad có thể liên hệ với em nhé!
Họ và tên:
Email / SĐT: