Giải mục III trang 79 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh diều>
Một viên gạch đất sét nung đặc có dạng hình hộp chữ nhật với các đáy lần lượt là 220 mm, 105 mm và chiều cao là 65 mm. Tính diện tích xung quanh và thể tích của viên gạch đó.
Đề bài
Trả lời Câu hỏi Luyện tập vận dụng trang 79 SGK Toán 7 Cánh diều
Một viên gạch đất sét nung đặc có dạng hình hộp chữ nhật với các đáy lần lượt là 220 mm, 105 mm và chiều cao là 65 mm. Tính diện tích xung quanh và thể tích của viên gạch đó.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Hình hộp chữ nhật có chiều dài, chiều rộng, chiều cao lần lượt là a,b,c thì:
+) Diện tích xung quanh là: Sxq = 2.(a+b).c
+) Thể tích là: V =a.b.c
Lời giải chi tiết
Diện tích xung quanh của viên gạch là: 2.(220+105).65 = 42 250 (mm2)
Thể tích của viên gạch là: 220.105.65 = 1 501 500 (mm3) = 15 015 cm3
- Giải bài 1 trang 80 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh diều
- Giải bài 2 trang 80 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh diều
- Giải bài 3 trang 80 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh diều
- Giải mục II trang 77, 78 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh diều
- Giải mục I trang 76, 77 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh diều
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Tạo đồ dùng dạng hình lăng trụ đứng SGK Toán 7 Cánh diều tập 1
- Giải câu hỏi trang 39, 40 SGK Toán 7 Cánh diều tập 2
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc SGK Toán 7 - Cánh diều
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều
- Tạo đồ dùng dạng hình lăng trụ đứng SGK Toán 7 Cánh diều tập 1
- Giải câu hỏi trang 39, 40 SGK Toán 7 Cánh diều tập 2
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc SGK Toán 7 - Cánh diều
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều