Giải bài 3 trang 35 SGK Toán 7 tập 2 - Cánh diều>
Theo kết quả tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019, dân số nước ta là 96 208 984 người và quy mô dân số theo sáu vùng kinh tế – xã hội được biểu diễn bằng biểu đồ hình quạt tròn ở Hình 35.
Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 7 tất cả các môn - Cánh diều
Toán - Văn - Anh - Khoa học tự nhiên...
Đề bài
Theo kết quả tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019, dân số nước ta là 96 208 984 người và quy mô dân số theo sáu vùng kinh tế – xã hội được biểu diễn bằng biểu đồ hình quạt tròn ở Hình 35.
a) Nêu quy mô dân số của mỗi vùng kinh tế – xã hội của nước ta.
b) Vùng kinh tế – xã hội nào có quy mô dân số lớn nhất? Nhỏ nhất?
Phương pháp giải - Xem chi tiết
a) Quy mô dân số của mỗi vùng kinh tế bằng dân số nước ta (năm 2019) nhân với tỉ lệ dân số của mỗi vùng kinh tế (năm 2019).
b) Dựa vào kết quả quy mô dân số mỗi vùng ở phần a để so sánh và tìm ra vùng kinh tế – xã hội có quy mô dân số lớn nhất, nhỏ nhất.
Lời giải chi tiết
a)
Quy mô dân số của vùng Trung du và miền núi phía Bắc là:
\(\dfrac{{96208984.13}}{{100}} = 12507167,92\)(người)
Tương tự, quy mô dân số của vùng Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long lần lượt là:
\(\dfrac{{96208984.23,4}}{{100}} = 22512902,26\); \(\dfrac{{96208984.21}}{{100}} = 20203886,64\); \(\dfrac{{96208984.6,1}}{{100}} = 5868748,024\); \(\dfrac{{96208984.18,5}}{{100}} = 17798662,04\); \(\dfrac{{96208984.18}}{{100}} = 17317617,12\)
b) Ta thấy:
5 868 748,024 < 12 507 167,92 < 17 317 617,12 < 17 798 662,04 < 20 203 886,64 < 22 512 902,26
Vậy vùng kinh tế – xã hội Tây Nguyên là vùng có quy mô dân số nhỏ nhất (5 868 748,024 người) và vùng kinh tế – xã hội Đồng bằng sông Hồng là vùng có quy mô dân số lớn nhất (22 512 902,26 người).
- Giải bài 4 trang 35 SGK Toán 7 tập 2 - Cánh diều
- Giải bài 5 trang 36 SGK Toán 7 tập 2 - Cánh diều
- Giải bài 6 trang 36 SGK Toán 7 tập 2 - Cánh diều
- Giải bài 7 trang 36 SGK Toán 7 tập 2 - Cánh diều
- Giải bài 8 trang 36 SGK Toán 7 tập 2 - Cánh diều
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Tạo đồ dùng dạng hình lăng trụ đứng SGK Toán 7 Cánh diều tập 1
- Giải câu hỏi trang 39, 40 SGK Toán 7 Cánh diều tập 2
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc SGK Toán 7 - Cánh diều
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều
- Tạo đồ dùng dạng hình lăng trụ đứng SGK Toán 7 Cánh diều tập 1
- Giải câu hỏi trang 39, 40 SGK Toán 7 Cánh diều tập 2
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc SGK Toán 7 - Cánh diều
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều