Giải bài 3 trang 19 SGK Toán 10 tập 1 – Cánh diều
Cho tứ giác ABCD. Lập mệnh đề P=>Q và xét tính đúng sai của mệnh đề đó với: a) P: “Tứ giác ABCD là hình chữ nhật”, Q: “Tứ giác ABCD là hình bình hành” b) P: “Tứ giác ABCD là hình thoi”, Q: “Tứ giác ABCD là hình vuông”
Đề bài
Cho tứ giác ABCD. Lập mệnh đề P⇒Q và xét tính đúng sai của mệnh đề đó với:
a) P: “Tứ giác ABCD là hình chữ nhật”, Q: “Tứ giác ABCD là hình bình hành”
b) P: “Tứ giác ABCD là hình thoi”, Q: “Tứ giác ABCD là hình vuông”
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Mệnh đề kéo theo (P⇒Q) có dạng: “Nếu P thì Q” hoặc cũng có thể là “P kéo theo Q”, “P suy ra Q”, “Vì P nên Q”.
Lời giải chi tiết
a) Mệnh đề P⇒Q là: “Nếu tứ giác ABCD là hình chữ nhật thì tứ giác ABCD là hình bình hành”
Đúng vì mỗi hình chữ nhật đều là hình bình hành.
b) Mệnh đề P⇒Q là: “Nếu tứ giác ABCD là hình thoi thì tứ giác ABCD là hình vuông”
Sai vì hầu hết các hình thoi không là hình vuông, chẳng hạn:


- Giải bài 4 trang 19 SGK Toán 10 tập 1 – Cánh diều
- Giải bài 5 trang 19 SGK Toán 10 tập 1 – Cánh diều
- Giải bài 6 trang 19 SGK Toán 10 tập 1 – Cánh diều
- Giải bài 7 trang 19 SGK Toán 10 tập 1 – Cánh diều
- Giải bài 8 trang 19 SGK Toán 10 tập 1 – Cánh diều
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Lý thuyết Ba đường conic - SGK Toán 10 Cánh diều
- Lý thuyết Phương trình đường tròn - SGK Toán 10 Cánh diều
- Lý thuyết Vị trí tương đối và góc giữa hai đường thẳng. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng - SGK Toán 10 Cánh diều
- Lý thuyết Phương trình đường thẳng - SGK Toán 10 Cánh diều
- Lý thuyết Biểu thức tọa độ của các phép toán vecto - SGK Toán 10 Cánh diều
- Lý thuyết Ba đường conic - SGK Toán 10 Cánh diều
- Lý thuyết Phương trình đường tròn - SGK Toán 10 Cánh diều
- Lý thuyết Vị trí tương đối và góc giữa hai đường thẳng. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng - SGK Toán 10 Cánh diều
- Lý thuyết Phương trình đường thẳng - SGK Toán 10 Cánh diều
- Lý thuyết Biểu thức tọa độ của các phép toán vecto - SGK Toán 10 Cánh diều