Giải bài 1 trang 67 SGK Toán 7 tập 2 - Cánh diều>
Tính:
Đề bài
Tính:
a) \((4{x^3}):( - 2{x^2})\);
b) \(( - 7{x^2}):(6x)\);
c) \(( - 14{x^4}):( - 8{x^3})\).
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (B ≠ 0) khi số mũ của biến trong A lớn hơn hoặc bằng số mũ của biến đó trong B, ta làm như sau:
- Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B;
- Chia lũy thừa của biến trong A cho lũy thừa của biến đó trong B;
- Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau.
Lời giải chi tiết
a) \((4{x^3}):( - 2{x^2})\\= [4: (- 2)].({x^3}:{x^2})\\ = - 2.{x^{3 - 2}}\\ = - 2x\);
b) \(( - 7{x^2}):(6x) \\= ( - 7:6).({x^2}:x) \\= - \dfrac{7}{6}.{x^{2 - 1}}\\ = - \dfrac{7}{6}.x\);
c) \(( - 14{x^4}):( - 8{x^3}) \\= ( - 14: - 8).({x^4}:{x^3})\\= \dfrac{7}{4}.{x^{4 - 3}} \\= \dfrac{7}{4}.x\).
- Giải bài 2 trang 67 SGK Toán 7 tập 2 - Cánh diều
- Giải bài 3 trang 67 SGK Toán 7 tập 2 - Cánh diều
- Giải bài 4 trang 67 SGK Toán 7 tập 2 - Cánh diều
- Giải bài 5 trang 67 SGK Toán 7 tập 2 - Cánh diều
- Giải bài 6 trang 67 SGK Toán 7 tập 2 - Cánh diều
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Tạo đồ dùng dạng hình lăng trụ đứng SGK Toán 7 Cánh diều tập 1
- Giải câu hỏi trang 39, 40 SGK Toán 7 Cánh diều tập 2
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc SGK Toán 7 - Cánh diều
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều
- Tạo đồ dùng dạng hình lăng trụ đứng SGK Toán 7 Cánh diều tập 1
- Giải câu hỏi trang 39, 40 SGK Toán 7 Cánh diều tập 2
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc SGK Toán 7 - Cánh diều
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều