Đề thi học kì 1 Hóa 11 Kết nối tri thức - Đề số 4
Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 11 tất cả các môn - Kết nối tri thức
Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh
Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Lưu huỳnh là một nguyên tố phi kim, chỉ có tính oxi hoá.
Đề bài
Phát biểu nào sau đây không đúng?
-
A.
Lưu huỳnh là một nguyên tố phi kim, chỉ có tính oxi hoá.
-
B.
Khi tham gia phản ứng, lưu huỳnh thể hiện tính oxi hoá hoặc tính khử.
-
C.
Ở điều kiện thường, lưu huỳnh là chất rắn, màu vàng, không tan trong nước.
-
D.
Ở điều kiện thường, lưu huỳnh tồn tại dạng phân tử tám nguyên tử (S8).
Cho các phản ứng hoá học sau:
\(\begin{array}{l}{\rm{(1) S + }}{{\rm{O}}_{\rm{2}}} \to {\rm{SO}}{}_{\rm{2}}\\({\rm{2) S + 3}}{{\rm{F}}_{\rm{2}}} \to {\rm{S}}{{\rm{F}}_{\rm{6}}}\\{\rm{(3) S + Hg}} \to {\rm{HgS}}\\{\rm{(4) S + 6HN}}{{\rm{O}}_{\rm{3}}}_{{\rm{(d)}}} \to {{\rm{H}}_{\rm{2}}}{\rm{S}}{{\rm{O}}_{\rm{4}}}{\rm{ + 6N}}{{\rm{O}}_{\rm{2}}}{\rm{ + 2}}{{\rm{H}}_{\rm{2}}}{\rm{O}}\end{array}\)
Trong các phản ứng trên, số phản ứng trong đó S thể hiện tính khử là
-
A.
3.
-
B.
2.
-
C.
4.
-
D.
1.
Khi pha loãng dung dịch sulfuric acid đặc cần tuân thủ thao tác nào sau đây đảm bảo an toàn?
-
A.
Rót từ từ acid vào nước
-
B.
Rót nhanh acid vào nước
-
C.
Rót từ từ nước vào acid
-
D.
Rót nhanh nước vào acid
Phân biệt được dung dịch Na2SO4 và NaCl bằng dung dịch nào sau đây?
-
A.
MgCl2.
-
B.
FeCl2.
-
C.
HCl.
-
D.
BaCl2.
Các khí sinh ra trong thí nghiệm phản ứng của saccarozo (C12H22O11) với dung dịch H2SO4 đặc bao gồm:
-
A.
H2S và CO2
-
B.
H2S và SO2
-
C.
SO3 và CO2
-
D.
SO2 và CO2
Hợp chất nào sau đây chứa liên kết cộng hóa trị?
-
A.
CH3COOH
-
B.
NaCl
-
C.
CaO
-
D.
KF
Cho hợp chất sau: tên nhóm chức có trong công thức là
-
A.
Aldehyde
-
B.
Carbonyl
-
C.
Carboxylic acid
-
D.
Alcohol
Chất nào sau đây là hydrocarbon
-
A.
C3H8.
-
B.
C2H5OH.
-
C.
CH3COOH.
-
D.
H2N-CH2-COOH.
-
A.
Nhóm –OH
-
B.
Nhóm C=O
-
C.
Nhóm –CHO
-
D.
Nhóm NH2
Khi tách và tinh chế các chất từ hỗn hợp dựa trên độ hòa tan khác nhau của các chất đó trong hai môi trường không hòa tan vào nhau, người ta thường sử dụng phương pháp nào sau đây?
-
A.
Sắc kí cột
-
B.
Kết tinh
-
C.
Chiết
-
D.
Chưng cất
Trong phương pháp sắc kí, hỗn hợp lỏng hoặc khí của các chất cần tách là pha động. Pha động tiếp xúc liên tục với pha tĩnh là một chất rắn có diện tích bề mặt rất lớn, có khả năng hấp phụ ...(1)... với các chất trong hỗn hợp cần tách, khiến cho các chất trong hỗn hợp di chuyển với tốc độ... (2)... và tách ra khỏi nhau. Cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống (1) và (2) lần lượt là
-
A.
(1) giống nhau và (2) giống nhau.
-
B.
(1) khác nhau và (2) khác nhau.
-
C.
(1) khác nhau và (2) giống nhau.
-
D.
(1) giống nhau và (2) khác nhau.
Ngâm củ nghệ với ethanol nóng, sau đó lọc bỏ phần bã, lấy dung dịch đem cô để làm bay hơi bớt dung môi. Phần dung dịch còn lại sau khi cô được làm lạnh, để yên một thời gian rồi lọc lấy kết tủa curcumin màu vàng. Từ mô tả ở trên, hãy cho biết, người ta đã sử dụng các kĩ thuật tinh chế nào để lấy được curcumin từ củ nghệ.
-
A.
Chiết, chưng cất và kết tinh.
-
B.
Chiết và kết tinh.
-
C.
Chưng chất và kết tinh.
-
D.
Chưng cất, kết tinh và sắc kí.
Công thức đơn giản ứng với hợp chất C2H6O2
-
A.
CH3O
-
B.
CH3O2
-
C.
C2H3O
-
D.
CH4O
Kết quả phân tích nguyên tố cho thấy trong hợp chất Y, carbon chiếm 85,7% còn hydrogen chiếm 14,3% về khối lượng. Công thức đơn giản của Y là:
-
A.
7:14
-
B.
1: 2
-
C.
2: 1
-
D.
14 :7
Methyl salicylate thường có mặt trong thành phần một số thuốc giảm đau, thuốc xoa bóp, cao dán dùng điều trị đau lưng, căng cơ, bong gân,… Thành phần phần trăm về khối lượng các nguyên tố trong phân tử methyl salicylate như sau: 63,16%C; 5,26%H và 31,58%O. Phổ MS của methyl salicylate được cho hình sau. Công thức phân tử của methyl salicylate là:
-
A.
C6H8O2
-
B.
C8H8O3
-
C.
C9H11O2
-
D.
C7H8O2
Cho công thức khung phân tử của chất hữu cơ sau:
-
A.
\((C{l_2})CH - C{H_2} - C{\rm{OO}}H\)
-
B.
\((C{l_2})CH - C{H_2} - C{H_2} - C{\rm{OO}}H\)
-
C.
\(ClCH - C{H_2}Cl - C{\rm{OO}}H\)
-
D.
\(C{H_3} - C(C{l_2}) - COOH\)
Công thức phân tử C5H12 có bao nhiêu đồng phân
-
A.
5
-
B.
4
-
C.
3
-
D.
2
Cặp chất nào sau đây là đồng phân của nhau?
-
A.
CH4, CH3-CH3.
-
B.
CH3OCH3, CH3CH=O.
-
C.
CH3OH, C2H5OH.
-
D.
C2H5OH, CH3OCH3.
Methanol, ethanol, propanol, butanol thuộc cùng một dãy đồng đẳng. Phát biểu nào sau đây về các hợp chất này là đúng?
-
A.
Các hợp chất này có tính chất vật lí tương tự nhau và có tính chất hoá học biến đổi theo quy luật.
-
B.
Các hợp chất này có tính chất hoá học tương tự nhau và có tính chất vật lí biến đổi theo quy luật.
-
C.
Các hợp chất này có cùng công thức phân tử nhưng có các tính chất vật lí, tính chất hoá học khác nhau.
-
D.
Các hợp chất này có các tính chất vật lí và tính chất hoá học tương tự nhau.
Vitamin A là một chất dinh dưỡng thiết yếu cho con người. Trong thực phẩm, vitamin A tồn tại ở dạng chính là retinol (chứa C, H, O) trong đó thành phần % khối lượng H và O tương ứng là 10,49% và 5,594%. Biết retinol chứa một nguyên tử O. CTPT của retinol là:
-
A.
C22H26O
-
B.
C21H18O
-
C.
C18H30O
-
D.
C20H30O
Lời giải và đáp án
Phát biểu nào sau đây không đúng?
-
A.
Lưu huỳnh là một nguyên tố phi kim, chỉ có tính oxi hoá.
-
B.
Khi tham gia phản ứng, lưu huỳnh thể hiện tính oxi hoá hoặc tính khử.
-
C.
Ở điều kiện thường, lưu huỳnh là chất rắn, màu vàng, không tan trong nước.
-
D.
Ở điều kiện thường, lưu huỳnh tồn tại dạng phân tử tám nguyên tử (S8).
Đáp án : A
- Tính chất vật lí: sulfur là chất rắn màu vàng, không tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
-Tính chất hóa học: Sulfur vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
- Ở dạng phân tử, sulfur gồm 8 nguyên tử liên kết cộng hoá trị với nhau tạo thành mạch vòng.
Lưu huỳnh là một nguyên tố phi kim, vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
→ Chọn A.
Cho các phản ứng hoá học sau:
\(\begin{array}{l}{\rm{(1) S + }}{{\rm{O}}_{\rm{2}}} \to {\rm{SO}}{}_{\rm{2}}\\({\rm{2) S + 3}}{{\rm{F}}_{\rm{2}}} \to {\rm{S}}{{\rm{F}}_{\rm{6}}}\\{\rm{(3) S + Hg}} \to {\rm{HgS}}\\{\rm{(4) S + 6HN}}{{\rm{O}}_{\rm{3}}}_{{\rm{(d)}}} \to {{\rm{H}}_{\rm{2}}}{\rm{S}}{{\rm{O}}_{\rm{4}}}{\rm{ + 6N}}{{\rm{O}}_{\rm{2}}}{\rm{ + 2}}{{\rm{H}}_{\rm{2}}}{\rm{O}}\end{array}\)
Trong các phản ứng trên, số phản ứng trong đó S thể hiện tính khử là
-
A.
3.
-
B.
2.
-
C.
4.
-
D.
1.
Đáp án : A
Trong phản ứng oxi hóa khử, chất khử là chất cho electron, có số oxi hóa tăng; chất oxi hóa là chất nhận electron, có số oxi hóa giảm.
\(\begin{array}{l}{\rm{(1) }}\mathop {\rm{S}}\limits^0 {\rm{ + }}{{\rm{O}}_{\rm{2}}} \to \mathop {\rm{S}}\limits^{ + 4} {\rm{O}}{}_{\rm{2}}\\({\rm{2) }}\mathop {\rm{S}}\limits^0 {\rm{ + 3}}{{\rm{F}}_{\rm{2}}} \to \mathop {\rm{S}}\limits^{ + 6} {{\rm{F}}_{\rm{6}}}\\{\rm{(3) }}\mathop {\rm{S}}\limits^0 {\rm{ + Hg}} \to {\rm{Hg}}\mathop {\rm{S}}\limits^{ - 2} \\{\rm{(4) }}\mathop {\rm{S}}\limits^0 {\rm{ + 6HN}}{{\rm{O}}_{\rm{3}}}_{{\rm{(d)}}} \to {{\rm{H}}_{\rm{2}}}\mathop {\rm{S}}\limits^{ + 6} {{\rm{O}}_{\rm{4}}}{\rm{ + 6N}}{{\rm{O}}_{\rm{2}}}{\rm{ + 2}}{{\rm{H}}_{\rm{2}}}{\rm{O}}\end{array}\)
Trong các phản ứng trên, các phản ứng trong đó S thể hiện tính khử (số oxi hóa tăng): (1), (2), (4).
Khi pha loãng dung dịch sulfuric acid đặc cần tuân thủ thao tác nào sau đây đảm bảo an toàn?
-
A.
Rót từ từ acid vào nước
-
B.
Rót nhanh acid vào nước
-
C.
Rót từ từ nước vào acid
-
D.
Rót nhanh nước vào acid
Đáp án : A
H2SO4 đặc có tính háo nước và oxi hóa mạnh nên khi pha loãng dung dịch sulfuric acid đặc cần tuân thủ thao tác
Rót từ từ acid vào nước
Đáp án A
Phân biệt được dung dịch Na2SO4 và NaCl bằng dung dịch nào sau đây?
-
A.
MgCl2.
-
B.
FeCl2.
-
C.
HCl.
-
D.
BaCl2.
Đáp án : D
Ion \({\rm{SO}}_{\rm{4}}^{{\rm{2 - }}}\)được nhận biết nhờ phản ứng với ion Ba2+ tạo kết tủa BaSO4 màu trắng. Kết tủa này không tan trong dung dịch acid và base.
Phân biệt được dung dịch Na2SO4 và NaCl bằng dung dịch BaCl2.
Na2SO4 | NaCl | |
BaCl2 | Kết tủa trắng | Không hiện tượng |
→ Chọn D.
Các khí sinh ra trong thí nghiệm phản ứng của saccarozo (C12H22O11) với dung dịch H2SO4 đặc bao gồm:
-
A.
H2S và CO2
-
B.
H2S và SO2
-
C.
SO3 và CO2
-
D.
SO2 và CO2
Đáp án : D
H2SO4 đặc có tính oxi hóa mạnh khi phản ứng saccarozo sinh ra khí
Khí SO2 và CO2 sinh ra trong phản ứng của saccarozo và H2SO4 đặc
Hợp chất nào sau đây chứa liên kết cộng hóa trị?
-
A.
CH3COOH
-
B.
NaCl
-
C.
CaO
-
D.
KF
Đáp án : A
Liên kết cộng hóa trị thường có trong cấu tạo của chất hữu cơ
Đáp án A
Cho hợp chất sau: tên nhóm chức có trong công thức là
-
A.
Aldehyde
-
B.
Carbonyl
-
C.
Carboxylic acid
-
D.
Alcohol
Đáp án : A
Dựa vào công thức hợp chất ta thấy có nhóm – COOH
Nhóm chức – COOH có tên carboxylic acid
Chất nào sau đây là hydrocarbon
-
A.
C3H8.
-
B.
C2H5OH.
-
C.
CH3COOH.
-
D.
H2N-CH2-COOH.
Đáp án : A
Hydrocarbon chứa nguyên tố C và H
Đáp án A
-
A.
Nhóm –OH
-
B.
Nhóm C=O
-
C.
Nhóm –CHO
-
D.
Nhóm NH2
Đáp án : A
Dựa vào phổ IR của X và các vùng tín hiệu của các nhóm chức
Phổ IR có vùng tín hiệu ở 3350 cm-1 đây là đặc trưng tín hiệu của nhóm –OH
Khi tách và tinh chế các chất từ hỗn hợp dựa trên độ hòa tan khác nhau của các chất đó trong hai môi trường không hòa tan vào nhau, người ta thường sử dụng phương pháp nào sau đây?
-
A.
Sắc kí cột
-
B.
Kết tinh
-
C.
Chiết
-
D.
Chưng cất
Đáp án : C
Phương pháp chiết dựa trên độ hòa tan khác nhau của các chất trong hai dung môi không hòa tan vào nhau
Trong phương pháp sắc kí, hỗn hợp lỏng hoặc khí của các chất cần tách là pha động. Pha động tiếp xúc liên tục với pha tĩnh là một chất rắn có diện tích bề mặt rất lớn, có khả năng hấp phụ ...(1)... với các chất trong hỗn hợp cần tách, khiến cho các chất trong hỗn hợp di chuyển với tốc độ... (2)... và tách ra khỏi nhau. Cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống (1) và (2) lần lượt là
-
A.
(1) giống nhau và (2) giống nhau.
-
B.
(1) khác nhau và (2) khác nhau.
-
C.
(1) khác nhau và (2) giống nhau.
-
D.
(1) giống nhau và (2) khác nhau.
Đáp án : B
Sắc kí cột
+ Nguyên tắc: Sắc kí cột là phương pháp tách biệt và tinh chế hỗn hợp các chất dựa vào sự phân bố khác nhau của chúng giữa pha động và pha tĩnh. Pha động là dung môi và dung dịch mẫu chất cần tách di chuyển qua cột. Pha tĩnh là một chất rắn có diện tích bề mặt rất lớn, có khả năng hấp phụ khác nhau các chất trong hỗn hợp cần tách, ví dụ: silica gel, aluminium oxide,... Khi dung môi chạy qua cột, các chất hữu cơ được tách ra ở từng phân đoạn.
+ Cách tiến hành
- Sử dụng các cột thuỷ tinh có chứa các chất hấp phụ dạng bột (pha tĩnh), thường là aluminium oxide, sillica gel,…
- Cho hỗn hợp cần tách lên cột sắc kí.
- Cho dung môi thích hợp chảy liên tục qua cột sắc kí. Thu các chất hữu cơ được tách ra ở từng phân đoạn khác nhau sau khi đi ra khỏi cột sắc kí.
- Loại bỏ dung môi để thu được chất cần tách.
+ Ứng dụng: dùng để tách các chất hữu cơ có hàm lượng nhỏ và khó tách ra khỏi nhau.
Trong phương pháp sắc kí, hỗn hợp lỏng hoặc khí của các chất cần tách là pha động. Pha động tiếp xúc liên tục với pha tĩnh là một chất rắn có diện tích bề mặt rất lớn, có khả năng hấp phụ khác nhau với các chất trong hỗn hợp cần tách, khiến cho các chất trong hỗn hợp di chuyển với tốc độ khác nhau và tách ra khỏi nhau.
→ Chọn B.
Ngâm củ nghệ với ethanol nóng, sau đó lọc bỏ phần bã, lấy dung dịch đem cô để làm bay hơi bớt dung môi. Phần dung dịch còn lại sau khi cô được làm lạnh, để yên một thời gian rồi lọc lấy kết tủa curcumin màu vàng. Từ mô tả ở trên, hãy cho biết, người ta đã sử dụng các kĩ thuật tinh chế nào để lấy được curcumin từ củ nghệ.
-
A.
Chiết, chưng cất và kết tinh.
-
B.
Chiết và kết tinh.
-
C.
Chưng chất và kết tinh.
-
D.
Chưng cất, kết tinh và sắc kí.
Đáp án : B
Để lấy được curcumin từ củ nghệ trải qua 2 quá trình chính:
Quá trình lọc bỏ bã lấy phần dung dịch. Dựa trên sự phân bố khác nhau của các chất.
Quá trình làm lạnh, để yên một thời gian rồi lọc lấy kết tủa curcumin màu vàng. Dựa trên nguyên tắc các chất có độ tan khác nhau và độ tan thay đổi theo nhiệt độ.
Đáp án B.
Công thức đơn giản ứng với hợp chất C2H6O2
-
A.
CH3O
-
B.
CH3O2
-
C.
C2H3O
-
D.
CH4O
Đáp án : A
Công thức đơn giản cho biết tỉ lệ tối giản về số nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử một hợp chất hữu cơ
C2H6O2 có tỉ lệ tối giản về số nguyên tử là: 1 : 3 : 1
Công thức đơn giản nhất là CH3O
Đáp án A
Kết quả phân tích nguyên tố cho thấy trong hợp chất Y, carbon chiếm 85,7% còn hydrogen chiếm 14,3% về khối lượng. Công thức đơn giản của Y là:
-
A.
7:14
-
B.
1: 2
-
C.
2: 1
-
D.
14 :7
Đáp án : B
Dựa vào tỉ lệ % của C : H
C : H = \(\frac{{85,7}}{{12}}:\frac{{14,3}}{1} = 7:14\)
Tỉ lệ tối giản: 1: 2
Công thức đơn giản nhất: CH2
Methyl salicylate thường có mặt trong thành phần một số thuốc giảm đau, thuốc xoa bóp, cao dán dùng điều trị đau lưng, căng cơ, bong gân,… Thành phần phần trăm về khối lượng các nguyên tố trong phân tử methyl salicylate như sau: 63,16%C; 5,26%H và 31,58%O. Phổ MS của methyl salicylate được cho hình sau. Công thức phân tử của methyl salicylate là:
-
A.
C6H8O2
-
B.
C8H8O3
-
C.
C9H11O2
-
D.
C7H8O2
Đáp án : B
Dựa vào phần trăm nguyên tố của hợp chất để tìm được công thức thực nghiệm của chất đó.
Gọi công thức phân tử của retinol là CxHyOz.
Ta có: x : y : z = \(\frac{{\% C}}{{12}}:\frac{{\% H}}{1}:\frac{{\% O}}{{16}} = 8:8:3\)
→ Công thức thực nghiệm: C8H8O3.
Phổ MS cho thấy phân tử khối của methyl salicylate là 152
(C8H8O3)n = 152 → n=1. Vậy methyl salicylate có công thức phân tử là C8H8O3.
Cho công thức khung phân tử của chất hữu cơ sau:
-
A.
\((C{l_2})CH - C{H_2} - C{\rm{OO}}H\)
-
B.
\((C{l_2})CH - C{H_2} - C{H_2} - C{\rm{OO}}H\)
-
C.
\(ClCH - C{H_2}Cl - C{\rm{OO}}H\)
-
D.
\(C{H_3} - C(C{l_2}) - COOH\)
Đáp án : A
Dựa vào khung công thức phân tử
Trong khung phân tử có 3 C và 2 Cl, 2 O
Đáp án A
Công thức phân tử C5H12 có bao nhiêu đồng phân
-
A.
5
-
B.
4
-
C.
3
-
D.
2
Đáp án : C
Viết đồng phân của C5H12
Đáp án C
Cặp chất nào sau đây là đồng phân của nhau?
-
A.
CH4, CH3-CH3.
-
B.
CH3OCH3, CH3CH=O.
-
C.
CH3OH, C2H5OH.
-
D.
C2H5OH, CH3OCH3.
Đáp án : D
Những hợp chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử được gọi là những chất đồng phân.
C2H5OH và CH3OCH3 đều có công thức phân tử là C2H6O.
→ Chọn D.
Methanol, ethanol, propanol, butanol thuộc cùng một dãy đồng đẳng. Phát biểu nào sau đây về các hợp chất này là đúng?
-
A.
Các hợp chất này có tính chất vật lí tương tự nhau và có tính chất hoá học biến đổi theo quy luật.
-
B.
Các hợp chất này có tính chất hoá học tương tự nhau và có tính chất vật lí biến đổi theo quy luật.
-
C.
Các hợp chất này có cùng công thức phân tử nhưng có các tính chất vật lí, tính chất hoá học khác nhau.
-
D.
Các hợp chất này có các tính chất vật lí và tính chất hoá học tương tự nhau.
Đáp án : B
Các hợp chất này có tính chất hoá học tương tự nhau và có tính chất vật lí biến đổi theo quy luật.
Đáp án B.
Vitamin A là một chất dinh dưỡng thiết yếu cho con người. Trong thực phẩm, vitamin A tồn tại ở dạng chính là retinol (chứa C, H, O) trong đó thành phần % khối lượng H và O tương ứng là 10,49% và 5,594%. Biết retinol chứa một nguyên tử O. CTPT của retinol là:
-
A.
C22H26O
-
B.
C21H18O
-
C.
C18H30O
-
D.
C20H30O
Đáp án : D
Dựa vào phần trăm nguyên tố của hợp chất để tìm được công thức thực nghiệm của chất đó.
Gọi công thức phân tử của renitol là CxHyOz.
Ta có: x : y : z = \(\frac{{\% C}}{{12}}:\frac{{\% H}}{1}:\frac{{\% O}}{{16}} = \frac{{83,916}}{{12}}:\frac{{10,49}}{1}:\frac{{5,594}}{{16}} = 20:30:1\)
→ Công thức thực nghiệm: C20H30O1.
Với Na2CO3: Na2CO3 → 2Na+ + CO32-
CO32- + H2O \( \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} \)HCO3- + OH-
Trong dung dịch, Na2CO3 bị phân li thành Na+ và CO32-: Na+ không bị thủy phân, CO32- thủy phân cho môi trường base \( \Rightarrow \) dung dịch Na2CO3 có môi trường base \( \Rightarrow \) pH > 7.
Với FeCl3: FeCl3 → Fe3+ + 3Cl-
Fe3+ + 3H2O \( \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} \) Fe(OH)3↓ + 3H+
Trong dung dịch, FeCl3 bị phân li thành Fe3+ và Cl-: Cl- không bị thủy phân, Fe3+ bị thủy phân cho môi trường acid \( \Rightarrow \) Dung dịch FeCl3 có môi trường acid \( \Rightarrow \) pH < 7.
Với Al2(SO4)3: Al2(SO4)3 → 2Al3+ + 3SO42-
Al3+ + 3H2O \( \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} \) Al(OH)3↓ + 3H+
Trong dung dịch, Al2(SO4)3 bị phân li thành Al3+ và SO42-: SO42- không bị thủy phân, Al3+ bị thủy phân cho môi trường acid \( \Rightarrow \) Dung dịch Al2(SO4)3 có môi trường acid \( \Rightarrow \) pH < 7.
(a) Gọi công thức tổng quát của X là CxHy.
Ta có: x : y = \(\frac{{85,7}}{{12}}:\frac{{14,3}}{1} = 7,14:14,3 = 1:2\) \( \Rightarrow \) Công thức thực nghiệm của X là CH2.
(b) Công thức phân tử của X có dạng (CH2)n \( \Rightarrow \) MX = 14n = 56 \( \Rightarrow \) n = 4 \( \Rightarrow \) CTPT của X: C4H8
(c) Công thức cấu tạo của X:
(1) X là hydrocarbon mạch hở không phân nhánh:
CH2 = CH – CH2 – CH3 |
(2) X là hydrocarbon mạch hở, phân nhánh:
Nhỏ 1 giọt dung dịch acid đặc nào sau đây lên tờ giấy trắng thì từ giấy bị hóa đen ở chỗ tiếp xúc với acid?
Cho 2 mol CH3COOH vào 1 mol CH3OH xảy ra phản ứng:
Phương trình phân li nào dưới đây viết sai?
Mưa acid có thể bắt nguồn từ núi lửa, cháy rừng
Cho cân bằng sau: H2(g) + I2(g)
Chất nào sau đây không có cùng công thức đơn giản nhất là C2H2?
Sự phân bố electron vào các ô orbital lớp ngoài cùng của sulfur nào đúng?
Tính chất nào sau đây không phải là tính chất vật lí của sulfur
Câu 1: Cấu hình electron của nguyên tố sulfur (Z=16) là A. [Ne] 3s23p5 B. [Ne]3s23p4 C. [Ne]3s23p3 D. [Ne]3s23p5
Chủ đề 1: Cân bằng hóa học - Định nghĩa: phản ứng thuận nghịch, trạng thái cân bằng, sự điện li, chất điện li, chất không điện li, thuyết Bronsted