Đề thi học kì 2 Hóa 11 Kết nối tri thức - Đề số 5
Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 11 tất cả các môn - Kết nối tri thức
Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh
Hydrocarbon X có công thức cấu tạo:
Đề bài
-
A.
2,3-dimethylpentane.
-
B.
2,4-dimethylbutane.
-
C.
2,4-dimethylpentane.
-
D.
2,4-methylpentane.
Khi cho 2,2-dimethylpropane phản ứng với chlorine (tỉ lệ mol 1:1), chiếu sáng thì có thể tạo ra tối đa bao nhiêu sản phẩm thế monochloro?
-
A.
1
-
B.
2
-
C.
3
-
D.
5
Nếu muốn phản ứng: dừng lại ở giai đoạn tạo thành ethylene thì cần sử dụng xúc tác nào dưới đây?
-
A.
H2SO4 đặc.
-
B.
Lindlar.
-
C.
Ni/to.
-
D.
HCl loãng.
Trùng hợp ethylene, sản phẩm thu được có cấu tạo là
-
A.
-
B.
-
C.
-
D.
-
A.
Phản ứng thế.
-
B.
Phản ứng cộng.
-
C.
Phản ứng tách.
-
D.
Phản ứng oxi hóa – khử.
Cho các hợp chất sau:
(a) HOCH2-CH2OH (b) HOCH2-CH2-CH2OH
(c) HOCH2-CH(OH)-CH2OH (d) CH3-CH(OH)-CH2OH
(e) CH3-CH2OH (f) CH3-O-CH2CH3
Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2 là:
-
A.
(c), (d), (f)
-
B.
(a), (b), (c)
-
C.
(a), (c), (d)
-
D.
(c), (d), (e)
-
A.
dimethylbenzene.
-
B.
o-diethylbenzene.
-
C.
m-dimethylbenzene.
-
D.
p-diethylbenzene.
Trong số các phát biểu sau về phenol (C6H5OH):
(1) Phenol tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch HCl.
(2) Phenol có tính acid, dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím.
(3) Phenol dùng để sản xuất keo dán, chất diệt nấm mốc.
(4) Phenol tham gia phản ứng thế bromine và thế nitro dễ hơn benzene.
Các phát biểu đúng là
-
A.
(1), (3), (4)
-
B.
(1), (2), (3)
-
C.
(2), (3), (4)
-
D.
(1), (2), (4)
Số đồng phân có cùng công thức phân tử C5H10O có khả năng tham gia phản ứng iodoform là
-
A.
1
-
B.
2
-
C.
3
-
D.
4
Cho 1 mL dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch, lắc nhẹ, sau đó nhỏ từ từ từng giọt dung dịch NH3 cho đến khi kết tủa sinh ra bị hòn tan hết. Nhỏ tiếp 3-5 giọt dung dịch (X), đun nóng nhẹ hỗn hợp ở khoảng 60oC-70oC trong vài phút, trên thành ống nghiệm xuất hiện lớp bạc sáng như gương. Chất (X) là chất nào sau đây?
-
A.
Butanone.
-
B.
Ethanol.
-
C.
Formaldehyde.
-
D.
Glycerol.
Cho các hợp chất sau: H2O, HCl, CH3OH, C6H5OH, HCOOH. Có bao nhiêu chất phản ứng được với Na nhưng không phản ứng được với NaOH?
-
A.
1
-
B.
2
-
C.
3
-
D.
4
Để trung hòa 6,72 gam một carboxylic acid no, đơn chức, mạch hở X cần dùng 200 gam dung dịch sodium hydroxide 2,24 %. Công thức của X là:
-
A.
CH3COOH.
-
B.
HCOOH.
-
C.
C2H5COOH.
-
D.
C3H7COOH.
Chỉ số octane (octane number) là đại lượng đặc trưng cho yếu tố đo lường khả năng chống kích nổ của một nhiên liệu khi nhiên liệu này bốc cháy với không khí bên trong xi lanh của động cơ đốt trong. Nếu chỉ số octane của một mẫu xăng thấp, xăng sẽ tự cháy mà không do bu-gi bật tia lửa điện đốt. Điều này làm cho hiệu suất động cơ giảm và sẽ hư hao các chi tiết máy. Người ta quy ước rằng chỉ số octane của 2,2,4 – trimethylpentane là 100 và của heptane là 0. Các hydrocarbon mạch vòng và mạch phân nhánh có chỉ số octane cao hơn hydrocarbon mạch không nhánh.
(a) Chỉ số octane càng cao thì khả năng chịu nén của nhiên liệu trước khi phát nổ (đốt cháy) càng nhỏ, đồng thời giảm thiểu được ô nhiễm môi trường.
(b) Ethanol có thể làm tăng chỉ số octane của xăng
(c) Phản ứng reforming alkane được ứng dụng làm tăng chỉ số octane của xăng, dầu
(d) Một mẫu xăng chỉ gồm 8 phần thể tích 2,2,4 – trimethylpentane và 2 phần thể tích heptane thì chỉ số octane của mẫu xăng này là 60.
Xylitol là một hợp chất hữu cơ được sử dụng như một chất tạo ngọt tự nhiên, có vị ngọt như đường nhưng lại có hàm lượng calo thấp nên được đưa thêm vào các sản phẩm chăm sóc răng miệng như kẹo cao su, kẹo bạc hà, thực phẩm ăn kiêng cho người bị bệnh tiểu đường. Xylitol có công thức như sau:
(a) Xylitol thuộc loại hợp chất alcohol đa chức.
(b) Xylitol không có phản ứng tạo phức với kết tủa Cu(OH)2
(c) Xylitol có phân tử khối lớn nên khó tan trong nước
(d) Xylitol phản ứng với Na theo tỉ lệ 1:4
Nhận xét các nhận định sau:
(a) Aldehyde có nhóm carbonyl trong phân tử còn alcohol thì không.
(b) Aldehyde phản ứng với nước bromine còn alcohol thì phản ứng dễ dàng với sodium.
(c) Aldehyde có phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường base còn alcohol thì có phản ứng tráng bạc.
(d) Aldehyde có phản ứng với hydrogen cyanide còn alcohol thì không.
Thực hiện thí nghiệm như hình vẽ bên. Kết thúc thí nghiệm, trong bình đựng dung dịch AgNO3 trong NH3 xuất hiện kết tủa màu vàng nhạt.
(a) Chất X trong thí nghiệm thuộc hợp chất hữu cơ
(b) Kết tủa vàng được tạo ra từ phản ứng thế nguyên tử H linh động trong liên kết ba
(c) Khi chất X tác dụng với H2O tạo ra hợp chất hữu cơ có khả năng làm mất màu dung dịch Br2
(d) Dung dịch còn lại khi chất X tác dụng với H2O có khả năng làm đổi màu quỳ tím sang xanh.
Lời giải và đáp án
-
A.
2,3-dimethylpentane.
-
B.
2,4-dimethylbutane.
-
C.
2,4-dimethylpentane.
-
D.
2,4-methylpentane.
Đáp án : C
Dựa vào quy tắc đọc tên của hydrocarbon
: 2,4 – dimethylpentane
Khi cho 2,2-dimethylpropane phản ứng với chlorine (tỉ lệ mol 1:1), chiếu sáng thì có thể tạo ra tối đa bao nhiêu sản phẩm thế monochloro?
-
A.
1
-
B.
2
-
C.
3
-
D.
5
Đáp án : A
Dựa vào công thức cấu tạo của 2,2 – dimethypropane
Nếu muốn phản ứng: dừng lại ở giai đoạn tạo thành ethylene thì cần sử dụng xúc tác nào dưới đây?
-
A.
H2SO4 đặc.
-
B.
Lindlar.
-
C.
Ni/to.
-
D.
HCl loãng.
Đáp án : B
Xúc tác phản ứng hydrogen hóa là Lindlar và Ni/t
Muốn phản ứng dừng lại ở giai đoạn thành ethylene thì cần dùng xúc tác Lindlar.
Đáp án B
Trùng hợp ethylene, sản phẩm thu được có cấu tạo là
-
A.
-
B.
-
C.
-
D.
Đáp án : B
Trùng hợp ethylene tạo ra polyethylene
-
A.
Phản ứng thế.
-
B.
Phản ứng cộng.
-
C.
Phản ứng tách.
-
D.
Phản ứng oxi hóa – khử.
Đáp án : C
Dựa vào sản phẩm của phản ứng
Phản ứng trên thuộc loại phản ứng tách
Đáp án C
Cho các hợp chất sau:
(a) HOCH2-CH2OH (b) HOCH2-CH2-CH2OH
(c) HOCH2-CH(OH)-CH2OH (d) CH3-CH(OH)-CH2OH
(e) CH3-CH2OH (f) CH3-O-CH2CH3
Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2 là:
-
A.
(c), (d), (f)
-
B.
(a), (b), (c)
-
C.
(a), (c), (d)
-
D.
(c), (d), (e)
Đáp án : C
Các hợp chất có nhóm – OH tác dụng với Na và các polyalcohol tác dụng với Cu(OH)2
(a), (c), (d) đều tác dụng được với Na và Cu(OH)2
Đáp án C
-
A.
dimethylbenzene.
-
B.
o-diethylbenzene.
-
C.
m-dimethylbenzene.
-
D.
p-diethylbenzene.
Đáp án : C
Dựa vào cách đọc tên của arene
m – dimethylbenzene (1,2 – dimethylbenzene)
Đáp án C
Trong số các phát biểu sau về phenol (C6H5OH):
(1) Phenol tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch HCl.
(2) Phenol có tính acid, dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím.
(3) Phenol dùng để sản xuất keo dán, chất diệt nấm mốc.
(4) Phenol tham gia phản ứng thế bromine và thế nitro dễ hơn benzene.
Các phát biểu đúng là
-
A.
(1), (3), (4)
-
B.
(1), (2), (3)
-
C.
(2), (3), (4)
-
D.
(1), (2), (4)
Đáp án : C
Dựa vào tính chất của phenol
(1) sai, phenol không tan trong HCl
(2) đúng
(3) đúng
(4) đúng
Đáp án C
Số đồng phân có cùng công thức phân tử C5H10O có khả năng tham gia phản ứng iodoform là
-
A.
1
-
B.
2
-
C.
3
-
D.
4
Đáp án : B
Các chất có cấu tạo CH3CO-R phản ứng với iodoform tạo kết tủa vàng
C5H10O có số đồng phân tham gia phản ứng iodoform:
(1) CH3COCH2CH2CH3
(2) CH3COCH(CH3)2
Đáp án B
Cho 1 mL dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch, lắc nhẹ, sau đó nhỏ từ từ từng giọt dung dịch NH3 cho đến khi kết tủa sinh ra bị hòn tan hết. Nhỏ tiếp 3-5 giọt dung dịch (X), đun nóng nhẹ hỗn hợp ở khoảng 60oC-70oC trong vài phút, trên thành ống nghiệm xuất hiện lớp bạc sáng như gương. Chất (X) là chất nào sau đây?
-
A.
Butanone.
-
B.
Ethanol.
-
C.
Formaldehyde.
-
D.
Glycerol.
Đáp án : C
Dựa vào tính chất của hợp chất carbonyl
Chất X có tham gia phản ứng tráng bạc => Chất X có chứa nhóm chức – CHO
X: formaldehyde
Đáp án C
Cho các hợp chất sau: H2O, HCl, CH3OH, C6H5OH, HCOOH. Có bao nhiêu chất phản ứng được với Na nhưng không phản ứng được với NaOH?
-
A.
1
-
B.
2
-
C.
3
-
D.
4
Đáp án : B
Các chất có phản ứng với Na nhưng không phản ứng với NaOH là: H2O, CH3OH
Đáp án B
Để trung hòa 6,72 gam một carboxylic acid no, đơn chức, mạch hở X cần dùng 200 gam dung dịch sodium hydroxide 2,24 %. Công thức của X là:
-
A.
CH3COOH.
-
B.
HCOOH.
-
C.
C2H5COOH.
-
D.
C3H7COOH.
Đáp án : A
Dựa vào phản ứng của carboxylic acid với dung dịch NaOH
Gọi công thức tổng quát của carboxylic acid no, đơn chức, mạch hở X là: CnH2n+1COOH
m NaOH = 200.2,24% = 4,48g \( \to \) n NaOH = 4,48 : 40 = 0,112 mol
CnH2n+1COOH + NaOH \( \to \)CnH2n+1COONa + H2O
0,112 \( \leftarrow \) 0,112
M X = 6,72 : 0,112 = 60 => 12n + 2n + 1 + 45 = 60 => n = 1
Công thức X là CH3COOH
Đáp án A
Chỉ số octane (octane number) là đại lượng đặc trưng cho yếu tố đo lường khả năng chống kích nổ của một nhiên liệu khi nhiên liệu này bốc cháy với không khí bên trong xi lanh của động cơ đốt trong. Nếu chỉ số octane của một mẫu xăng thấp, xăng sẽ tự cháy mà không do bu-gi bật tia lửa điện đốt. Điều này làm cho hiệu suất động cơ giảm và sẽ hư hao các chi tiết máy. Người ta quy ước rằng chỉ số octane của 2,2,4 – trimethylpentane là 100 và của heptane là 0. Các hydrocarbon mạch vòng và mạch phân nhánh có chỉ số octane cao hơn hydrocarbon mạch không nhánh.
(a) Chỉ số octane càng cao thì khả năng chịu nén của nhiên liệu trước khi phát nổ (đốt cháy) càng nhỏ, đồng thời giảm thiểu được ô nhiễm môi trường.
(b) Ethanol có thể làm tăng chỉ số octane của xăng
(c) Phản ứng reforming alkane được ứng dụng làm tăng chỉ số octane của xăng, dầu
(d) Một mẫu xăng chỉ gồm 8 phần thể tích 2,2,4 – trimethylpentane và 2 phần thể tích heptane thì chỉ số octane của mẫu xăng này là 60.
(a) Chỉ số octane càng cao thì khả năng chịu nén của nhiên liệu trước khi phát nổ (đốt cháy) càng nhỏ, đồng thời giảm thiểu được ô nhiễm môi trường.
(b) Ethanol có thể làm tăng chỉ số octane của xăng
(c) Phản ứng reforming alkane được ứng dụng làm tăng chỉ số octane của xăng, dầu
(d) Một mẫu xăng chỉ gồm 8 phần thể tích 2,2,4 – trimethylpentane và 2 phần thể tích heptane thì chỉ số octane của mẫu xăng này là 60.
Dựa vào kiến thức về alkane
(a) Sai vì chỉ số octane càng cao thì khả năng chịu nén của nhiên liệu trước khi phát nổ càng nhỏ
(b) Đúng vì ethanol có chỉ số octane lớn hơn nhiều so với xăng
(c) Đúng vì phản ứng reforming tạo ra các hydrocarbon mạch phân nhánh làm tăng chỉ số octane của xăng, dầu
(d) Sai vì chỉ số octan của mẫu xăng này là 80.
Xylitol là một hợp chất hữu cơ được sử dụng như một chất tạo ngọt tự nhiên, có vị ngọt như đường nhưng lại có hàm lượng calo thấp nên được đưa thêm vào các sản phẩm chăm sóc răng miệng như kẹo cao su, kẹo bạc hà, thực phẩm ăn kiêng cho người bị bệnh tiểu đường. Xylitol có công thức như sau:
(a) Xylitol thuộc loại hợp chất alcohol đa chức.
(b) Xylitol không có phản ứng tạo phức với kết tủa Cu(OH)2
(c) Xylitol có phân tử khối lớn nên khó tan trong nước
(d) Xylitol phản ứng với Na theo tỉ lệ 1:4
(a) Xylitol thuộc loại hợp chất alcohol đa chức.
(b) Xylitol không có phản ứng tạo phức với kết tủa Cu(OH)2
(c) Xylitol có phân tử khối lớn nên khó tan trong nước
(d) Xylitol phản ứng với Na theo tỉ lệ 1:4
(a) đúng, vì xylitol có nhiều nhóm – OH alcohol
(b) sai, xylitol thuộc polyalcohol nên có tham gia tạo phức với kết tủa Cu(OH)2
(c) sai, xylitol có nhiều liên kết hydrogen nên tan tốt trong nước
(d) sai, xylitol phản ứng với Na theo tỉ lệ 1:5 vì có 5 nhóm – OH
Nhận xét các nhận định sau:
(a) Aldehyde có nhóm carbonyl trong phân tử còn alcohol thì không.
(b) Aldehyde phản ứng với nước bromine còn alcohol thì phản ứng dễ dàng với sodium.
(c) Aldehyde có phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường base còn alcohol thì có phản ứng tráng bạc.
(d) Aldehyde có phản ứng với hydrogen cyanide còn alcohol thì không.
(a) Aldehyde có nhóm carbonyl trong phân tử còn alcohol thì không.
(b) Aldehyde phản ứng với nước bromine còn alcohol thì phản ứng dễ dàng với sodium.
(c) Aldehyde có phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường base còn alcohol thì có phản ứng tráng bạc.
(d) Aldehyde có phản ứng với hydrogen cyanide còn alcohol thì không.
(a) đúng
(b) đúng
(c) sai, alcohol không tham gia phản ứng tráng bạc
(d) đúng
Thực hiện thí nghiệm như hình vẽ bên. Kết thúc thí nghiệm, trong bình đựng dung dịch AgNO3 trong NH3 xuất hiện kết tủa màu vàng nhạt.
(a) Chất X trong thí nghiệm thuộc hợp chất hữu cơ
(b) Kết tủa vàng được tạo ra từ phản ứng thế nguyên tử H linh động trong liên kết ba
(c) Khi chất X tác dụng với H2O tạo ra hợp chất hữu cơ có khả năng làm mất màu dung dịch Br2
(d) Dung dịch còn lại khi chất X tác dụng với H2O có khả năng làm đổi màu quỳ tím sang xanh.
(a) Chất X trong thí nghiệm thuộc hợp chất hữu cơ
(b) Kết tủa vàng được tạo ra từ phản ứng thế nguyên tử H linh động trong liên kết ba
(c) Khi chất X tác dụng với H2O tạo ra hợp chất hữu cơ có khả năng làm mất màu dung dịch Br2
(d) Dung dịch còn lại khi chất X tác dụng với H2O có khả năng làm đổi màu quỳ tím sang xanh.
(a) sai, chất X trong thí nghiệm là CaC2
(b) đúng, vì khí sinh ra là HC\( \equiv \)CH
(c) đúng
(d) đúng, vì CaC2 + 2H2O \( \to Ca{(OH)_2} + HC \equiv CH\)
Gọi số mol của propane là a mol => n butane = 2a mol
Khối lượng của khí gas = m C3H8 + m C4H10 = a.44 + 2a.58 = 12.103
=> a = 75 mol
Lượng nhiệt tỏa ra khi đốt khí gas là: 75.2220 + 150.2874 = 597600 kJ
Số ngày hộ gia đình trên sử dụng hết bình gas 12kg là: \(\frac{{597600}}{{10000}}.80\% \approx 48\)ngày
C : H : Cl = \(\frac{{14,28}}{{12}}:\frac{{1,19}}{1}:\frac{{84,53}}{{35,5}} = 1,19:1,19:2,38 = 2:2:1\)
CTPT: C2H2Cl
Khối lượng của ethyl alcohol là: \(\frac{{{{10.10}^3}.46}}{{100}}.0,8 = 3680g\)
n C2H5OH = \(\frac{{3680}}{{46}} = 80mol\) => n tinh bột = 1/2 n C2H5OH
Khối lượng gao cần để điều chế ethyl alcohol = \(\frac{{80}}{2}:80\% :75\% .162 = 10800g = 10.8kg\)
Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất:
Cho phản ứng: HC≡CH + H2O
Công thức của cumene (isopropylbenzene) là
Cho phản ứng cracking sau:
Chủ đề 4: Hydrocarbon Khái niệm, đồng phân, danh pháp,