Đề thi học kì 1 Hóa 11 Kết nối tri thức - Đề số 3

Tổng hợp đề thi giữa kì 1 lớp 11 tất cả các môn - Kết nối tri thức

Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh

Sự phân bố electron vào các ô orbital lớp ngoài cùng của sulfur nào đúng?

Đề bài

I. Trắc nghiệm
Chọn đáp án đúng
Câu 1 :

Sự phân bố electron vào các ô orbital lớp ngoài cùng của sulfur nào đúng?

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.
Câu 2 :

Sulfur tác dụng với kim loại ở nhiệt độ thường?

  • A.
    Al
  • B.
    Li
  • C.
    Fe
  • D.
    Hg
Câu 3 :

Sulfur dioxide thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng nào sau đây?

  • A.
    \(S{O_2} + 2{H_2}S \to 3S + 2{H_2}O\)
  • B.
    \(S{O_2} + B{r_2} + 2{H_2}O \to {H_2}S{O_4} + 2HBr\)
  • C.
    \(2S{O_2} + {O_2} \to 2S{O_3}\)
  • D.
    \(S{O_2} + N{O_2} \to S{O_3} + NO\)
Câu 4 :

Cho 0,567 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết

với dung dịch H2SO4 loãng (dư) thu được 3,447 gam muối. Hai kim loại đó là

  • A.
    Be và Mg.
  • B.
    Mg và Ca.
  • C.
    Sr và Ba.
  • D.
    Ca và Sr.
Câu 5 :

Cho chất rắn nào sau đây vào dung dịch H2SO4 đặc thì xảy ra phản ứng oxi hóa – khử

  • A.
    KBr  
  • B.
    NaCl  
  • C.
    CaF2  
  • D.
    CaCO3
Câu 6 :

Cho các chất sau

(1) CH3 – CH2 – CH3

(2) CH2 = CH – CH3

(3) CH3 – OH

(6) CH3 – CH2 – CH2Cl

Chất nào thuộc dẫn xuất hydrocarbon

  • A.
    (1), (4), (5)
  • B.
    (2), (3), (4)
  • C.
    (3), (5), (6)
  • D.
    (1), (2), (6)
Câu 7 :

Cho hợp chất: CH3 – CH2 – CHO chứa nhóm chức nào?

  • A.
    alcohol
  • B.
    Keton
  • C.
    Aldehyde
  • D.
    Carboxylic acid
Câu 8 :

Phổ hồng ngoại (IR) của hợp chất hữu cơ (Y) có công thức phân tử là C2H4O2 như hình bên dưới. Chất (Y) này được sử dụng trong nhiều ngành công nghiệp khác nhau như tạo ra polymer trong công nghiệp sản xuất sơn, chất kết dính, là dung môi hoà tan các chất hoá học, sản xuất và bảo quản thực phẩm, đặc biệt dùng để sản xuất giấm. Dựa vào phổ hồng ngoại, peak nào có thể chứng minh hợp chất Y chứa nhóm chức –COOH.

  • A.
    A và B
  • B.
    B và D
  • C.
    G và E
  • D.
    D và A
Câu 9 :

Trong các chất dưới đây,  chất nào là chất hữu cơ?

CaCO3 (1); CO (2); CH3COONa (3); C6H5CH3 (4); CH3CH2CH2CN (5); CH3CH2SCH3 (6); CH3C=CHCH2NH2 (7)

  • A.
    (3), (4), (5); (6)
  • B.
    (3), (4), (6), (7)
  • C.
    (2), (4), (5), (6)
  • D.

    (1), (3), (5), (7)

Câu 10 :

Quan sát hình sau và cho biết đây là phương pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ nào?

  • A.
    Phương pháp chưng cất thường
  • B.
    Phương pháp chưng cất phân đoạn
  • C.
    Phương pháp kết tinh
  • D.
    Phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước
Câu 11 :

Hỗn hợp nào sau đây có thể sử dụng phương pháp chiết để tách biệt các chất?

  • A.
    hỗn hợp đường glucose và nước
  • B.
    hỗn hợp muối ăn và nước
  • C.
    hỗn hợp rượu và nước
  • D.
    hỗn hợp dầu ăn và nước
Câu 12 :

Chất hấp thụ thường sử dụng trong phương pháp sắc kí cột là:

  • A.
    Ethanol
  • B.
    Hexan
  • C.
    Silica gel hoặc alumninium oxide
  • D.
    Muối
Câu 13 :

CFC (chlorofluorocarbon) là kí hiệu chung chỉ nhóm các hợp chất hữu cơ mà trong phân tử có chứa ba loại nguyên tố Cl, F và C. Ưu điểm của chúng là rất bền, không cháy, không mùi, không độc, không gây ra sự ăn mòn, dễ bay hơi,... nên được dùng làm chất sinh hàn trong tủ lạnh, điều hoà không khí, dùng trong các bình xịt để tạo bọt xốp,.... Tuy nhiên, do có nhược điểm lớn là phá huỷ tầng ozone bảo vệ Trái Đất nên từ những năm 1990, CFC bị hạn chế sử dụng theo các quy định của các công ước về bảo vệ môi trường và chống biến đổi khí hậu. Freon-12 là một loại chất CFC được sử dụng khá phổ biến, có chứa 31,40% fluorine và 58,68% chlorine về khối lượng. Công thức phân tử của freon-12 là

  • A.
    CCl3F.                                                         
  • B.
    CCl2F2.
  • C.
    CClF3.                                                        
  • D.
    C2Cl4F2.
Câu 14 :

Phổ MS của chất Y cho thấy Y có phân tử khối bằng 60. Công thức phân tử nào dưới đây không phù hợp với Y?

  • A.
    C3H8O.                                                      
  • B.
    C2H4O2.            
  • C.
    C3H7F.                                                      
  • D.
    C2H8N2.
Câu 15 :

Formaldehyde trong dung dịch (khoảng 40% theo thể tích hoặc 37% theo khối lượng) được gọi là fomon hay formalin, được sử dụng nhiều trong y khoa với tác dụng diệt khuẩn; là dung môi giúp bảo vệ các mẫu thí nghiệm hay các cơ quan trong cơ thể con người, ... Công thức phân tử của formaldehyde là? Biết kết quả phân tích nguyên tố của hợp chất này có 40% C về khối lượng và \(\frac{{{\rm{\% H}}}}{{{\rm{\% O}}}} = 0,125\). Khối lượng mol phân tử của formaldehyde được xác định trên phổ khối lượng tương ứng với peak có giá trị m/z lớn nhất.

  • A.
    C2H4O
  • B.
    CH4O
  • C.
    C2H4O2
  • D.
    CH2O
Câu 16 :

Công thức đơn giản cho biết

  • A.
    Thành phần định tính của các nguyên tố
  • B.
    Thành phần định lượng của các nguyên tố
  • C.
    Tỉ lệ số nguyên tử của các nguyên tố có trong phân tử
  • D.
    Phân tử khối của hợp chất
Câu 17 :

Trong các dãy chất sau đây, dãy nào gồm các chất là đồng đẳng của nhau?

  • A.
  • B.

    CH3 – O – CH2 – CH3 và CH3OH – CH2 – CH3

  • C.

  • D.
    CH4 và C3H8
Câu 18 :

Công thức phân tử C4H10O có bao nhiêu đồng phân chứa nhóm chức – OH?

  • A.
    5
  • B.
    4
  • C.
    3
  • D.
    1
Câu 19 :

Công thức cấu tạo thu gọn sau đây ứng với công thức cấu tạo đầy đủ nào?

  • A.
    CH3 – CH2 – C(CH3)=CH2
  • B.
    CH3 – CH2 – CH = CH2
  • C.
    CH3 – CH2 – CH = CH – CH3
  • D.
    CH3 – CH = CH – CH3
Câu 20 :

Công thức nào dưới đây biểu diễn đúng cấu tạo hoá học của chất?

  • A.
    Công thức (1).                                       
  • B.
    Công thức (2) và công thức (3).
  • C.
    Công thức (4).                                       
  • D.
    Công thức (1) và công thức (3).
II. Tự luận

Lời giải và đáp án

I. Trắc nghiệm
Chọn đáp án đúng
Câu 1 :

Sự phân bố electron vào các ô orbital lớp ngoài cùng của sulfur nào đúng?

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dựa vào quy tắc phân bố electron trong các ô orbital

Sulfur có cấu hình electron lớp ngoài cùng: 3s23p4

Lời giải chi tiết :

Mỗi orbital có tối đa 2 electron ngược chiều nhau

Điền các electron vào ô orbital sao cho không có orbital trống

Đáp án C

Câu 2 :

Sulfur tác dụng với kim loại ở nhiệt độ thường?

  • A.
    Al
  • B.
    Li
  • C.
    Fe
  • D.
    Hg

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Sulfur tác dụng với thủy ngân ngay nhiệt độ thường. Ứng dụng của phản ứng dùng để thu hồi thủy ngân khi bị vỡ nhiệt kế

Lời giải chi tiết :

Đáp án D

Câu 3 :

Sulfur dioxide thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng nào sau đây?

  • A.
    \(S{O_2} + 2{H_2}S \to 3S + 2{H_2}O\)
  • B.
    \(S{O_2} + B{r_2} + 2{H_2}O \to {H_2}S{O_4} + 2HBr\)
  • C.
    \(2S{O_2} + {O_2} \to 2S{O_3}\)
  • D.
    \(S{O_2} + N{O_2} \to S{O_3} + NO\)

Đáp án : A

Phương pháp giải :

SO2 thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất khử

Lời giải chi tiết :

\(\mathop S\limits^{ + 4} {O_2} + 2{H_2}S \to 3\mathop S\limits^0  + 2{H_2}O\)

Đáp án A

Câu 4 :

Cho 0,567 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết

với dung dịch H2SO4 loãng (dư) thu được 3,447 gam muối. Hai kim loại đó là

  • A.
    Be và Mg.
  • B.
    Mg và Ca.
  • C.
    Sr và Ba.
  • D.
    Ca và Sr.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Gọi công thức chung của 2 kim loại

Tìm M trung bình của 2 kim loại dựa vào phương trình pahrn ưnsg

Lời giải chi tiết :

Gọi X là công thức chung của kim loại nhóm IIA

\(\begin{array}{l}X{\rm{         }} + {\rm{     }}{H_2}S{O_4} \to XS{O_4}{\rm{   }} + {\rm{   }}{H_2}\\\frac{{0,567}}{{{M_X}}} \to {\rm{                       }}\frac{{0,567}}{{{M_X}}}\\{n_{XSO4}} = \frac{{3,447}}{{{M_X} + 96}} = \frac{{0,567}}{{{M_X}}}\\ \to {M_X} = 18,7\end{array}\)

Vì 2 kim loại ở 2 chu kì kế tiếp nhau nên ta có M Kim loại 1 < MX < MKim loại 2

Be và Mg thỏa mãn điều kiện

Đáp án A

Câu 5 :

Cho chất rắn nào sau đây vào dung dịch H2SO4 đặc thì xảy ra phản ứng oxi hóa – khử

  • A.
    KBr  
  • B.
    NaCl  
  • C.
    CaF2  
  • D.
    CaCO3

Đáp án : A

Phương pháp giải :

H2SO4 đặc có tính oxi hóa mạnh nên tác dụng với chất có tính khử

Lời giải chi tiết :

Br- thể hiện tính khử tạo thành Br0

H2SO4 tác dụng KBr xảy ra phản ứng oxi hóa – khử

Đáp án A

Câu 6 :

Cho các chất sau

(1) CH3 – CH2 – CH3

(2) CH2 = CH – CH3

(3) CH3 – OH

(6) CH3 – CH2 – CH2Cl

Chất nào thuộc dẫn xuất hydrocarbon

  • A.
    (1), (4), (5)
  • B.
    (2), (3), (4)
  • C.
    (3), (5), (6)
  • D.
    (1), (2), (6)

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dẫn xuất hydrocarbon là hợp chất hữu cơ chứa các nguyên tố khác ngoài C và H

Lời giải chi tiết :

(3), (5), (6) là dẫn xuất hydrocarbon

Đáp án C

Câu 7 :

Cho hợp chất: CH3 – CH2 – CHO chứa nhóm chức nào?

  • A.
    alcohol
  • B.
    Keton
  • C.
    Aldehyde
  • D.
    Carboxylic acid

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dựa vào tên gọi và cấu tạo của các nhóm chức

Lời giải chi tiết :

- CHO là nhóm chức aldehyde

Đáp án C

Câu 8 :

Phổ hồng ngoại (IR) của hợp chất hữu cơ (Y) có công thức phân tử là C2H4O2 như hình bên dưới. Chất (Y) này được sử dụng trong nhiều ngành công nghiệp khác nhau như tạo ra polymer trong công nghiệp sản xuất sơn, chất kết dính, là dung môi hoà tan các chất hoá học, sản xuất và bảo quản thực phẩm, đặc biệt dùng để sản xuất giấm. Dựa vào phổ hồng ngoại, peak nào có thể chứng minh hợp chất Y chứa nhóm chức –COOH.

  • A.
    A và B
  • B.
    B và D
  • C.
    G và E
  • D.
    D và A

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Để xác định được tín hiệu (peak) của nhóm -COOH trên phổ IR của hợp chất Y, ta xác định số sóng của nhóm chức C = O và O - H rồi tìm số sóng có giá trị nằm trong khoảng đó trên phổ IR của Y.

Lời giải chi tiết :

Số sóng (peak) đặc trưng của nhóm chức carboxylic acid:

- Các tín hiệu đặc trưng của nhóm carboxylic acid trong hợp chất Y:

+ Peak D là peak đặc trưng của liên kết C = O (1725 – 1700 cm-1) trong nhóm chức –COOH.

+ Peak A là peak đặc trưng của liên kết O – H trong (3300 – 2500 cm-1) trong nhóm chức –COOH.

Câu 9 :

Trong các chất dưới đây,  chất nào là chất hữu cơ?

CaCO3 (1); CO (2); CH3COONa (3); C6H5CH3 (4); CH3CH2CH2CN (5); CH3CH2SCH3 (6); CH3C=CHCH2NH2 (7)

  • A.
    (3), (4), (5); (6)
  • B.
    (3), (4), (6), (7)
  • C.
    (2), (4), (5), (6)
  • D.

    (1), (3), (5), (7)

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Chất hữu cơ là hợp chất của carbon với các nguyên tử nguyên tố khác trừ các hợp chất của carbonate, cyanide, carbide, carbon monoxide, carbon dioxide…

Lời giải chi tiết :

(1), (2), (5) thuộc hợp chất vô cơ

Đáp án B

Câu 10 :

Quan sát hình sau và cho biết đây là phương pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ nào?

  • A.
    Phương pháp chưng cất thường
  • B.
    Phương pháp chưng cất phân đoạn
  • C.
    Phương pháp kết tinh
  • D.
    Phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Quan sát sơ đồ thí nghiệm ta thấy thí nghiệm đang sử dụng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước

Lời giải chi tiết :

Đáp án D

Câu 11 :

Hỗn hợp nào sau đây có thể sử dụng phương pháp chiết để tách biệt các chất?

  • A.
    hỗn hợp đường glucose và nước
  • B.
    hỗn hợp muối ăn và nước
  • C.
    hỗn hợp rượu và nước
  • D.
    hỗn hợp dầu ăn và nước

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Phương pháp chiết dựa trên nguyên tắc sự hòa tan khác nhau của các chất trong hai dung môi không trộn lẫn vào nhau

Lời giải chi tiết :

Hỗn hợp dầu ăn và nước không trộn lẫn vào nhau nên có thể sử dụng phương pháp chiết để tách nước và dầu ăn

Câu 12 :

Chất hấp thụ thường sử dụng trong phương pháp sắc kí cột là:

  • A.
    Ethanol
  • B.
    Hexan
  • C.
    Silica gel hoặc alumninium oxide
  • D.
    Muối

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Chất hấp thụ thường sử dụng trong phương pháp sắc kí cột là silica gel hoặc aluminium oxide

Câu 13 :

CFC (chlorofluorocarbon) là kí hiệu chung chỉ nhóm các hợp chất hữu cơ mà trong phân tử có chứa ba loại nguyên tố Cl, F và C. Ưu điểm của chúng là rất bền, không cháy, không mùi, không độc, không gây ra sự ăn mòn, dễ bay hơi,... nên được dùng làm chất sinh hàn trong tủ lạnh, điều hoà không khí, dùng trong các bình xịt để tạo bọt xốp,.... Tuy nhiên, do có nhược điểm lớn là phá huỷ tầng ozone bảo vệ Trái Đất nên từ những năm 1990, CFC bị hạn chế sử dụng theo các quy định của các công ước về bảo vệ môi trường và chống biến đổi khí hậu. Freon-12 là một loại chất CFC được sử dụng khá phổ biến, có chứa 31,40% fluorine và 58,68% chlorine về khối lượng. Công thức phân tử của freon-12 là

  • A.
    CCl3F.                                                         
  • B.
    CCl2F2.
  • C.
    CClF3.                                                        
  • D.
    C2Cl4F2.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào phần trăm nguyên tố của hợp chất để tìm được công thức thực nghiệm của chất đó.

Lời giải chi tiết :

%C = 100% - 31,40% - 58,68% = 9,92%

Gọi công thức phân tử của freon-12 là CxClyFz.

Ta có x : y : z = \(\frac{{\% C}}{{12}}:\frac{{\% Cl}}{{35,5}}:\frac{{\% F}}{{19}} = 1:2:2\)

→ Công thức đơn giản nhất: (CCl2F2)n

→ Công thức phân tử của freon-12 là: CCl2F2. Đáp án B

Câu 14 :

Phổ MS của chất Y cho thấy Y có phân tử khối bằng 60. Công thức phân tử nào dưới đây không phù hợp với Y?

  • A.
    C3H8O.                                                      
  • B.
    C2H4O2.            
  • C.
    C3H7F.                                                      
  • D.
    C2H8N2.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dựa vào phân tử khối của Y = 60

Lời giải chi tiết :

Đáp án C.

Câu 15 :

Formaldehyde trong dung dịch (khoảng 40% theo thể tích hoặc 37% theo khối lượng) được gọi là fomon hay formalin, được sử dụng nhiều trong y khoa với tác dụng diệt khuẩn; là dung môi giúp bảo vệ các mẫu thí nghiệm hay các cơ quan trong cơ thể con người, ... Công thức phân tử của formaldehyde là? Biết kết quả phân tích nguyên tố của hợp chất này có 40% C về khối lượng và \(\frac{{{\rm{\% H}}}}{{{\rm{\% O}}}} = 0,125\). Khối lượng mol phân tử của formaldehyde được xác định trên phổ khối lượng tương ứng với peak có giá trị m/z lớn nhất.

  • A.
    C2H4O
  • B.
    CH4O
  • C.
    C2H4O2
  • D.
    CH2O

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Có thể dự đoán phân tử khối của hợp chất hữu cơ đơn giản bằng tín hiệu của mảnh ion phân tử (kí hiệu là [M+]). Mảnh ion phân tử này thường ứng với tín hiệu có giá trị m/z lớn nhất.

Thiết lập công thức phân tử hợp chất hữu cơ (CxHyOzNt) từ dữ liệu phân tích nguyên tố và phân tử khối (M) được khái quát như sau:

\({\rm{x  =  }}\frac{{{\rm{\% }}{{\rm{m}}_{\rm{C}}}}}{{{\rm{12}}}} \times \frac{{\rm{M}}}{{{\rm{100}}}}{\rm{; y  =  }}\frac{{{\rm{\% }}{{\rm{m}}_{\rm{H}}}}}{{\rm{1}}} \times \frac{{\rm{M}}}{{{\rm{100}}}}{\rm{; z  =  }}\frac{{{\rm{\% }}{{\rm{m}}_{\rm{O}}}}}{{{\rm{16}}}} \times \frac{{\rm{M}}}{{{\rm{100}}}}{\rm{; t  =  }}\frac{{{\rm{\% }}{{\rm{m}}_{\rm{N}}}}}{{{\rm{14}}}} \times \frac{{\rm{M}}}{{{\rm{100}}}}\)

Với x, y, z, t lần lượt là số nguyên tử C, số nguyên tử H, số nguyên tử O, số nguyên tử N; %mC, %mH, %mO, %mN lần lượt là % khối lượng của các nguyên tố C, H, O, N trong hợp chất hữu cơ.

Lời giải chi tiết :

Gọi công thức phân tử của formaldehyde là CxHyOz.

Ta có:

\(\frac{{{\rm{\% H}}}}{{{\rm{\% O}}}} = 0,125 \Rightarrow {\rm{ \% }}{{\rm{m}}_{\rm{H}}} = {\rm{ 0,125\% }}{{\rm{m}}_{\rm{O}}} \Rightarrow {\rm{\% }}{{\rm{m}}_{\rm{H}}} - {\rm{ 0,125\% }}{{\rm{m}}_{\rm{O}}} = 0\) \({\rm{\% }}{{\rm{m}}_{\rm{H}}} + {\rm{ \% }}{{\rm{m}}_{\rm{O}}} = 100\%  - \% {{\rm{m}}_{\rm{C}}} = 100\%  - 40\%  = 60\% \)

Từ phổ khối lượng của formaldehyde, ta có: \({{\rm{M}}_{formaldehyde}} = 30\)

\(\begin{array}{l}{\rm{x  =  }}\frac{{{\rm{\% }}{{\rm{m}}_{\rm{C}}}}}{{{\rm{12}}}} \times \frac{{\rm{M}}}{{{\rm{100}}}}{\rm{  =  }}\frac{{40}}{{{\rm{12}}}} \times \frac{{30}}{{{\rm{100}}}} = 1\\{\rm{y  =  }}\frac{{{\rm{\% }}{{\rm{m}}_{\rm{H}}}}}{{\rm{1}}} \times \frac{{\rm{M}}}{{{\rm{100}}}}{\rm{ =  }}\frac{{6,67}}{{\rm{1}}} \times \frac{{30}}{{{\rm{100}}}} \approx 2\\{\rm{z  =  }}\frac{{{\rm{\% }}{{\rm{m}}_{\rm{O}}}}}{{{\rm{16}}}} \times \frac{{\rm{M}}}{{{\rm{100}}}}{\rm{ =  }}\frac{{53,33}}{{{\rm{16}}}} \times \frac{{30}}{{{\rm{100}}}} \approx 1\end{array}\)

Vậy công thức phân tử của formaldehyde là CH2O.

Câu 16 :

Công thức đơn giản cho biết

  • A.
    Thành phần định tính của các nguyên tố
  • B.
    Thành phần định lượng của các nguyên tố
  • C.
    Tỉ lệ số nguyên tử của các nguyên tố có trong phân tử
  • D.
    Phân tử khối của hợp chất

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Công thức đơn giản cho tiết tỉ lệ số nguyên tử của các nguyên tố có trong phân tử

Đáp án C

Câu 17 :

Trong các dãy chất sau đây, dãy nào gồm các chất là đồng đẳng của nhau?

  • A.
  • B.

    CH3 – O – CH2 – CH3 và CH3OH – CH2 – CH3

  • C.

  • D.
    CH4 và C3H8

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Đồng đẳng là những hợp chất hơn kém nhau một hay nhiều gốc –CH2 trong công thức

Lời giải chi tiết :

Đáp án D

Câu 18 :

Công thức phân tử C4H10O có bao nhiêu đồng phân chứa nhóm chức – OH?

  • A.
    5
  • B.
    4
  • C.
    3
  • D.
    1

Đáp án : B

Phương pháp giải :

C4H10O có đồng phân nhóm chức, đồng phân mạch carbon

Lời giải chi tiết :

CH3 – CH2 – CH2 CH2 – OH

CH3 – CH2 – CH2(OH) – CH3

CH3– C(CH3)(OH) – CH3

CH3 – CH(CH3) – CH2 – OH

Câu 19 :

Công thức cấu tạo thu gọn sau đây ứng với công thức cấu tạo đầy đủ nào?

  • A.
    CH3 – CH2 – C(CH3)=CH2
  • B.
    CH3 – CH2 – CH = CH2
  • C.
    CH3 – CH2 – CH = CH – CH3
  • D.
    CH3 – CH = CH – CH3

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Câu 20 :

Công thức nào dưới đây biểu diễn đúng cấu tạo hoá học của chất?

  • A.
    Công thức (1).                                       
  • B.
    Công thức (2) và công thức (3).
  • C.
    Công thức (4).                                       
  • D.
    Công thức (1) và công thức (3).

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Trong phân tử hợp chất hữu cơ, C hóa trị IV, H hóa trị I, O hóa trị II, Cl hóa trị I, N hóa trị III.

Lời giải chi tiết :

Đáp án D.

II. Tự luận
Lời giải chi tiết :

Nồng độ OH- là: \(\frac{{{\rm{1}}{{\rm{0}}^{{\rm{ - 14}}}}}}{{{\rm{1}}{{\rm{0}}^{{\rm{ - 10,66}}}}}}{\rm{ = 1}}{{\rm{0}}^{{\rm{ - 3,34}}}}{\rm{ = 4,57}}{\rm{.1}}{{\rm{0}}^{{\rm{ - 4}}}}{\rm{(M)}}{\rm{.}}\)

Nồng độ của Ba(OH)2 tương ứng là 2,285.10-4M.

Để thu được 125 mL dung dịch Ba(OH)2 thì khối lượng Ba(OH)2 cần hòa tan là:

2,285.10-4.125.10-3.171 = 4,884.10-3(g).

Lời giải chi tiết :

Mvitamin C = 44.4 = 176; %mO = %C + %H + %O =100% \( \Rightarrow \) Vitamin C chỉ chứa C, H và O.

Gọi công thức tổng quát của Y là CxHyOz

Ta có tỉ lệ: x : y : z = \(\frac{{40,91}}{{12}}:\frac{{4,545}}{1}:\frac{{54,545}}{{16}}\)= 3,409 : 4,545 : 3,409 = 1,333 : 1 : 1,333 = 3 : 4 : 3

Vậy CTĐGN của vitamin C là C3H4O3 \( \Rightarrow \) CTPT của vitamin C có dạng: (C3H4O3)n

Mvitamin C = 88n = 176 \( \Rightarrow \) n = 2 \( \Rightarrow \) CTPT của vitamin C là C6H8O6.

 

>> Học trực tuyến Lớp 11 cùng thầy cô giáo giỏi trên Tuyensinh247.com. Bứt phá điểm 9,10 chỉ sau 3 tháng. Cam kết giúp học sinh lớp 11 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.