Đề thi giữa kì 2 Hóa 11 Kết nối tri thức - Đề số 3

Tổng hợp đề thi giữa kì 1 lớp 11 tất cả các môn - Kết nối tri thức

Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh

Các Alkane như: CH4, C2H6, C3H8¬, … hợp thành dãy nào dưới đây?

Đề bài

Câu 1 :

Các Alkane như: CH4, C2H6, C3H, … hợp thành dãy nào dưới đây?

  • A.

    đồng đẳng của acetylen.        

  • B.

    đồng phân của methane.

  • C.

    đồng đẳng của methane.             

  • D.

    đồng phân của Alkane

Câu 2 :

Số đồng phân ứng với CTPT C6H14

  • A.

    5

  • B.

    4

  • C.

    3

  • D.

    2

Câu 3 :

Alkane (CH3)2CH–CH3 có tên theo danh pháp thay thế là

  • A.

    2-methylpropane.

  • B.

    isobutane.

  • C.

    butane.

  • D.

    2-methylbutane.

Câu 4 :

Ở điều kiện thường hydrocarbon nào sau đây ở thể lỏng?

  • A.

    C4H10.

  • B.

    C2H6.

  • C.

    C3H8.

  • D.

    C5H12.

Câu 5 :

Trong phân tử sau đây, carbon số 3 có bậc là:

  • A.

    II

  • B.

    III

  • C.

    I

  • D.

    IV

Câu 6 :

Hydrocarbon Y có công thức cấu tạo:

Danh pháp thay thế của Y là

  • A.

    2,3,3-methylbutane.

  • B.

    2,2,3-dimethylbutane.

  • C.

    2,2,3-trimethylbutane.

  • D.

    2,3,3-trimethylbutane.

Câu 7 :

Phần trăm khối lượng carbon trong alkane X là 83,33 %. Công thức phân tử của X là

  • A.

    CH4.

  • B.

    C3H8.

  • C.

    C5H12.

  • D.

    C10H22.

Câu 8 :

Khi chlorine hóa methane thu được một sản phẩm thế chứa 89,12% chlorine về khối lượng. Công thức của sản phẩm là:

  • A.

    CH3Cl    

  • B.

    CH2Cl2  

  • C.

    CHCl3    

  • D.

    CCl4

Câu 9 :

Khi cho 2,2-dimethylbutane tác dụng với chlorine thu được tối đa bao nhiêu dẫn xuất monochloro?

  • A.

    3

  • B.

    2

  • C.

    5

  • D.

    4

Câu 10 :

Cho phản ứng cracking sau:

 

Công thức cấu tạo thu gọn của X là

  • A.

    CH3CH2CH3.

  • B.

    CH3-CH=CH2.

  • C.

    CH3-CH=CH-CH3.

  • D.

    CH3CH2CH2CH3.

Câu 11 :

Cho các chất sau: (1) 2-methylbutane; (2) 2-methylpentane; (3) 3-methylpentane; (4) 2,2-dimethylbutane và (5) benzene (vòng 6 C). Trong số các chất này, có bao nhiêu chất có thể là sản phẩm reforming hexane ?

  • A.

    5

  • B.

    2

  • C.

    3

  • D.

    4

Câu 12 :

Công thức cấu tạo ứng với tên gọi 3 – methylpent – 1 – ene là:

  • A.

  • B.

  • C.

  • D.

Câu 13 :

Sản phẩm chính của phản ứng sau: CH3 – CH2 – CH = CH2 + Br2\( \to \)

  • A.

    \(C{H_3} - C{H_2} - CHBr - C{H_3}\)

  • B.

    \(C{H_3} - C{H_2} - C{H_2} - C{H_2}Br\)

  • C.

    \(C{H_3} - CH = CH - C{H_2}Br\)

  • D.

    \(C{H_2} = CH - C{H_2} - C{H_2}Br\)

Câu 14 :

Alkyne dưới đây có tên gọi là:

  • A.

    3-methylpent-2-yne.  

  • B.

    2-methylhex-4-yne.

  • C.

     4-methylhex-2-yne.

  • D.

    3-methylhex-4-yne.

Câu 15 :

Phản ứng hydrogen hóa alkyne thành alkane được viết dưới dạng tổng quát là

  • A.

  • B.

  • C.

  • D.

Câu 16 :

Chất nào sau đây cộng H2 dư (Ni, to) tạo thành butane?

  • A.

    CH3-CH=CH2.

  • B.

    CH3-C≡C-CH2-CH3.

  • C.

    CH3-CH2-CH=CH2.

  • D.

    (CH3)2C=CH2.

Câu 17 :

Cho phản ứng: 

Sản phẩm chính của phản ứng là:

  • A.

  • B.

  • C.

  • D.

Câu 18 :

Trùng hợp propylene, sản phẩm thu được có cấu tạo là

  • A.

  • B.

  • C.

  • D.

Câu 19 :

Có bao nhiêu alkyne tương ứng với công thức phân tử C6H10

  • A.

    5

  • B.

    6

  • C.

    7

  • D.

    8

Câu 20 :

Cho alkene có công thức:

Tên gọi của alkene trên là

  • A.

    cis-but-2-ene.

  • B.

    trans-but-2-ene.

  • C.

    but-2-ene.

  • D.

    cis-pent-2-ene.

Câu 21 :

Thực hiện thí nghiệm như hình vẽ bên. Kết thúc thí nghiệm, dung dịch Br2 bị mất màu.

Chất X là

  • A.

    CaC2.

  • B.

    Na.

  • C.

    Al4C3.

  • D.

    CaO.

Câu 22 :

Tổng hệ số cân bằng trong phản ứng sau đây:

CH2 = CH2 + KMnO4 + H2O \( \to \)HO – CH2 – CH2 – OH + MnO2 + KOH

  • A.

    12

  • B.

    14

  • C.

    16

  • D.

    18

Câu 23 :

Cho các alkene sau: CH3-CH=CH2 (X); CH2­=CH-CH2CH3 (Y); CH2=CH2 (Z); (CH3)2C=CH2 (T); (CH3)2C=C(CH3)2 (U). Những alkene nào khi cộng hợp với HBr tạo ra hai sản phẩm hữu cơ?

  • A.

    X, Y, T.

  • B.

    Z, T, U.

  • C.

    Z, U.

  • D.

    X, T, U.

Câu 24 :

Alkyne X có mạch phân nhánh tác dụng với dung dịch HBr theo tỉ mol 1:1 thu được sản phẩm có % Br về khối lượng bằng 58,4%. Công thức phân tử của X có thể là:

  • A.

    C5H8

  • B.

    C4H8

  • C.

    C5H10

  • D.

    C4H10

Câu 25 :

Nhận xét nào sau đây không đúng?

  • A.

    Dẫn xuất halogen có nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy cao hơn hydrocarbon có phân tử khối tương đương.

  • B.

    Thủy phân ethyl bromide trong môi trường kiềm thu được ethyl alcohol.

  • C.

    Phản ứng tách HCl của 2-chloropropane chỉ thu được 1 alkene duy nhất.

  • D.

    CFC là hợp chất chứa các nguyên tố carbon, flourine, chlorine, và hydrogen.

Câu 26 :

Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau: 

Sản phẩm chính theo quy tắc Zaitsev của phản ứng trên là

  • A.

    but-1-ene.

  • B.

    but-2-ene.

  • C.

    but-1-yne

  • D.

    but-2-yne

Câu 27 :

Sản phẩm chính theo quy tắc Zaitsev của phản ứng tách HCl ra khỏi phân tử 2-chloro-3-methyl butane là

  • A.

    2-methylbut-2-ene.    

  • B.

    3-methylbut-2-ene.

  • C.

    3-methylbut-3-ene.

  • D.

    2-methylbut-3-ene.

Câu 28 :

Cho các dẫn xuất halogen mạch không nhánh sau: (1) CH3Cl; (2) C2H5Cl; (3) C3H7Cl; (4) C4H9Cl. Thứ tự tăng dần của nhiệt độ sôi là

  • A.

    (1) < (2) < (3) < (4).

  • B.

    (1) < (4) < (2) < (3).

  • C.

    (4) < (3) < (2) < (1).

  • D.

    (4) < (2) < (1) < (3).

Câu 29 :

Cho phản ứng hóa học sau: 

Phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào sau đây?

  • A.

    Phản ứng thế.

  • B.

    Phản ứng cộng.

  • C.

    Phản ứng tách.

  • D.

    Phản ứng oxi hóa – khử.

Câu 30 :

Cho phản ứng hóa học sau:

Phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào sau đây?

  • A.

    Phản ứng thế.

  • B.

    Phản ứng cộng.

  • C.

    Phản ứng tách.

  • D.

    Phản ứng oxi hóa – khử.

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Các Alkane như: CH4, C2H6, C3H, … hợp thành dãy nào dưới đây?

  • A.

    đồng đẳng của acetylen.        

  • B.

    đồng phân của methane.

  • C.

    đồng đẳng của methane.             

  • D.

    đồng phân của Alkane

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dựa vào công thức tổng quát của dãy alkane: CnH2n+2

Lời giải chi tiết :

CH4, C2H6, C3H8,… là hợp thành dãy đồng đẳng của methane

Đáp án C

Câu 2 :

Số đồng phân ứng với CTPT C6H14

  • A.

    5

  • B.

    4

  • C.

    3

  • D.

    2

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Đồng phân là những chất hữu cơ có cùng công thức phân tử khác nhau về công thức cấu tạo

Lời giải chi tiết :

Câu 3 :

Alkane (CH3)2CH–CH3 có tên theo danh pháp thay thế là

  • A.

    2-methylpropane.

  • B.

    isobutane.

  • C.

    butane.

  • D.

    2-methylbutane.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dựa vào quy tắc đọc tên của alkane

Lời giải chi tiết :

(CH3)2CH–CH3: 2 – methylpropane

Đáp án A

Câu 4 :

Ở điều kiện thường hydrocarbon nào sau đây ở thể lỏng?

  • A.

    C4H10.

  • B.

    C2H6.

  • C.

    C3H8.

  • D.

    C5H12.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Dựa vào tính chất vật lí của alkane

Lời giải chi tiết :

C1 – C4: tồn tại ở thể khí

C5H12 tồn tại ở thể lỏng

Đáp án D

Câu 5 :

Trong phân tử sau đây, carbon số 3 có bậc là:

  • A.

    II

  • B.

    III

  • C.

    I

  • D.

    IV

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Bậc carbon được xác định bằng số carbon liên kết xung quanh nguyên tử carbon cần xác định

Lời giải chi tiết :

Carbon số 3 liên kết với carbon số 2, 4, 6 => carbon số 3 có bậc III

Câu 6 :

Hydrocarbon Y có công thức cấu tạo:

Danh pháp thay thế của Y là

  • A.

    2,3,3-methylbutane.

  • B.

    2,2,3-dimethylbutane.

  • C.

    2,2,3-trimethylbutane.

  • D.

    2,3,3-trimethylbutane.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dựa vào quy tắc đọc tên của alkane

Lời giải chi tiết :

: 2,2,3 – trimethylbutane

Câu 7 :

Phần trăm khối lượng carbon trong alkane X là 83,33 %. Công thức phân tử của X là

  • A.

    CH4.

  • B.

    C3H8.

  • C.

    C5H12.

  • D.

    C10H22.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dựa vào % khối lượng carbon trong alkane X

Lời giải chi tiết :

\(\begin{array}{l}\% C = \frac{{12.n}}{{14.n + 2}}.100 = 83,33\%  \to n = 5\\ \to CTPT:{C_5}{H_{12}}\end{array}\)

Đáp án C

Câu 8 :

Khi chlorine hóa methane thu được một sản phẩm thế chứa 89,12% chlorine về khối lượng. Công thức của sản phẩm là:

  • A.

    CH3Cl    

  • B.

    CH2Cl2  

  • C.

    CHCl3    

  • D.

    CCl4

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Gọi CTTQ của sản phẩm thế của methane: CH4-aCla

Lời giải chi tiết :

\(\begin{array}{l}\% Cl = \frac{{35,5.a}}{{12 + 4 - a + 35,5a}}.100 = 89,12\% \\ \to a = 3\end{array}\)

Vậy sản phẩm thế có công thức: CHCl3

Đáp án C

Câu 9 :

Khi cho 2,2-dimethylbutane tác dụng với chlorine thu được tối đa bao nhiêu dẫn xuất monochloro?

  • A.

    3

  • B.

    2

  • C.

    5

  • D.

    4

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Mỗi carbon khác nhau trong cấu tạo thu được 1 dẫn xuất khác nhau

Lời giải chi tiết :

Câu 10 :

Cho phản ứng cracking sau:

 

Công thức cấu tạo thu gọn của X là

  • A.

    CH3CH2CH3.

  • B.

    CH3-CH=CH2.

  • C.

    CH3-CH=CH-CH3.

  • D.

    CH3CH2CH2CH3.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Phản ứng cracking tạo ra alkane và alkene tương ứng

Lời giải chi tiết :

Alkane ban đầu có CTPT: C5H12 sau khi thực hiện phản ứng cracking tạo ra  C2H6 và C3H6

Đáp án B

Câu 11 :

Cho các chất sau: (1) 2-methylbutane; (2) 2-methylpentane; (3) 3-methylpentane; (4) 2,2-dimethylbutane và (5) benzene (vòng 6 C). Trong số các chất này, có bao nhiêu chất có thể là sản phẩm reforming hexane ?

  • A.

    5

  • B.

    2

  • C.

    3

  • D.

    4

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Phản ứng reforming tạo ra các hydrocarbon có mạch phân nhánh hoặc mạch vòng

Lời giải chi tiết :

(2), (3), (4), (5) là những hydrocarbon mạch nhánh hoặc mạch vòng

Đáp án D

Câu 12 :

Công thức cấu tạo ứng với tên gọi 3 – methylpent – 1 – ene là:

  • A.

  • B.

  • C.

  • D.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào tên gọi của alkene

Lời giải chi tiết :

3 – methylpent – 1 – ene: 

Đáp án B

Câu 13 :

Sản phẩm chính của phản ứng sau: CH3 – CH2 – CH = CH2 + Br2\( \to \)

  • A.

    \(C{H_3} - C{H_2} - CHBr - C{H_3}\)

  • B.

    \(C{H_3} - C{H_2} - C{H_2} - C{H_2}Br\)

  • C.

    \(C{H_3} - CH = CH - C{H_2}Br\)

  • D.

    \(C{H_2} = CH - C{H_2} - C{H_2}Br\)

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dựa vào quy tắc cộng Markovnikov, nguyên tử Br ưu tiên cộng vào carbon bậc cao hơn

Lời giải chi tiết :

CH3 – CH2 – CH = CH2 + Br2 \( \to \) \(C{H_3} - C{H_2} - CHBr - C{H_3}\)

Đáp án A

Câu 14 :

Alkyne dưới đây có tên gọi là:

  • A.

    3-methylpent-2-yne.  

  • B.

    2-methylhex-4-yne.

  • C.

     4-methylhex-2-yne.

  • D.

    3-methylhex-4-yne.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dựa vào quy tắc đọc tên của alkyne

Chọn mạch carbon dài nhất, đánh số từ carbon gần nối ba.

Lời giải chi tiết :

Câu 15 :

Phản ứng hydrogen hóa alkyne thành alkane được viết dưới dạng tổng quát là

  • A.

  • B.

  • C.

  • D.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Alkyne có 2 liên kết pi nên muốn tạo thành alkane cần phản ứng với 2 mol H2

Lời giải chi tiết :

Câu 16 :

Chất nào sau đây cộng H2 dư (Ni, to) tạo thành butane?

  • A.

    CH3-CH=CH2.

  • B.

    CH3-C≡C-CH2-CH3.

  • C.

    CH3-CH2-CH=CH2.

  • D.

    (CH3)2C=CH2.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dựa vào phản ứng cộng H2 của alkene

Lời giải chi tiết :

Alkene phản ứng cộng H2 dư (Ni, t) tạo thành butane => Công thức alkene: CH3-CH2-CH=CH2.

Đáp án C

Câu 17 :

Cho phản ứng: 

Sản phẩm chính của phản ứng là:

  • A.

  • B.

  • C.

  • D.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào phản ứng cộng của alkene với H2O tạo thành alcohol theo quy tắc Markovnikov

Lời giải chi tiết :

Câu 18 :

Trùng hợp propylene, sản phẩm thu được có cấu tạo là

  • A.

  • B.

  • C.

  • D.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Các hydrocarbon không no, mạch hở có phản ứng trùng hợp

Lời giải chi tiết :

Propylenen  được tạo ra từ monome propene

Đáp án D

Câu 19 :

Có bao nhiêu alkyne tương ứng với công thức phân tử C6H10

  • A.

    5

  • B.

    6

  • C.

    7

  • D.

    8

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Viết đồng phân của C6H10

Lời giải chi tiết :

Câu 20 :

Cho alkene có công thức:

Tên gọi của alkene trên là

  • A.

    cis-but-2-ene.

  • B.

    trans-but-2-ene.

  • C.

    but-2-ene.

  • D.

    cis-pent-2-ene.

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

2 nhóm CH3 ở 2 mặt phẳng => trans – but – 2 – ene

Đáp án B

Câu 21 :

Thực hiện thí nghiệm như hình vẽ bên. Kết thúc thí nghiệm, dung dịch Br2 bị mất màu.

Chất X là

  • A.

    CaC2.

  • B.

    Na.

  • C.

    Al4C3.

  • D.

    CaO.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Hydrocarbon không no có phản ứng làm mất màu dung dịch bromine

Lời giải chi tiết :

CaC2 + 2H2O \( \to \)Ca(OH)2 + C2H2

Đáp án A

Câu 22 :

Tổng hệ số cân bằng trong phản ứng sau đây:

CH2 = CH2 + KMnO4 + H2O \( \to \)HO – CH2 – CH2 – OH + MnO2 + KOH

  • A.

    12

  • B.

    14

  • C.

    16

  • D.

    18

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dựa vào phương pháp cân bằng electron

Lời giải chi tiết :

\(\begin{array}{l}2{C^{ - 2}} \to 2{C^{ - 1}} + 2e|x3\\M{n^{ + 7}} + 3e \to M{n^{ + 4}}|x2\end{array}\)

3CH2 = CH2 + 2KMnO4 + 4H2O \( \to \)3HO – CH2 – CH2 – OH + 2MnO2 + 2KOH

Đáp án C

Câu 23 :

Cho các alkene sau: CH3-CH=CH2 (X); CH2­=CH-CH2CH3 (Y); CH2=CH2 (Z); (CH3)2C=CH2 (T); (CH3)2C=C(CH3)2 (U). Những alkene nào khi cộng hợp với HBr tạo ra hai sản phẩm hữu cơ?

  • A.

    X, Y, T.

  • B.

    Z, T, U.

  • C.

    Z, U.

  • D.

    X, T, U.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dựa vào quy tắc cộng Markcokniov

Lời giải chi tiết :

CH3-CH=CH2 + HBr \( \to \)(1) CH3 – CH2Br – CH3 và (2) CH3 – CH2 – CH2Br

CH2­=CH-CH2CH3 + HBr \( \to \) (1) CH3 – CHBr – CH2 – CH3 và (2) CH2Br – CH2 – CH2 – CH3

(CH3)2C=CH2 + HBr \( \to \)(1) (CH3)2CBr – CH3 và (2) (CH3)2CH – CH3Br

Có X, Y, T tạo ra 2 sản phẩm hữu cơ khi tác dụng với HBr

Đáp án A

Câu 24 :

Alkyne X có mạch phân nhánh tác dụng với dung dịch HBr theo tỉ mol 1:1 thu được sản phẩm có % Br về khối lượng bằng 58,4%. Công thức phân tử của X có thể là:

  • A.

    C5H8

  • B.

    C4H8

  • C.

    C5H10

  • D.

    C4H10

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào công thức tổng quát của alkynen: CnH2n-2

Lời giải chi tiết :

CnH2n-2 + HBr \( \to \)CnH2n-1Br

\(\% Br = \frac{{80}}{{14n - 1 + 80}}.100 = 58,4\%  \to n = 4\)

Công thức phân tử X: C4H8

Đáp án B

Câu 25 :

Nhận xét nào sau đây không đúng?

  • A.

    Dẫn xuất halogen có nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy cao hơn hydrocarbon có phân tử khối tương đương.

  • B.

    Thủy phân ethyl bromide trong môi trường kiềm thu được ethyl alcohol.

  • C.

    Phản ứng tách HCl của 2-chloropropane chỉ thu được 1 alkene duy nhất.

  • D.

    CFC là hợp chất chứa các nguyên tố carbon, flourine, chlorine, và hydrogen.

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

CFC không chứa hydrogen

Đáp án D

Câu 26 :

Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau: 

Sản phẩm chính theo quy tắc Zaitsev của phản ứng trên là

  • A.

    but-1-ene.

  • B.

    but-2-ene.

  • C.

    but-1-yne

  • D.

    but-2-yne

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào quy tắc tách Zaitsev

Lời giải chi tiết :

Câu 27 :

Sản phẩm chính theo quy tắc Zaitsev của phản ứng tách HCl ra khỏi phân tử 2-chloro-3-methyl butane là

  • A.

    2-methylbut-2-ene.    

  • B.

    3-methylbut-2-ene.

  • C.

    3-methylbut-3-ene.

  • D.

    2-methylbut-3-ene.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào quy tắc tách Zaitsev

Lời giải chi tiết :

Câu 28 :

Cho các dẫn xuất halogen mạch không nhánh sau: (1) CH3Cl; (2) C2H5Cl; (3) C3H7Cl; (4) C4H9Cl. Thứ tự tăng dần của nhiệt độ sôi là

  • A.

    (1) < (2) < (3) < (4).

  • B.

    (1) < (4) < (2) < (3).

  • C.

    (4) < (3) < (2) < (1).

  • D.

    (4) < (2) < (1) < (3).

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dựa vào lực tương tác Van der Waals

Lời giải chi tiết :

Nhiệt độ sôi tăng dần theo khối lượng phân tử

(1) < (2) < (3) < (4).

Đáp án A

Câu 29 :

Cho phản ứng hóa học sau: 

Phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào sau đây?

  • A.

    Phản ứng thế.

  • B.

    Phản ứng cộng.

  • C.

    Phản ứng tách.

  • D.

    Phản ứng oxi hóa – khử.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dựa vào tính chất hóa học của dẫn xuất halogen

Lời giải chi tiết :

Nhóm –OH thế chỗ nhóm –Br để tạo ra C2H5OH

Đáp án A

Câu 30 :

Cho phản ứng hóa học sau:

Phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào sau đây?

  • A.

    Phản ứng thế.

  • B.

    Phản ứng cộng.

  • C.

    Phản ứng tách.

  • D.

    Phản ứng oxi hóa – khử.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dựa vào tính chất hóa học của dẫn xuất halogen

Lời giải chi tiết :

Phản ứng thuộc phản ứng tách HCl trong dẫn xuất halogen.

 

>> Học trực tuyến Lớp 11 cùng thầy cô giáo giỏi trên Tuyensinh247.com. Bứt phá điểm 9,10 chỉ sau 3 tháng. Cam kết giúp học sinh lớp 11 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.