Đề thi học kì 1 Hóa 11 Kết nối tri thức - Đề số 8
Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 11 tất cả các môn - Kết nối tri thức
Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh
Mưa acid có thể bắt nguồn từ núi lửa, cháy rừng
Đề bài
Mưa acid có thể bắt nguồn từ núi lửa, cháy rừng, sấm sét hoặc do con người tiêu thụ nhiều nguyên liệu tự nhiên như than đá, dầu mỏ,… Phản ứng nào trong tự nhiên không có trong quá trình gây ra mưa acid?
-
A.
2SO2 + O2 + 2H2O → 2H2SO4
-
B.
CO2 + H2O → H2CO3
-
C.
4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3
-
D.
2NO + O2 → 2NO2
Trong phương pháp chuẩn độ acid – base, dung dịch chuẩn là
-
A.
dung dịch acid hoặc base đã biết chính xác nồng độ.
-
B.
chất chỉ thị phenolphthalein hoặc quỳ tím.
-
C.
dung dịch acid hoặc base cần xác định nồng độ
-
D.
dung dịch được cho vào burette.
Cho bảng tín hiệu phổ hoòng ngoại một số nhóm chức cơ bản và phổ IR của hợp chất C4H8O như sau:
Dựa vào phổ IR trên, hãy dự đoán phân tử hợp chất C4H8O thuộc loại hợp chất nào?
-
A.
Alcohol
-
B.
Ester
-
C.
Ketone
-
D.
Aldehyde
Cho công thức khung phân tử của hợp chất hữu cơ X như sau:
Hợp chất trên có bao nhiêu nguyên tử H?
-
A.
16
-
B.
14
-
C.
15
-
D.
12
Phát biểu nào sau đây không chính xác.
-
A.
Sulfur là chất oxi hóa khi tác dụng với oxygen.
-
B.
Dùng bột sulfur để thu gom thủy ngân (mercury) khi nhiệt kế thủy ngân bị vỡ.
-
C.
Khoảng 90% lượng sulfur sản xuất được dùng để điều chế H2SO4.
-
D.
Trong tự nhiên sulfur tồn tại ở dạng đơn chất và hợp chất.
Cho các phát biểu sau:
(1) Nitric acid là một trong những acid có tính oxi hóa mạnh.
(2) Dung dịch nước cường toàn có khả năng hòa tan vàng (Au)
(3) Khí thải chứa NO2 góp phần tạo ra hiện tượng phú dưỡng.
(4) Sự phát thải SO2 vào bầu khí quyển gây mưa acid.
(5) Để pha loãng sulfuric acid đặc cho nước vào acid, khuẩy đều.
Số phát biểu đúng là
-
A.
2
-
B.
5
-
C.
3
-
D.
4
-
A.
Alcohol
-
B.
Aldehyde
-
C.
Amine
-
D.
Carboxyl
Khí nitrogen và khí oxygen là hai thành phần chính của không khí. Trong kĩ thuật, người ta có thể hạ thấp nhiệt độ xuống dưới – 96oC để hóa lỏng không khí, sau đó nâng nhiệt độ đến dưới – 183oC. Khi đó nitrogen bay ra và còn lại là oxygen dạng lỏng. Phương pháp tách khí nitrogen ra khỏi không khí như trên được gọi là:
-
A.
Kết tinh
-
B.
Chiết
-
C.
Sắc kí
-
D.
Chưng cất
Sử dụng phương pháp tách biệt và tinh chế nào dưới đây không phù hợp.
-
A.
Làm trứng muối (ủ trứng trong dung dịch NaCl bão hòa) là phương pháp kết tinh.
-
B.
Giã cây chàm, cho vào nước, lọc lấy dung dịch màu để nhuộm sợi, vải là phương pháp chiết.
-
C.
Làm đường cát, đường phèn từ cây mía là phương pháp kết tinh.
-
D.
Nấu rượu truyền thống là phương pháp chưng cất.
Trước kia, “phẩm đỏ” dùng để nhuộm áo choàng cho các Hồng y giáo chủ được tách chiết từ một loài ốc biển. Đó là một hợp chất có thành phần nguyên tố như sau: 45,70 %C; 1,90 %H; 7,60 %O; 6,70 %N; 38,10 %Br. Công thức đơn giản của phẩm đỏ là
-
A.
C4H8O2NBr2.
-
B.
C2H4ONBr.
-
C.
C8H4ONBr.
-
D.
C4H2ONBr.
Từ tinh dầu hồi, người ta tách được anethole là một chất thơm được dùng sản xuất kẹo cao su. Anethole có tỉ khối hơi so với N2 là 5,286. Phân tích nguyên tố cho thấy, anethole có phần trăm khối lượng carbon và hydrogen tương ứng là 81,08%; 8,10%, còn lại là oxygen. Công thức phân tử của anethole là
-
A.
C10H12O.
-
B.
C5H6O.
-
C.
C3H8O.
-
D.
C6H12O.
Chất nào sau đây có đồng phân hình học?
-
A.
CHCl=CH−CH3.
-
B.
CH3−CH2−CH2−CH3.
-
C.
CH3−C≡C−CH3.
-
D.
CH3−CH=C(CH3)2.
Cho các cặp chất sau: (a) CH≡CH và CH3-C≡CH; (b) (CH3)2C=CH2 và CH3CH2CH=CH2; (c) CH3CH2CH=O và CH3COCH3; (d) CH3CH2CH2OH và CH3CH(OH)CH3; (e) CH2=CH–CH2CH3 và CH2=CH-CH=CH2.
Số cặp chất là đồng phân của nhau là
-
A.
1
-
B.
2
-
C.
3
-
D.
4
Cho các phát biểu sau:
(1) Cấu tạo hoá học là trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử;
(2) Cấu tạo hoá học khác nhau tạo ra các chất khác nhau;
(3) Trong phân tử hợp chất hữu cơ, nguyên tử carbon luôn có hoá trị bốn;
(4) Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên tử carbon chỉ liên kết với nguyên tử của nguyên tố khác.
(5) Tính chất vật lí và tính chất hoá học của hợp chất hữu cơ phụ thuộc vào thành phần phân tử và cấu tạo hoá học.
Số phát biểu đúng là
-
A.
2
-
B.
3
-
C.
4
-
D.
5
Cho 104g dung dịch BaCl2 10% tác dụng với dung dịch H2SO4 dư. Lượng kết tủa thu được là
-
A.
11,25g
-
B.
11,65g
-
C.
116,5g
-
D.
1165g
Methadone là một loại thuốc dùng trong cai nghiện ma túy, nó thực chất cũng là một loại chất gây nghiện nhưng nhẹ hơn các loại ma túy thông thường và dễ kiểm soát hơn. Công thức cấu tạo của nó như hình dưới
Công thức phân tử của methandone là
-
A.
C17H22NO
-
B.
C17H22NO
-
C.
C21H29NO
-
D.
C21H27NO
Dãy kim loại nào trong các dãy sau đây gồm các kim loại không tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nguội?
-
A.
Al, Fe, Au, Pt
-
B.
Zn, Pt, Au, Mg.
-
C.
Al, Fe, Zn, Mg
-
D.
Al, Fe, Au, Mg
Tính chất nào của sulfur dioxide được sử dụng để tẩy trắng bột giấy, khử màu trong sản xuất đường, chống nấm mốc cho sản phẩm mây tre, đan,…?
-
A.
SO2 là một chất khí
-
B.
SO2 vừa có tính khử và tính oxi hóa
-
C.
SO2 có khả năng tẩy trắng và diệt khuẩn
-
D.
SO2 là một oxide acid.
Safrol là một chất có trong tinh dần xá xị (hay gù hương), được dùng làm hương liệu trong thực phẩm. Phổ MS của safrol có thấy chất này có phân tử khối là 162. Kết quả phân tích nguyên tố cho thấy thành phần phần trăm về khối lượng các nguyên tố carbon, hydrogen và oxygen có trong safrol lần lượt là 74,07%; 6,18% và 19,75%. Xác định công thức đơn giản nhất và công thức phân tử của safrol.
a. Safrol thuộc loại dẫn xuất của hydrocarbon.
b. Trên phổ khối lượng của safrol xuất hiện peak ion phân tử [M+] tại giá trị m/z = 162.
c. Công thức đơn giản nhất của safrol là CHO5.
d. Công thức phân tử của safrol trùng với công thức đơn giản nhất.
Một hợp chất hữu cơ A được xác định có công thức thực nghiệm là CH2O. Bằng phổ MS người ta xác định được phân tử khối của A là 60.
a. A chứa các nguyên tố C, H và O.
b. Công thức phân tử của A là C2H4O2.
c. Cho biết phổ IR của A thấy có tín hiệu hấp thụ ở 1715 cm-1 đồng thời thấy một số tín hiệu hấp thụ trong vùng 3400 – 2500 cm-1. Từ đó suy ra A có công thức cấu tạo thu gọn là CH3 – COOH.
d. A thuộc dùng dãy đồng đẳng với ethyl alcohol (CH3 – CH2 – OH).
Cho hai phương trình hóa học sau:
N2(g) + O2(g) → 2NO(g) \({\Delta _r}H_{298}^o\)= +180 kJ (1)
2NO(g) + O2(g) → 2NO2(g) \({\Delta _r}H_{298}^o\) = -114 kJ (2)
(a) Phản ứng (1) là phản ứng thu nhiệt, phản ứng (2) là phản ứng tỏa nhiệt.
(b) Phản ứng (2) tạo NO2 từ NO, là quá trình thuận lợi về mặt năng lượng. Điều này cũng phù hợp với thực tế là khí NO (không màu) nhanh chóng bị oxi hóa thành khí NO2 (màu nâu đỏ).
(c) Enthalpy tạo thành chuẩn của NO2 là 80 kJ mol-1.
(d) Từ giá trị biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng (1) và năng lượng liên kết trong phân tử O2, N2 lần lượt là 498 kJ mol-1 và 946 kJ mol-1, tính được năng lượng liên kết trong phân tử NO ở cùng điều kiện là 632 kJ mol-1.
a. Trong phản ứng thuận của phản ứng (1) thì HCO3- là base, H2O là acid.
b. Trong phản ứng thuận của phản ứng (2) thì HCO3- là acid, H2O là base.
c. HCO3- vừa có tính acid, vừa có tính base nên là chất lưỡng tính.
d. H2O vừa có tính acid, vừa có tính base nên là chất lưỡng tính.
Đáp án:
Hỗn hợp X gồm N2 và H2 có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 3. Nung nóng X trong bình kín (450℃, xúc tác Fe) một thời gian, thu được hỗn hợp khí có số mol giảm 10% so với ban đầu. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là bao nhiêu phần trăm?
Đáp án:
Cafe là chất kích thích tự nhiên được tìm thấy trong cây trà, cà phê và cacao. Chúng hoạt động bằng cách kích thích não và hệ thần kinh trung ương, giúp con người tỉnh táo và ngăn ngừa sự mệt mỏi. Thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố trong phân tử caffeine như sau: 49,48% C; 5,15% H; 16,49% O; 28,87% N. Phổ MS của caffeine được cho như hình dưới đây. Tổng số nguyên tử trong một phân tử caffeine bằng bao nhiêu?
Đáp án:
Trong các hợp chất sau: NaHCO3, CaC2, HCOOH, (NH4)2CO3, HCHO, KCN, C6H5OH, C2H5OH, CaCO3, CHCl3, CH3OH, C3H9N, Al4C3, (NH2)2CO, C2H4O. Có bao nhiêu hợp chất hữu cơ trong những hợp chất trên?
Đáp án:
Lời giải và đáp án
Mưa acid có thể bắt nguồn từ núi lửa, cháy rừng, sấm sét hoặc do con người tiêu thụ nhiều nguyên liệu tự nhiên như than đá, dầu mỏ,… Phản ứng nào trong tự nhiên không có trong quá trình gây ra mưa acid?
-
A.
2SO2 + O2 + 2H2O → 2H2SO4
-
B.
CO2 + H2O → H2CO3
-
C.
4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3
-
D.
2NO + O2 → 2NO2
Đáp án : D
Dựa vào nguyên nhân gây ra mưa acid.
Khi trong không khí chứa nhiều khí SO2, khi mưa xuống tạo thành phản ứng 2SO2 + O2 + 2H2O → 2H2SO4 gây mưa acid
Đáp án D
Trong phương pháp chuẩn độ acid – base, dung dịch chuẩn là
-
A.
dung dịch acid hoặc base đã biết chính xác nồng độ.
-
B.
chất chỉ thị phenolphthalein hoặc quỳ tím.
-
C.
dung dịch acid hoặc base cần xác định nồng độ
-
D.
dung dịch được cho vào burette.
Đáp án : A
Dựa vào phương pháp chuẩn độ.
Dung dịch chuẩn là dung dịch acid hoặc base đã biết chính xác nồng độ.
Đáp án A
Cho bảng tín hiệu phổ hoòng ngoại một số nhóm chức cơ bản và phổ IR của hợp chất C4H8O như sau:
Dựa vào phổ IR trên, hãy dự đoán phân tử hợp chất C4H8O thuộc loại hợp chất nào?
-
A.
Alcohol
-
B.
Ester
-
C.
Ketone
-
D.
Aldehyde
Đáp án : D
Dựa vào tín hiệu phổ hồng ngoại của một số nhóm chức.
Hợp chất C4H8O có tín hiệu ở khoảng 2820 – 2715 cm-1 và 1720 cm-1 nên chứa nhóm chức aldehyde.
Đáp án D
Cho công thức khung phân tử của hợp chất hữu cơ X như sau:
Hợp chất trên có bao nhiêu nguyên tử H?
-
A.
16
-
B.
14
-
C.
15
-
D.
12
Đáp án : B
Dựa vào khung phân tử của hợp chất hữu cơ X.
Hợp chất X có 14 nguyên tử H.
Đáp án B
Phát biểu nào sau đây không chính xác.
-
A.
Sulfur là chất oxi hóa khi tác dụng với oxygen.
-
B.
Dùng bột sulfur để thu gom thủy ngân (mercury) khi nhiệt kế thủy ngân bị vỡ.
-
C.
Khoảng 90% lượng sulfur sản xuất được dùng để điều chế H2SO4.
-
D.
Trong tự nhiên sulfur tồn tại ở dạng đơn chất và hợp chất.
Đáp án : A
Dựa vào ứng dụng của sulfur.
A sai, sulfur là chất khử khi tác dụng với oxygen vì tăng số oxi hóa từ 0 đến +4.
Đáp án A
Cho các phát biểu sau:
(1) Nitric acid là một trong những acid có tính oxi hóa mạnh.
(2) Dung dịch nước cường toàn có khả năng hòa tan vàng (Au)
(3) Khí thải chứa NO2 góp phần tạo ra hiện tượng phú dưỡng.
(4) Sự phát thải SO2 vào bầu khí quyển gây mưa acid.
(5) Để pha loãng sulfuric acid đặc cho nước vào acid, khuẩy đều.
Số phát biểu đúng là
-
A.
2
-
B.
5
-
C.
3
-
D.
4
Đáp án : D
Dựa vào tính chất của các hợp chất nitrogen.
(1) đúng
(2) đúng
(3) đúng
(4) đúng
(5) sai, để pha loãng sulfuric acid đặc cần cho từ từ sulfuric acid đặc vào nước khuấy đều.
Đáp án D
-
A.
Alcohol
-
B.
Aldehyde
-
C.
Amine
-
D.
Carboxyl
Đáp án : B
Dựa vào các loại nhóm chức trong hợp chất hữu cơ.
X chứa nhóm chức – OH, - NH2, - COOH
Vậy X không chứa nhóm chức aldehyde.
Đáp án B
Khí nitrogen và khí oxygen là hai thành phần chính của không khí. Trong kĩ thuật, người ta có thể hạ thấp nhiệt độ xuống dưới – 96oC để hóa lỏng không khí, sau đó nâng nhiệt độ đến dưới – 183oC. Khi đó nitrogen bay ra và còn lại là oxygen dạng lỏng. Phương pháp tách khí nitrogen ra khỏi không khí như trên được gọi là:
-
A.
Kết tinh
-
B.
Chiết
-
C.
Sắc kí
-
D.
Chưng cất
Đáp án : D
Dựa vào các phương pháp tách biệt các hợp chất hữu cơ.
Dùng phương pháp chưng cất để tách khí nitrogen ra khỏi không khí.
Đáp án D
Sử dụng phương pháp tách biệt và tinh chế nào dưới đây không phù hợp.
-
A.
Làm trứng muối (ủ trứng trong dung dịch NaCl bão hòa) là phương pháp kết tinh.
-
B.
Giã cây chàm, cho vào nước, lọc lấy dung dịch màu để nhuộm sợi, vải là phương pháp chiết.
-
C.
Làm đường cát, đường phèn từ cây mía là phương pháp kết tinh.
-
D.
Nấu rượu truyền thống là phương pháp chưng cất.
Đáp án : A
Dựa vào các phương pháp tách biệt các hợp chất hữu cơ.
A sai, vì làm trứng muối là dùng dung dịch NaCl bão hòa làm đông tụ protein, đây không phải tách biệt hợp chất hữu cơ.
Đáp án A
Trước kia, “phẩm đỏ” dùng để nhuộm áo choàng cho các Hồng y giáo chủ được tách chiết từ một loài ốc biển. Đó là một hợp chất có thành phần nguyên tố như sau: 45,70 %C; 1,90 %H; 7,60 %O; 6,70 %N; 38,10 %Br. Công thức đơn giản của phẩm đỏ là
-
A.
C4H8O2NBr2.
-
B.
C2H4ONBr.
-
C.
C8H4ONBr.
-
D.
C4H2ONBr.
Đáp án : C
Dựa vào thành phần % các nguyên tố trong hợp chất.
C : H : O : N : Br = \(\frac{{45,7}}{{12}}:\frac{{1,9}}{1}:\frac{{7,6}}{{16}}:\frac{{6,7}}{{14}}:\frac{{38,1}}{{80}} = 3,8:1,9:0,475:0,48:0,48 = 8:4:1:1:1\)
Công thức đơn giản của phẩm đỏ là: C8H4ONBr.
Đáp án C
Từ tinh dầu hồi, người ta tách được anethole là một chất thơm được dùng sản xuất kẹo cao su. Anethole có tỉ khối hơi so với N2 là 5,286. Phân tích nguyên tố cho thấy, anethole có phần trăm khối lượng carbon và hydrogen tương ứng là 81,08%; 8,10%, còn lại là oxygen. Công thức phân tử của anethole là
-
A.
C10H12O.
-
B.
C5H6O.
-
C.
C3H8O.
-
D.
C6H12O.
Đáp án : A
Dựa vào thành phần % các nguyên tố trong anethole.
Vì tỉ khối của anethole với N2 là 5,286 nên M Anethole = 5,286.28 = 148 amu
Số nguyên tử C: \(\frac{{148.81,08\% }}{{12}} = 10\)
Số nguyên tử H: \(\frac{{148.8,1\% }}{1} = 12\)
% nguyên tử O = 100% - 81,08% - 8,1% = 10,82%
Số nguyên tử O: \(\frac{{148.10,82\% }}{{16}} = 1\)
Công thức phân tử anthole là: C10H12O
Đáp án A
Chất nào sau đây có đồng phân hình học?
-
A.
CHCl=CH−CH3.
-
B.
CH3−CH2−CH2−CH3.
-
C.
CH3−C≡C−CH3.
-
D.
CH3−CH=C(CH3)2.
Đáp án : A
Các chất có đồng phân hình học khi thỏa mãn:
Với a≠b; c≠d
CHCl=CH−CH3 có dạng đồng phân hình học:
Đáp án A
Cho các cặp chất sau: (a) CH≡CH và CH3-C≡CH; (b) (CH3)2C=CH2 và CH3CH2CH=CH2; (c) CH3CH2CH=O và CH3COCH3; (d) CH3CH2CH2OH và CH3CH(OH)CH3; (e) CH2=CH–CH2CH3 và CH2=CH-CH=CH2.
Số cặp chất là đồng phân của nhau là
-
A.
1
-
B.
2
-
C.
3
-
D.
4
Đáp án : C
Dựa vào các dạng đồng phân.
(b) (CH3)2C=CH2 và CH3CH2CH=CH2
(c) CH3CH2CH=O và CH3COCH3
(d) CH3CH2CH2OH và CH3CH(OH)CH3
Là các cặp đồng phân
Đáp án C
Cho các phát biểu sau:
(1) Cấu tạo hoá học là trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử;
(2) Cấu tạo hoá học khác nhau tạo ra các chất khác nhau;
(3) Trong phân tử hợp chất hữu cơ, nguyên tử carbon luôn có hoá trị bốn;
(4) Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên tử carbon chỉ liên kết với nguyên tử của nguyên tố khác.
(5) Tính chất vật lí và tính chất hoá học của hợp chất hữu cơ phụ thuộc vào thành phần phân tử và cấu tạo hoá học.
Số phát biểu đúng là
-
A.
2
-
B.
3
-
C.
4
-
D.
5
Đáp án : C
Dựa vào thuyết cấu tạo hợp chất hữu cơ.
(1) đúng
(2) đúng
(3) đúng
(4) sai, các nguyên tử carbon liên kết với các nguyên tử carbon và các nguyên tử khác.
(5) đúng
Đáp án C
Cho 104g dung dịch BaCl2 10% tác dụng với dung dịch H2SO4 dư. Lượng kết tủa thu được là
-
A.
11,25g
-
B.
11,65g
-
C.
116,5g
-
D.
1165g
Đáp án : B
Dựa vào tính chất hóa học của H2SO4.
m BaCl2 = 104.10% = 10,4g
n BaCl2 = 10,4 : 208 = 0,05 mol
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl
0,05 → 0,05
m BaSO4 = 0,05.233 = 11,65g
Đáp án B
Methadone là một loại thuốc dùng trong cai nghiện ma túy, nó thực chất cũng là một loại chất gây nghiện nhưng nhẹ hơn các loại ma túy thông thường và dễ kiểm soát hơn. Công thức cấu tạo của nó như hình dưới
Công thức phân tử của methandone là
-
A.
C17H22NO
-
B.
C17H22NO
-
C.
C21H29NO
-
D.
C21H27NO
Đáp án : D
Dựa vào công thức cấu tạo của methadone.
Công thức phân tử của methandone là: C21H27NO
Đáp án D
Dãy kim loại nào trong các dãy sau đây gồm các kim loại không tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nguội?
-
A.
Al, Fe, Au, Pt
-
B.
Zn, Pt, Au, Mg.
-
C.
Al, Fe, Zn, Mg
-
D.
Al, Fe, Au, Mg
Đáp án : A
Dựa vào tính chất hóa học của acid.
Al, Fe, Au, Pt bị thụ động trong H2SO4 đặc, nguội.
Đáp án A
Tính chất nào của sulfur dioxide được sử dụng để tẩy trắng bột giấy, khử màu trong sản xuất đường, chống nấm mốc cho sản phẩm mây tre, đan,…?
-
A.
SO2 là một chất khí
-
B.
SO2 vừa có tính khử và tính oxi hóa
-
C.
SO2 có khả năng tẩy trắng và diệt khuẩn
-
D.
SO2 là một oxide acid.
Đáp án : C
Dựa vào ứng dụng của sulfur dioixde.
SO2 có khả năng tẩy trắng và diệt khuẩn nên được dùng để tẩy trắng bột giấy, khử màu trong sản xuất đường, chống nấm mốc cho sản phẩm mây tre, đan,..
Đáp án C
Safrol là một chất có trong tinh dần xá xị (hay gù hương), được dùng làm hương liệu trong thực phẩm. Phổ MS của safrol có thấy chất này có phân tử khối là 162. Kết quả phân tích nguyên tố cho thấy thành phần phần trăm về khối lượng các nguyên tố carbon, hydrogen và oxygen có trong safrol lần lượt là 74,07%; 6,18% và 19,75%. Xác định công thức đơn giản nhất và công thức phân tử của safrol.
a. Safrol thuộc loại dẫn xuất của hydrocarbon.
b. Trên phổ khối lượng của safrol xuất hiện peak ion phân tử [M+] tại giá trị m/z = 162.
c. Công thức đơn giản nhất của safrol là CHO5.
d. Công thức phân tử của safrol trùng với công thức đơn giản nhất.
a. Safrol thuộc loại dẫn xuất của hydrocarbon.
b. Trên phổ khối lượng của safrol xuất hiện peak ion phân tử [M+] tại giá trị m/z = 162.
c. Công thức đơn giản nhất của safrol là CHO5.
d. Công thức phân tử của safrol trùng với công thức đơn giản nhất.
Dựa vào thành phần % các nguyên tố.
a. đúng
b. đúng
c. sai, ta có: C : H : O = \(\frac{{74,07}}{{12}}:\frac{{6,18}}{1}:\frac{{19,75}}{{16}} = 6,17:6,18:1,13 = 5:5:1\)
d. sai, vì M safrol (C5H5O)n = 162 → n = 2 → Công thức phân tử: C10H10O
Một hợp chất hữu cơ A được xác định có công thức thực nghiệm là CH2O. Bằng phổ MS người ta xác định được phân tử khối của A là 60.
a. A chứa các nguyên tố C, H và O.
b. Công thức phân tử của A là C2H4O2.
c. Cho biết phổ IR của A thấy có tín hiệu hấp thụ ở 1715 cm-1 đồng thời thấy một số tín hiệu hấp thụ trong vùng 3400 – 2500 cm-1. Từ đó suy ra A có công thức cấu tạo thu gọn là CH3 – COOH.
d. A thuộc dùng dãy đồng đẳng với ethyl alcohol (CH3 – CH2 – OH).
a. A chứa các nguyên tố C, H và O.
b. Công thức phân tử của A là C2H4O2.
c. Cho biết phổ IR của A thấy có tín hiệu hấp thụ ở 1715 cm-1 đồng thời thấy một số tín hiệu hấp thụ trong vùng 3400 – 2500 cm-1. Từ đó suy ra A có công thức cấu tạo thu gọn là CH3 – COOH.
d. A thuộc dùng dãy đồng đẳng với ethyl alcohol (CH3 – CH2 – OH).
Dựa vào thông tin trong phổ IR.
a. đúng
b. đúng
c. đúng
d. sai, A thuộc dãy đồng đẳng với formic acid.
Cho hai phương trình hóa học sau:
N2(g) + O2(g) → 2NO(g) \({\Delta _r}H_{298}^o\)= +180 kJ (1)
2NO(g) + O2(g) → 2NO2(g) \({\Delta _r}H_{298}^o\) = -114 kJ (2)
(a) Phản ứng (1) là phản ứng thu nhiệt, phản ứng (2) là phản ứng tỏa nhiệt.
(b) Phản ứng (2) tạo NO2 từ NO, là quá trình thuận lợi về mặt năng lượng. Điều này cũng phù hợp với thực tế là khí NO (không màu) nhanh chóng bị oxi hóa thành khí NO2 (màu nâu đỏ).
(c) Enthalpy tạo thành chuẩn của NO2 là 80 kJ mol-1.
(d) Từ giá trị biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng (1) và năng lượng liên kết trong phân tử O2, N2 lần lượt là 498 kJ mol-1 và 946 kJ mol-1, tính được năng lượng liên kết trong phân tử NO ở cùng điều kiện là 632 kJ mol-1.
(a) Phản ứng (1) là phản ứng thu nhiệt, phản ứng (2) là phản ứng tỏa nhiệt.
(b) Phản ứng (2) tạo NO2 từ NO, là quá trình thuận lợi về mặt năng lượng. Điều này cũng phù hợp với thực tế là khí NO (không màu) nhanh chóng bị oxi hóa thành khí NO2 (màu nâu đỏ).
(c) Enthalpy tạo thành chuẩn của NO2 là 80 kJ mol-1.
(d) Từ giá trị biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng (1) và năng lượng liên kết trong phân tử O2, N2 lần lượt là 498 kJ mol-1 và 946 kJ mol-1, tính được năng lượng liên kết trong phân tử NO ở cùng điều kiện là 632 kJ mol-1.
Dựa vào công thức tính enthalpy của phản ứng.
a. đúng
b. đúng
c. sai, vì từ (1) ta tính được \({\Delta _f}H_{298}^o = 180:2 = 90kJ\)
Từ (2): \({\Delta _r}H_{298}^o\)=\(2.{\Delta _f}H_{298}^o(N{O_2}) - 2{\Delta _f}H_{298}^o(NO) = - 114kJ\)
→\({\Delta _f}H_{298}^o(N{O_2}) = 33kJ\)
d. đúng, vì:
\(\begin{array}{l}{\Delta _r}H_{298}^o = {E_{N \equiv N}} + {E_{O = O}} - 2.{E_{N = O}}\\ \to {E_{N = O}} = (498 + 946 - 180):2 = 632kJ/mol\end{array}\)
a. Trong phản ứng thuận của phản ứng (1) thì HCO3- là base, H2O là acid.
b. Trong phản ứng thuận của phản ứng (2) thì HCO3- là acid, H2O là base.
c. HCO3- vừa có tính acid, vừa có tính base nên là chất lưỡng tính.
d. H2O vừa có tính acid, vừa có tính base nên là chất lưỡng tính.
a. Trong phản ứng thuận của phản ứng (1) thì HCO3- là base, H2O là acid.
b. Trong phản ứng thuận của phản ứng (2) thì HCO3- là acid, H2O là base.
c. HCO3- vừa có tính acid, vừa có tính base nên là chất lưỡng tính.
d. H2O vừa có tính acid, vừa có tính base nên là chất lưỡng tính.
Dựa vào thuyết acid – base của Bronsted – Lowry.
a. sai, trong phản ứng thuận của phản ứng (1) thì HCO3- là acid, H2O là base.
b. đúng
c. đúng
d. đúng
Đáp án:
Đáp án:
Dựa vào công thức tính hằng số cân bằng Kc.
[N2O4] = 0,02 : 0,5 = 0,04M
[N2O4] phản ứng = 0,04 – 0,0055 = 0,0345M → [NO2] = 0,0345.2 = 0,069M
Kc = \(\frac{{{{{\rm{[}}N{O_2}]}^2}}}{{{\rm{[}}{N_2}{{\rm{O}}_4}]}} = \frac{{0,{{069}^2}}}{{0,0055}} = 0,87\)
Hỗn hợp X gồm N2 và H2 có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 3. Nung nóng X trong bình kín (450℃, xúc tác Fe) một thời gian, thu được hỗn hợp khí có số mol giảm 10% so với ban đầu. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là bao nhiêu phần trăm?
Đáp án:
Đáp án:
Dựa vào công thức tính hiệu suất phản ứng.
Giả sử số mol của N2 và H2 lần lượt là 1 và 3 mol.
n khí sau phản ứng = n NH3 + n N2 dư + n H2 dư = 2a + (1-a) + (3-3a) = 4 – 2a
Vì số mol khí sau phản ứng giảm 10% so với ban đầu nên ta có phương trình:
90%. (1 + 3) = 4 – 2a → a = 0,2 mol
H% = \(\frac{{{n_{{N_2}_{p/u}}}}}{{{n_{{N_2}}}}}.100 = \frac{{0,2}}{1}.100\% = 20\% \)
Cafe là chất kích thích tự nhiên được tìm thấy trong cây trà, cà phê và cacao. Chúng hoạt động bằng cách kích thích não và hệ thần kinh trung ương, giúp con người tỉnh táo và ngăn ngừa sự mệt mỏi. Thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố trong phân tử caffeine như sau: 49,48% C; 5,15% H; 16,49% O; 28,87% N. Phổ MS của caffeine được cho như hình dưới đây. Tổng số nguyên tử trong một phân tử caffeine bằng bao nhiêu?
Đáp án:
Đáp án:
Dựa vào phổ MS của café.
Theo phổ MS ta thấy có tín hiệu peak ion M+ = 194
Số nguyên tử C = \(\frac{{194.49,48\% }}{{12}} = 8\)
Số nguyên tử H = \(\frac{{194.5,15\% }}{1} = 10\)
Số nguyên tử O = \(\frac{{194.16,49\% }}{{16}} = 2\)
Số nguyên tử N = \(\frac{{194.28,87\% }}{{14}} = 4\)
Công thức phân tử caffein là: C8H10O2N4.
Tổng số nguyên tử trong caffein = 8 + 10 + 2 + 4 = 24.
Trong các hợp chất sau: NaHCO3, CaC2, HCOOH, (NH4)2CO3, HCHO, KCN, C6H5OH, C2H5OH, CaCO3, CHCl3, CH3OH, C3H9N, Al4C3, (NH2)2CO, C2H4O. Có bao nhiêu hợp chất hữu cơ trong những hợp chất trên?
Đáp án:
Đáp án:
Dựa vào khái niệm hợp chất hữu cơ.
Có 9 chất thuộc hợp chất hữu cơ: HCOOH, HCHO, C6H5OH, C2H5OH, CHCl3, CH3OH, C3H9N, (NH2)2CO, C2H4O
Cho cân bằng sau: H2(g) + I2(g)
Chất nào sau đây không có cùng công thức đơn giản nhất là C2H2?
Phương trình phân li nào dưới đây viết sai?
Cho 2 mol CH3COOH vào 1 mol CH3OH xảy ra phản ứng:
Nhỏ 1 giọt dung dịch acid đặc nào sau đây lên tờ giấy trắng thì từ giấy bị hóa đen ở chỗ tiếp xúc với acid?
Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Lưu huỳnh là một nguyên tố phi kim, chỉ có tính oxi hoá.
Sự phân bố electron vào các ô orbital lớp ngoài cùng của sulfur nào đúng?
Tính chất nào sau đây không phải là tính chất vật lí của sulfur
Câu 1: Cấu hình electron của nguyên tố sulfur (Z=16) là A. [Ne] 3s23p5 B. [Ne]3s23p4 C. [Ne]3s23p3 D. [Ne]3s23p5
Chủ đề 1: Cân bằng hóa học - Định nghĩa: phản ứng thuận nghịch, trạng thái cân bằng, sự điện li, chất điện li, chất không điện li, thuyết Bronsted