Câu 2 trang 35 SGK Sinh học 10 Nâng cao>
Giải bài tập Câu 2 trang 35 SGK Sinh học 10 Nâng cao
Đề bài
Phân biệt các cấu trúc bậc 1, 2, 3, 4 của các phân tử prôtêin. Kể tên các loại liên kết hoá học tham gia duy trì cấu trúc prôtêin.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Lời giải chi tiết
* Phân biệt cấu trúc các bậc 1, 2, 3, 4 của các phân tử prôtêin :
- Cấu trúc bậc 1: được hình thành do số lượng và trình tự của các axit amin trong chuỗi pôlipeptit.
- Cấu trúc bậc 2: là cấu hình của mạch pôlipeptit trong không gian được giữ vững nhờ các liên kết hiđrô giữa các nhóm peptit gần nhau. Cấu trúc bậc 2 có dạng xoắn alpha hoặc gấp nếp bêta.
- Cấu trúc bậc 3: là hình dạng của phân tử prôtêin trong không gian 3 chiều, do xoắn bậc 2 cuộn xếp (đặc trưng cho mỗi loại prôtêin) tạo thành khối hình cầu.
- Cấu trúc bậc 4: là khi prôtêin có 2 hay nhiều chuỗi pôlipeptit khác nhau phối hợp với nhau để tạo phức hợp prôtêin lớn hơn.
* Các loại liên kết hoá học tham gia duy trì cấu trúc prôtêin :
- Liên kết peptit: là liên kết giữa nhóm COOH của một axit amin với nhóm NH2 của axit amin bên cạnh.
- Liên kết hiđrô: là liên kết giữa các nhóm peptit gần nhau.
Loigiaihay.com
- Câu 3 trang 35 SGK Sinh học 10 Nâng cao
- Câu 4 trang 35 SGK Sinh học 10 Nâng cao
- Câu 1 trang 35 SGK Sinh học 10 Nâng cao
- Căn cứ vào đâu ta có thể phân biệt được các bậc cấu trúc của prôtêin?
- Tại sao chúng ta cần phải ăn nhiều loại thức ăn khác nhau?
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Hãy điền vào những ô trống theo bảng mẫu đề cập tới chu kì sống của virut sau đây:
- Hãy điền nội dung phù hợp vào những ô trống theo bảng mẫu sau (mục 2 trang 161)
- Hãy điền nội dung phù hợp vào những ô trống theo bảng mẫu sau (mục 1 trang 161)
- Hãy điền nội dung phù hợp vào những ô trống theo bảng mẫu sau (mục 3)
- Dùng dấu (+) với nghĩa "có", còn dấu (-) với nghĩa "không" để điền vòa bảng sau :
- Hãy điền vào những ô trống theo bảng mẫu đề cập tới chu kì sống của virut sau đây:
- Hãy điền nội dung phù hợp vào những ô trống theo bảng mẫu sau (mục 2 trang 161)
- Hãy điền nội dung phù hợp vào những ô trống theo bảng mẫu sau (mục 1 trang 161)
- Hãy điền nội dung phù hợp vào những ô trống theo bảng mẫu sau (mục 3)
- Dùng dấu (+) với nghĩa "có", còn dấu (-) với nghĩa "không" để điền vòa bảng sau :