Bài 9.11 trang 31 SBT Vật lí 8


Đề bài

Người ta dùng một áp kế để xác định độ cao. Kết quả cho thấy chân núi áp kế chỉ \(75cmHg\); ở đỉnh núi áp kế chỉ \(71,5cmHg\). Nếu trọng lượng riêng của không khí không đổi và có độ lớn là \(12,5N\) trọng lượng riêng của thủy ngân là \(136 000N/m^3\) thì đỉnh núi cao nhiêu mét?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

 Sử dụng công thức: \(\Delta p = h.d_{kk}\)

(\(h\) là độ cao của núi, \(d_{kk}\) là trọng lượng riêng của không khí)

Lời giải chi tiết

Độ chênh lệch áp suất ở hai độ cao (chân núi và đỉnh núi):

\(\Delta p = 75 – 71,5 = 3,5 (cmHg)\\ = 0,035.136000 = 4760N/m^2\)

Mặt khác ta có:

\(\Delta p = h.d_{kk}\)

(\(h\) là độ cao của núi, \(d_{kk}\) là trọng lượng riêng của không khí)

\( \Rightarrow h=\dfrac{\Delta p}{d_{kk}}=\dfrac{4760}{12,5}=380,8m\)

Loigiaihay.com


Bình chọn:
4.7 trên 46 phiếu
  • Bài 9.12 trang 31 SBT Vật lí 8

    Giải bài 9.12 trang 31 sách bài tập vật lí 8. Một bình cầu được nối với một ống chữ U có chứa thủy ngân (H.9.2)

  • Bài 9.10 trang 31 SBT Vật lí 8

    Giải bài 9.10 trang 31 sách bài tập vật lí 8. Trên mặt một hồ nước, áp suất khí quyển bằng 75,8 cmHg.

  • Bài 9.9 trang 31 SBT Vật lí 8

    Giải bài 9.9 trang 31 sách bài tập vật lí 8. Vì sao càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm?

  • Bài 9.8 trang 31 SBT Vật lí 8

    Giải bài 9.8 trang 31 sách bài tập vật lí 8. Trường hợp nào sau đây không phải do áp suất khí quyển gây ra:

  • Bài 9.7 trang 30 SBT Vật lí 8

    Giải bài 9.7 trang 30 sách bài tập vật lí 8. Trong thí nghiệm Tô-ri-xe-li nếu không dùng thủy ngân có trọng lượng riêng 136000N/m3 mà dùng rượu có trọng lượng riêng 8 000N/m3 thì chiều cao của cột rượu sẽ là:

>> Xem thêm

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lí lớp 8 - Xem ngay

Tham Gia Group Dành Cho 2K10 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí

>> Học trực tuyến lớp 8 trên Tuyensinh247.com cam kết giúp học sinh lớp 8 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.