Bài 74: Ôn tập một số yếu tố thống kê và xác suất (tiết 1) trang 123 vở bài tập Toán 5 - Kết nối tri thức>
Nam, Việt và Mai cắt giấy được một số hình phẳng đã học rồi tô màu các hình đó. Rô-bốt phân loại và sắp xếp các hình đó theo màu xanh, xám, trắng như biểu đồ dưới đây.
Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 5 tất cả các môn - Kết nối tri thức
Toán - Tiếng Việt - Tiếng Anh
Bài 1
Giải Bài 1 trang 123 VBT Toán 5 tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Nam, Việt và Mai cắt giấy được một số hình phẳng đã học rồi tô màu các hình đó. Rô-bốt phân loại và sắp xếp các hình đó theo màu xanh, xám, trắng như biểu đồ dưới đây.
Quan sát biểu đồ rồi hoàn thành các bảng sau:
a) Xếp loại theo màu:
Màu |
Xanh |
Xám |
Trắng |
Số hình |
|
|
|
b) Xếp loại theo hình dạng:
Hình dạng |
Hình tròn |
Hình thang |
Hình tam giác |
Hình vuông |
Số hình |
|
|
|
|
c) Xếp loại theo hình dạng và màu:
Hình dạng và màu |
Hình vuông màu xanh |
Hình tròn màu xám |
Hình tam giác màu xám |
Hình vuông màu trắng |
Số hình |
|
|
|
|
Phương pháp giải:
Quan sát biểu đồ rồi điền số thích hợp vào ô trống.
Lời giải chi tiết:
a) Xếp loại theo màu:
Màu |
Xanh |
Xám |
Trắng |
Số hình |
14 |
18 |
14 |
b) Xếp loại theo hình dạng:
Hình dạng |
Hình tròn |
Hình thang |
Hình tam giác |
Hình vuông |
Số hình |
15 |
10 |
11 |
10 |
c) Xếp loại theo hình dạng và màu:
Hình dạng và màu |
Hình vuông màu xanh |
Hình tròn màu xám |
Hình tam giác màu xám |
Hình vuông màu trắng |
Số hình |
4 |
6 |
6 |
3 |
Bài 2
Giải Bài 2 trang 124 VBT Toán 5 tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Người ta cho 1 tấn rác thải chạy qua băng chuyền. Từ số rác thải đó, Rô-bốt đã phân loại được 96,5 kg rác loại A, 95,6 kg rác loại B, 100,5 kg rác loại C, 98 kg rác loại D, còn lại là rác thải khác.
a) Hoàn thành bảng sau.
Trong 1 tấn rác thải qua băng chuyền.
Loại rác |
D |
C |
B |
A |
Còn lại |
Cân nặng |
|
|
|
|
|
b) Viết số ki-lô-gam rác mỗi loại đã phân loại được theo thứ tự từ bé đến lớn.
Phương pháp giải:
a) Dựa vào số liệu đã cho ở đề bài, em điền số thích hợp vào ô trống.
b) So sánh cân nặng ở mỗi loại rác rồi sắp xếp thứ tự từ bé đến lớn.
Lời giải chi tiết:
a)
Loại rác |
D |
C |
B |
A |
Còn lại |
Cân nặng |
98 |
100,5 |
95,6 |
96,5 |
609,4 |
b)
Vì 95,6 < 96,5 < 98 < 100,5 nên nên ta sắp xếp số ki-lô-gam rác mỗi loại theo thứ tự từ bé đến lớn là:
Loại B; loại A; loại D; loại C.
Bài 3
Giải Bài 3 trang 124 VBT Toán 5 tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp.
Dưới đây là biểu đồ về diện tích trồng cà phê của 4 địa phương A, B, C, D.
a) Tổng diện tích trồng cà phê của địa phương trồng nhiều nhất và địa phương trồng ít nhất là ......... ha.
b) Trung bình mỗi địa phương trồng được ........ ha cà phê.
Phương pháp giải:
Quan sát biểu đồ rồi trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
a) Tổng diện tích trồng cà phê của địa phương trồng nhiều nhất và địa phương trồng ít nhất là 200 + 90 = 290 ha.
b) Trung bình mỗi địa phương trồng được (90 + 120 + 200 + 150) : 4 = 140 ha cà phê.
Bài 4
Giải Bài 4 trang 125 VBT Toán 5 tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Một trận bóng đá có 20 000 khán giả. Trong đó khán đài A có 6 500 khán giả, khán đài B có 7 500 khán giả, khán đài C có 2 400 khán giả, còn lại ở khán đài D.
a) Hoàn thành bảng sau.
Khán đài |
A |
B |
C |
D |
Số khán giả |
|
|
|
|
b) Tìm tỉ số phần trăm của số khán giả ở mỗi khán đài và tổng số khán giả xem trận đấu.
c) Rô-bốt đã vẽ biểu đồ về tỉ số phần trăm số khán giả ở mỗi khán đài và số khán giả xem trận đấu, nhưng chưa ghi tỉ số phần trăm vào mỗi phần hình quạt. Em hãy giúp Rô-bốt viết các tỉ số phần trăm thích hợp vào mỗi phần hình quạt trong biểu đồ dưới đây.
Phương pháp giải:
a) Dựa vào số liệu đề bài cho, em hãy điền số thích hợp vào ô trống.
b) Tỉ số phần trăm của số khán giả ở mỗi khán đài và số khán giả xem trận đấu = Số lượng khán giả ở mỗi khán đài : Số khán giả xem trận đấu x 100%.
c) Dựa vào kết quả câu b để hoàn thành biểu đồ.
Lời giải chi tiết:
a)
Khán đài |
A |
B |
C |
D |
Số khán giả |
6 500 |
7 500 |
2 400 |
3 600 |
b)
- Tỉ số phần trăm của số khán giả ở khán đài A và số khán giả xem trận đấu là:
6 500 : 20 000 x 100% = 32,5%
- Tỉ số phần trăm của số khán giả ở khán đài B và số khán giả xem trận đấu là:
7 500 : 20 000 x 100% = 37,5%
- Tỉ số phần trăm của số khán giả ở khán đài C và số khán giả xem trận đấu là:
2 400 : 20 000 x 100% = 12%
- Tỉ số phần trăm của số khán giả ở khán đài D và số khán giả xem trận đấu là:
3 600 : 20 000 x 100% = 18%
- Bài 74: Ôn tập một số yếu tố thống kê và xác suất (tiết 2) trang 126 vở bài tập Toán 5 - Kết nối tri thức
- Bài 75: Ôn tập chung (tiết 1) trang 128 vở bài tập Toán 5 - Kết nối tri thức
- Bài 75: Ôn tập chung (tiết 2) trang 130 vở bài tập Toán 5 - Kết nối tri thức
- Bài 75: Ôn tập chung (tiết 3) trang 132 vở bài tập Toán 5 - Kết nối tri thức
- Bài 75: Ôn tập chung (tiết 4) trang 134 vở bài tập Toán 5 - Kết nối tri thức
>> Xem thêm
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán lớp 5 - Kết nối tri thức - Xem ngay
Các bài khác cùng chuyên mục
- Bài 69: Ôn tập các phép tính với số tự nhiên, phân số, số thập phân (tiết 4) trang 104 vở bài tập Toán 5 - Kết nối tri thức
- Bài 69: Ôn tập các phép tính với số tự nhiên, phân số, số thập phân (tiết 2) trang 101 vở bài tập Toán 5 - Kết nối tri thức
- Bài 69: Ôn tập các phép tính với số tự nhiên, phân số, số thập phân (tiết 1) trang 100 vở bài tập Toán 5 - Kết nối tri thức
- Bài 69: Ôn tập các phép tính với số tự nhiên, phân số, số thập phân (tiết 3) trang 103 vở bài tập Toán 5 - Kết nối tri thức
- Bài 68: Ôn tập số tự nhiên, phân số, số thập phân (tiết 3) trang 98 vở bài tập Toán 5 - Kết nối tri thức
- Bài 69: Ôn tập các phép tính với số tự nhiên, phân số, số thập phân (tiết 4) trang 104 vở bài tập Toán 5 - Kết nối tri thức
- Bài 69: Ôn tập các phép tính với số tự nhiên, phân số, số thập phân (tiết 3) trang 103 vở bài tập Toán 5 - Kết nối tri thức
- Bài 69: Ôn tập các phép tính với số tự nhiên, phân số, số thập phân (tiết 2) trang 101 vở bài tập Toán 5 - Kết nối tri thức
- Bài 69: Ôn tập các phép tính với số tự nhiên, phân số, số thập phân (tiết 1) trang 100 vở bài tập Toán 5 - Kết nối tri thức
- Bài 68: Ôn tập số tự nhiên, phân số, số thập phân (tiết 3) trang 98 vở bài tập Toán 5 - Kết nối tri thức