Bài 26: Hình thang. Diện tích hình thang (tiết 4) trang 95 vở bài tập Toán 5 - Kết nối tri thức>
Hoàn thành bảng dưới đây, biết hình thang có độ dài hai đáy là m và n, chiều cao là h.
Tổng hợp đề thi giữa kì 1 lớp 5 tất cả các môn - Kết nối tri thức
Toán - Tiếng Việt - Tiếng Anh
Bài 1
Giải Bài 1 trang 95 VBT Toán 5 tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Hoàn thành bảng dưới đây, biết hình thang có độ dài hai đáy là m và n, chiều cao là h.
m |
7 cm |
11 cm |
8 dm |
10 m |
n |
5 cm |
7 cm |
4 dm |
20 m |
h |
9 cm |
10 cm |
6 dm |
4 m |
Diện tích hình thang |
|
|
|
|
Phương pháp giải:
Diện tích hình thang: S = $\frac{{(a + b) \times h}}{2}$
Trong đó:
+ S: diện tích
+ a, b: độ dài các đáy
+ h: chiều cao
Lời giải chi tiết:
m |
7 cm |
11 cm |
8 dm |
10 m |
n |
5 cm |
7 cm |
4 dm |
20 m |
h |
9 cm |
10 cm |
6 dm |
4 m |
Diện tích hình thang |
54 cm² |
90 cm² |
36 dm² |
60 m² |
Bài 2
Giải Bài 2 trang 95 VBT Toán 5 tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
Diện tích hình thang có độ dài hai đáy là 32 cm và 28 cm, chiều cao 2 dm.
A. 12 cm² |
B. 6 cm² |
C. 6 dm² |
D. 12 dm² |
Phương pháp giải:
Diện tích hình thang: S = $\frac{{(a + b) \times h}}{2}$
Trong đó:
+ S: diện tích
+ a, b: độ dài các đáy
+ h: chiều cao
Lời giải chi tiết:
Diện tích hình thang có độ dài hai đáy là 32 cm và 28 cm, chiều cao 2 dm.
Đổi 2 dm = 20 cm. Diện tích của hình thang = S = $$\frac{{(32 + 28) \times 20}}{2} = 600 (cm²) = 6 dm²$$
A. 12 cm² |
B. 6 cm² |
C. 6 dm² |
D. 12 dm² |
Bài 3
Giải Bài 3 trang 95 VBT Toán 5 tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp.
Cho hình vẽ cái chậu gồm 3 hình A,B và C (như hình dưới đây), biết rằng mỗi ô vuông có cạnh dài 1 cm.
- Diện tích hình A là …………………………………………………………………………
- Diện tích hình B là …………………………………………………………………………
- Diện tích hình C là …………………………………………………………………………
- Diện tích hình cái chậu là ……………………………………………………………………
Phương pháp giải:
Quan sát và xác định các dạng hình A, B, C sau đó tính diện tích của từng hình
Diện tích hình cái chậu = diện tích hình A + diện tích hình B + diện tích hình C
Lời giải chi tiết:
- Hình A là hình thang có độ dài đáy lớn là 13 cm, đáy bé 7 cm, chiều cao là 3 cm.
=> Diện tích hình A = S = $$\frac{{(13 + 7) \times 3}}{2} = 30 (cm²)$$
- Hình B là hình tam giác vuông có độ dài hai cạnh góc vuông là 3 cm.
=> Diện tích hình B = $\frac{1}{{2}}$x3x3=4,5 (cm²)
- Hình C là hình tam giác vuông có độ dài hai cạnh góc vuông là 3 cm.
=> Diện tích hình C = $\frac{1}{{2}}$x3x3=4,5 (cm²)
- Diện tích hình cái chậu
= Diện tích hình A + Diện tích hình B + Diện tích hình C
= 30 + 4,5 + 4,5
= 39 cm2
Bài 4
Giải Bài 4 trang 96 VBT Toán 5 tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Người ta trồng khoai trên một mảnh đất có dạng hình thang với độ dài hai đáy là 20 m và 32 m, chiều cao là 15 m. Trung bình mỗi mét vuông đất thu hoạch được 5 kg củ khoai. Hỏi trên mảnh đất đó người ta thu hoạch được tất cả bao nhiêu ki – lô – gam củ khoai?
Phương pháp giải:
Diện tích hình thang: S = $\frac{{(a + b) \times h}}{2}$
Trong đó:
+ S: diện tích
+ a, b: độ dài các đáy (cùng đơn vị đo)
+ h: chiều cao (cùng đơn vị đo)
Số ki-lô-gam khoai thu hoạch được = Số kg khoai thu hoạch được trên mỗi mét vuông
đất × diện tích thửa ruộng
Lời giải chi tiết:
Bài giải
Diện tích của thửa ruộng hình thang đó là:
$$\frac{{(32 + 20) \times 15}}{2} = 390 (m²)$$
Trên mảnh đất đó người ta thu hoạch được tất cả số ki – lô – gam củ khoai là:
5 390 = 1 950 (kg)
Đáp số: 1 950 kg khoai
Bài 5
Giải Bài 5 trang 96 VBT Toán 5 tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
Trong các hình trên:
a) Hình thang có diện tích lớn nhất là:
A. Hình A |
B. Hình B |
C. Hình C |
b) Hình thang có diện tích bé nhất là:
A. Hình A |
B. Hình B |
C. Hình C |
c) Nếu mỗi ô vuông có cạnh là 1 cm thì diện tích hình B là:
A. 15 cm² |
B. 20 cm² |
C. 21 cm² |
Phương pháp giải:
Tính diện tích các hình rồi so sánh và hoàn thành yêu cầu bài tập
Lời giải chi tiết:
Coi 1 ô vuông có cạnh = 1 cm
Hình thang A có đáy lớn = 6 cm; đáy bé = 4 cm, chiều cao = 3 cm.
=> Diện tích hình A = $$\frac{{(6 + 4) \times 3}}{2} = 15 (cm²)$$
Hình thang B có đáy lớn = 5 cm; đáy bé = 3 cm, chiều cao = 5 cm.
=> Diện tích hình B = $$\frac{{(5 + 3) \times 5}}{2} = 20 (cm²)$$
Hình thang C có đáy lớn = 8 cm; đáy bé = 6 cm, chiều cao = 3 cm.
=> Diện tích hình C = $$\frac{{(8 + 6) \times 3}}{2} = 24 (cm²)$$
a) Hình thang có diện tích lớn nhất là:
A. Hình A |
B. Hình B |
C. Hình C |
b) Hình thang có diện tích bé nhất là:
A. Hình A |
B. Hình B |
C. Hình C |
c) Nếu mỗi ô vuông có cạnh là 1 cm thì diện tích hình B là:
A. 15 cm² |
B. 20 cm² |
C. 21 cm² |
- Bài 27: Đường tròn. Chu vi và diện tích hình tròn (tiết 1) trang 97 vở bài tập Toán 5 - Kết nối tri thức
- Bài 27: Đường tròn. Chu vi và diện tích hình tròn (tiết 2) trang 98 vở bài tập Toán 5 - Kết nối tri thức
- Bài 27: Đường tròn. Chu vi và diện tích hình tròn (tiết 3) trang 99 vở bài tập Toán 5 - Kết nối tri thức
- Bài 27: Đường tròn. Chu vi và diện tích hình tròn (tiết 4) trang 100 vở bài tập Toán 5 - Kết nối tri thức
- Bài 27: Đường tròn. Chu vi và diện tích hình tròn (tiết 5) trang 101 vở bài tập Toán 5 - Kết nối tri thức
>> Xem thêm
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán lớp 5 - Kết nối tri thức - Xem ngay
Các bài khác cùng chuyên mục
- Bài 69: Ôn tập các phép tính với số tự nhiên, phân số, số thập phân (tiết 4) trang 104 vở bài tập Toán 5 - Kết nối tri thức
- Bài 69: Ôn tập các phép tính với số tự nhiên, phân số, số thập phân (tiết 2) trang 101 vở bài tập Toán 5 - Kết nối tri thức
- Bài 69: Ôn tập các phép tính với số tự nhiên, phân số, số thập phân (tiết 1) trang 100 vở bài tập Toán 5 - Kết nối tri thức
- Bài 69: Ôn tập các phép tính với số tự nhiên, phân số, số thập phân (tiết 3) trang 103 vở bài tập Toán 5 - Kết nối tri thức
- Bài 68: Ôn tập số tự nhiên, phân số, số thập phân (tiết 3) trang 98 vở bài tập Toán 5 - Kết nối tri thức
- Bài 69: Ôn tập các phép tính với số tự nhiên, phân số, số thập phân (tiết 4) trang 104 vở bài tập Toán 5 - Kết nối tri thức
- Bài 69: Ôn tập các phép tính với số tự nhiên, phân số, số thập phân (tiết 3) trang 103 vở bài tập Toán 5 - Kết nối tri thức
- Bài 69: Ôn tập các phép tính với số tự nhiên, phân số, số thập phân (tiết 2) trang 101 vở bài tập Toán 5 - Kết nối tri thức
- Bài 69: Ôn tập các phép tính với số tự nhiên, phân số, số thập phân (tiết 1) trang 100 vở bài tập Toán 5 - Kết nối tri thức
- Bài 68: Ôn tập số tự nhiên, phân số, số thập phân (tiết 3) trang 98 vở bài tập Toán 5 - Kết nối tri thức