Bài 55: Luyện tập chung (tiết 1) trang 55 vở bài tập Toán 5 - Kết nối tri thức>
Khoanh vào chữ đặt dưới câu trả lời đúng.
Tổng hợp đề thi giữa kì 1 lớp 5 tất cả các môn - Kết nối tri thức
Toán - Tiếng Việt - Tiếng Anh
Bài 1
Giải Bài 1 trang 55 VBT Toán 5 tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Phương pháp giải:
Quan sát hình khai triển và chọn đáp án đúng.
Lời giải chi tiết:
Chọn đáp án C.
Bài 2
Giải Bài 2 trang 55 VBT Toán 5 tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Hình lập phương |
(1) |
(2) |
Độ dài cạnh |
1,4 cm |
0,7 dm |
Diện tích xung quanh |
|
|
Diện tích toàn phần |
|
|
Phương pháp giải:
- Diện tích xung quanh của hình lập phương bằng diện tích một mặt nhân với 4.
- Diện tích toàn phần của hình lập phương bằng diện tích một mặt nhân với 6.
Lời giải chi tiết:
Hình lập phương |
(1) |
(2) |
Độ dài cạnh |
1,4 cm |
0,7 dm |
Diện tích xung quanh |
7,84 cm2 |
1,96 dm2 |
Diện tích toàn phần |
11,76 cm2 |
2,94 dm2 |
Bài 3
Giải Bài 3 trang 56 VBT Toán 5 tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp.
Việt làm một chiếc hộp từ hình khai triển dưới đây.
Thể tích của chiếc hộp đó là ……………
Phương pháp giải:
- Quan sát hình khai triển của chiếc hộp để biết chiều dài, chiều rộng, chiều cao chiếc hộp có dạng hình hộp chữ nhật.
- Thể tích hình hộp chữ nhật = chiều dài x chiều rộng x chiều cao (cùng đơn vị đo).
Lời giải chi tiết:
Quan sát hình khai triển của chiếc hộp ta thấy chiếc hộp có chiều dài 20 cm, chiều rộng 10 cm, chiều cao 10 cm.
Thể tích hình hộp chữ nhật là:
20 x 10 x 10 = 2 000 (cm3)
Thể tích của chiếc hộp đó là 2 000 cm3
Bài 4
Giải Bài 4 trang 56 VBT Toán 5 tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Nam có một chiếc hộp nhựa (có nắp) dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 3,5 dm, chiều rộng 2 dm và chiều cao 1,2 dm. Nam dùng giấy màu đỏ vừa đủ để dán lên các mặt xung quanh và hai mặt đáy của chiếc hộp đó. Tính tổng diện tích giấy mà Nam đã dùng.
Phương pháp giải:
- Diện tích giấy cần dùng bằng diện tích toàn phần của chiếc hộp nhựa.
- Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật bằng diện tích xung quanh cộng với diện tích hai mặt đáy.
Lời giải chi tiết:
Bài giải
Diện tích giấy cần dùng để dán lên các mặt xung quanh là:
(3,5 + 2) x 2 x 1,2 = 13, 2 (dm2)
Diện tích giấy cần dùng để dán hai mặt đáy là:
3,5 x 2,5 = 8,75 (dm2)
Tổng diện tích giấy mà Nam đã dùng là:
13,2 + 8,75 = 21,95 (dm2)
Đáp số: 21,95 dm2
- Bài 55: Luyện tập chung (tiết 2) trang 57 vở bài tập Toán 5 - Kết nối tri thức
- Bài 55: Luyện tập chung (tiết 3) trang 58 vở bài tập Toán 5 - Kết nối tri thức
- Bài 56: Các đơn vị đo thời gian trang 60 vở bài tập Toán 5 - Kết nối tri thức
- Bài 57: Cộng trừ số đo thời gian (tiết 1) trang 62 vở bài tập Toán 5 - Kết nối tri thức
- Bài 57: Cộng trừ số đo thời gian (tiết 2) trang 63 vở bài tập Toán 5 - Kết nối tri thức
>> Xem thêm
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán lớp 5 - Kết nối tri thức - Xem ngay
Các bài khác cùng chuyên mục
- Bài 69: Ôn tập các phép tính với số tự nhiên, phân số, số thập phân (tiết 4) trang 104 vở bài tập Toán 5 - Kết nối tri thức
- Bài 69: Ôn tập các phép tính với số tự nhiên, phân số, số thập phân (tiết 2) trang 101 vở bài tập Toán 5 - Kết nối tri thức
- Bài 69: Ôn tập các phép tính với số tự nhiên, phân số, số thập phân (tiết 1) trang 100 vở bài tập Toán 5 - Kết nối tri thức
- Bài 69: Ôn tập các phép tính với số tự nhiên, phân số, số thập phân (tiết 3) trang 103 vở bài tập Toán 5 - Kết nối tri thức
- Bài 68: Ôn tập số tự nhiên, phân số, số thập phân (tiết 3) trang 98 vở bài tập Toán 5 - Kết nối tri thức
- Bài 69: Ôn tập các phép tính với số tự nhiên, phân số, số thập phân (tiết 4) trang 104 vở bài tập Toán 5 - Kết nối tri thức
- Bài 69: Ôn tập các phép tính với số tự nhiên, phân số, số thập phân (tiết 3) trang 103 vở bài tập Toán 5 - Kết nối tri thức
- Bài 69: Ôn tập các phép tính với số tự nhiên, phân số, số thập phân (tiết 2) trang 101 vở bài tập Toán 5 - Kết nối tri thức
- Bài 69: Ôn tập các phép tính với số tự nhiên, phân số, số thập phân (tiết 1) trang 100 vở bài tập Toán 5 - Kết nối tri thức
- Bài 68: Ôn tập số tự nhiên, phân số, số thập phân (tiết 3) trang 98 vở bài tập Toán 5 - Kết nối tri thức