Trắc nghiệm Bài 7. Bộ xương - Sinh 8
Đề bài
Bộ xương người được chia thành xương
-
A.
đầu, mình, ngực.
-
B.
đầu, thân, chân và tay.
-
C.
đầu, chân và tay
-
D.
đầu, cổ, bụng.
Đặc điểm câu tạo xương đầu của người là:
-
A.
Tỉ lệ sọ nhỏ hơn tỉ lệ mặt
-
B.
Tí lệ sọ và mặt bằng nhau
-
C.
Tỉ lệ sọ lớn hơn tỉ lệ mặt
-
D.
Cả A, B đều sai
Xương hàm ở người nhỏ, răng nhỏ hơn động vật là vì
-
A.
Thức ăn của con người mềm hơn, giàu dinh dưỡng
-
B.
Răng không còn là vũ khí tự vệ
-
C.
Con người ăn chín
-
D.
Cả 3 ý trên
Con người có bao nhiêu đôi xương sườn cụt không gắn với xương ức qua phần sụn ?
-
A.
4 đôi
-
B.
3 đôi
-
C.
1 đôi
-
D.
2 đôi
Chức năng của cột sống là:
-
A.
Bảo vệ tim, phổi và các cơ quan ờ phía trên khoang bụng.
-
B.
Giúp cơ thê đứng thẳng, gắn xương sườn với xương ức thành lồng ngực,
-
C.
Giúp cơ thế đứng thẳng và lao động.
-
D.
Bảo đảm cho cơ thể được vận động dễ dàng.
Hiện tượng uốn cong hình chữ S của xương cột sống ở người có ý nghĩa thích nghi như thế nào?
-
A.
Giúp giảm thiểu nguy cơ rạn nứt các xương lân cận khi di chuyển
-
B.
Giúp phân tán lực đi các hướng, giảm xóc và sang chấn vùng đầu
-
C.
Giúp giảm áp lực của xương cột sống lên vùng ngực và cổ
-
D.
Tất cả các phương án đưa ra
Đặc điểm khác nhau giữa xương tay và xương chân là:
-
A.
Về kích thước (xương chân dài hơn).
-
B.
Đai vai và đai hông có cấu tạo khác nhau.
-
C.
Sự sắp xếp và đặc điểm hình thái của xương cổ tay, cổ chân, bàn tay, bàn chân.
-
D.
Cả A, B và C đều đúng
Bộ xương người có chức năng cơ bản nhất là
-
A.
nâng đỡ cơ thể giúp cho cơ thể đúng thẳng trong không gian.
-
B.
tạo nên các khoang, chứa và bảo vệ các cơ quan.
-
C.
làm chỗ bám cho các phần mểm, giúp cho cơ thể có hình dạng nhất đinh.
-
D.
cùng với hệ cơ giúp cho cơ thể vận đông dễ dàng.
Xương chi trên có nhiệm vụ chính là
-
A.
Bảo vệ cơ thể
-
B.
Nâng đỡ cơ thể
-
C.
Vận động
-
D.
Cả A và B
Khớp xương là
-
A.
Nơi tiếp nối giữa tế bào thần kinh với xương
-
B.
Nơi tiếp nối giữa cơ với xương
-
C.
Nơi tiếp giáp giữa các đầu xương
-
D.
Vị trí giữa của xương
Các xương được gắn với nhau nhờ các khớp, có mấy loại khớp?
-
A.
2
-
B.
3
-
C.
4
-
D.
5
Bao hoạt dịch có ở loại khớp nào dưới đây ?
-
A.
Tất cả các phương án đưa ra
-
B.
Khớp bất động
-
C.
Khớp bán động
-
D.
Khớp động
Khớp khuỷu tay thuộc loại
-
A.
khớp động.
-
B.
bán động,
-
C.
không động.
-
D.
cố định.
Khớp động cử động dễ dàng là nhờ:
-
A.
Hai đầu xương có sụn trơn, bóng, giữa có một bao chứa dịch khớp.
-
B.
Phẳng, hẹp.
-
C.
Hình răng cưa khớp với nhau.
-
D.
Cả A, B, C đều đúng
Khớp động có chức năng
-
A.
nâng đỡ và bảo vệ cơ thể
-
B.
đảm bảo cho cơ thể vận động dễ dàng
-
C.
hạn chế hoạt động của các khớp
-
D.
tăng khả năng đàn hồi
Khớp xương sau đây thuộc loại khớp bán động là:
-
A.
Khớp giữa các đốt sống cùng
-
B.
Khớp giữa các đốt sống ngực
-
C.
Khớp giữa các đốt sống cụt
-
D.
Khớp giữa xương cánh chậu với xương cùng.
Khớp bán động có chức năng
-
A.
bảo vệ.
-
B.
đảm bảo cho cơ thể vận động dễ dàng
-
C.
hạn chế hoạt động của các khớp.
-
D.
cả A và B.
Loại khớp nào dưới đây không có khả năng cử động ?
-
A.
Khớp giữa xương đùi và xương cẳng chân
-
B.
Khớp giữa các xương hộp sọ
-
C.
Khớp giữa các đốt sống
-
D.
Khớp giữa các đốt ngón tay
Khớp bất động có chức năng
-
A.
bảo vệ.
-
B.
đảm bảo cho cơ thể có thể vận động dễ dàng.
-
C.
hạn chế hoạt động của các khớp.
-
D.
cả A và B.
Sụn đầu khớp của loại khớp nào sau đây dày nhất
-
A.
Khớp bán động
-
B.
Khớp bất động
-
C.
Khớp động
-
D.
Cả 3 loại khớp là như nhau
Xương có nhiều biến đổi do sự phát triển tiếng nói ở người là:
-
A.
Xương trán
-
B.
Xương mũi
-
C.
Xương hàm trên
-
D.
Xương hàm dưới
Dưới đây là cấu tạo chung của một đốt sống:
Quan sát các đốt sống ngực:Ta thấy các đốt sồng này có mỏm gai dài. Điều này giúp
-
A.
Các đốt sống này vận động linh hoạt
-
B.
Hạn chế vận động của các đốt sống này, giúp lồng ngực vững và ổn định
-
C.
Tăng diện tích tiếp xúc với xương sườn
-
D.
Cả 3 ý trên
Lời giải và đáp án
Bộ xương người được chia thành xương
-
A.
đầu, mình, ngực.
-
B.
đầu, thân, chân và tay.
-
C.
đầu, chân và tay
-
D.
đầu, cổ, bụng.
Đáp án : B
Bộ xương người được chia thành xương đầu, thân, chân và tay.
Đặc điểm câu tạo xương đầu của người là:
-
A.
Tỉ lệ sọ nhỏ hơn tỉ lệ mặt
-
B.
Tí lệ sọ và mặt bằng nhau
-
C.
Tỉ lệ sọ lớn hơn tỉ lệ mặt
-
D.
Cả A, B đều sai
Đáp án : C
Xương đầu của người có tỉ lệ sọ lớn hơn tỉ lệ mặt.
Xương hàm ở người nhỏ, răng nhỏ hơn động vật là vì
-
A.
Thức ăn của con người mềm hơn, giàu dinh dưỡng
-
B.
Răng không còn là vũ khí tự vệ
-
C.
Con người ăn chín
-
D.
Cả 3 ý trên
Đáp án : D
So sánh đời sống của người và các loài động vật khác
Xương hàm ở người nhỏ, răng nhỏ hơn động vật là vì:
+ Thức ăn của con người mềm hơn, giàu dinh dưỡng
+ Răng không còn là vũ khí tự vệ
+ Con người ăn chín
Con người có bao nhiêu đôi xương sườn cụt không gắn với xương ức qua phần sụn ?
-
A.
4 đôi
-
B.
3 đôi
-
C.
1 đôi
-
D.
2 đôi
Đáp án : D
Con người có 2 đôi xương sườn cụt không gắn với xương ức qua phần sụn
Chức năng của cột sống là:
-
A.
Bảo vệ tim, phổi và các cơ quan ờ phía trên khoang bụng.
-
B.
Giúp cơ thê đứng thẳng, gắn xương sườn với xương ức thành lồng ngực,
-
C.
Giúp cơ thế đứng thẳng và lao động.
-
D.
Bảo đảm cho cơ thể được vận động dễ dàng.
Đáp án : B
Xương sống (cột sống) giúp cơ thể đứng thẳng.
Hiện tượng uốn cong hình chữ S của xương cột sống ở người có ý nghĩa thích nghi như thế nào?
-
A.
Giúp giảm thiểu nguy cơ rạn nứt các xương lân cận khi di chuyển
-
B.
Giúp phân tán lực đi các hướng, giảm xóc và sang chấn vùng đầu
-
C.
Giúp giảm áp lực của xương cột sống lên vùng ngực và cổ
-
D.
Tất cả các phương án đưa ra
Đáp án : B
Xương sống (cột sống) giúp cơ thể đứng thẳng, nên toàn bộ trọng lượng của cơ thể sẽ dồn theo xương sống xuống dưới.
Xương sống (cột sống) gồm nhiều đốt sống khớp với nhau và cong ở 4 chỗ thành 2 chữ S giúp phân tán áp lực ở phía trên cơ thể đi các hướng, giảm xóc và sang chấn vùng đầu.
Đặc điểm khác nhau giữa xương tay và xương chân là:
-
A.
Về kích thước (xương chân dài hơn).
-
B.
Đai vai và đai hông có cấu tạo khác nhau.
-
C.
Sự sắp xếp và đặc điểm hình thái của xương cổ tay, cổ chân, bàn tay, bàn chân.
-
D.
Cả A, B và C đều đúng
Đáp án : D
Xương tay và xương chân khác nhau về:
- Về kích thước (xương chân dài hơn).
- Đai vai và đai hông có cấu tạo khác nhau.
- Sự sắp xếp và đặc điểm hình thái của xương cổ tay, cổ chân, bàn tay, bàn chân.
Bộ xương người có chức năng cơ bản nhất là
-
A.
nâng đỡ cơ thể giúp cho cơ thể đúng thẳng trong không gian.
-
B.
tạo nên các khoang, chứa và bảo vệ các cơ quan.
-
C.
làm chỗ bám cho các phần mểm, giúp cho cơ thể có hình dạng nhất đinh.
-
D.
cùng với hệ cơ giúp cho cơ thể vận đông dễ dàng.
Đáp án : A
Bộ xương người có chức năng cơ bản nhất là nâng đỡ cơ thể giúp cho cơ thể đúng thẳng trong không gian.
Xương chi trên có nhiệm vụ chính là
-
A.
Bảo vệ cơ thể
-
B.
Nâng đỡ cơ thể
-
C.
Vận động
-
D.
Cả A và B
Đáp án : C
Xương chi trên có nhiệm vụ chính là chỗ bám cho cơ → vận động dễ dàng.
Khớp xương là
-
A.
Nơi tiếp nối giữa tế bào thần kinh với xương
-
B.
Nơi tiếp nối giữa cơ với xương
-
C.
Nơi tiếp giáp giữa các đầu xương
-
D.
Vị trí giữa của xương
Đáp án : C
Khớp xương là nơi tiếp giáp giữa các đầu xương.
Các xương được gắn với nhau nhờ các khớp, có mấy loại khớp?
-
A.
2
-
B.
3
-
C.
4
-
D.
5
Đáp án : B
Có 3 loại khớp.
Bao hoạt dịch có ở loại khớp nào dưới đây ?
-
A.
Tất cả các phương án đưa ra
-
B.
Khớp bất động
-
C.
Khớp bán động
-
D.
Khớp động
Đáp án : D
Bao hoạt dịch có ở khớp động.
Khớp khuỷu tay thuộc loại
-
A.
khớp động.
-
B.
bán động,
-
C.
không động.
-
D.
cố định.
Đáp án : A
Khớp khuỷu tay thuộc loại khớp động.
Khớp động cử động dễ dàng là nhờ:
-
A.
Hai đầu xương có sụn trơn, bóng, giữa có một bao chứa dịch khớp.
-
B.
Phẳng, hẹp.
-
C.
Hình răng cưa khớp với nhau.
-
D.
Cả A, B, C đều đúng
Đáp án : A
Khớp động có hai đầu xương có sụn trơn, bóng, giữa có một bao chứa dịch khớp giúp khớp cử động dễ dàng.
Khớp động có chức năng
-
A.
nâng đỡ và bảo vệ cơ thể
-
B.
đảm bảo cho cơ thể vận động dễ dàng
-
C.
hạn chế hoạt động của các khớp
-
D.
tăng khả năng đàn hồi
Đáp án : B
Khớp động có chức năng đảm bảo cho cơ thể vận động dễ dàng.
Khớp xương sau đây thuộc loại khớp bán động là:
-
A.
Khớp giữa các đốt sống cùng
-
B.
Khớp giữa các đốt sống ngực
-
C.
Khớp giữa các đốt sống cụt
-
D.
Khớp giữa xương cánh chậu với xương cùng.
Đáp án : B
Khớp giữa các đốt sống ngực thuộc loại khớp bán động.
Khớp bán động có chức năng
-
A.
bảo vệ.
-
B.
đảm bảo cho cơ thể vận động dễ dàng
-
C.
hạn chế hoạt động của các khớp.
-
D.
cả A và B.
Đáp án : C
Khớp bán động cử động hạn chế.
Khớp bán động có chức năng hạn chế hoạt động của các khớp
Loại khớp nào dưới đây không có khả năng cử động ?
-
A.
Khớp giữa xương đùi và xương cẳng chân
-
B.
Khớp giữa các xương hộp sọ
-
C.
Khớp giữa các đốt sống
-
D.
Khớp giữa các đốt ngón tay
Đáp án : B
Khớp bất động là loại khớp không có khả năng cử động.
Khớp giữa các xương hộp sọ không có khả năng cử động.
Khớp bất động có chức năng
-
A.
bảo vệ.
-
B.
đảm bảo cho cơ thể có thể vận động dễ dàng.
-
C.
hạn chế hoạt động của các khớp.
-
D.
cả A và B.
Đáp án : A
Khớp bất động là loại khớp không có khả năng cử động.
Khớp bất động không cử động được => chức năng bảo vệ.
Sụn đầu khớp của loại khớp nào sau đây dày nhất
-
A.
Khớp bán động
-
B.
Khớp bất động
-
C.
Khớp động
-
D.
Cả 3 loại khớp là như nhau
Đáp án : C
Sụn đầu khớp bảo vệ đầu xương
Sụn đầu khớp của các khớp động là dày nhất, vì các khớp này vận động thường xuyên, nên sụn sẽ dày, bảo vệ tốt cho đầu xương.
Xương có nhiều biến đổi do sự phát triển tiếng nói ở người là:
-
A.
Xương trán
-
B.
Xương mũi
-
C.
Xương hàm trên
-
D.
Xương hàm dưới
Đáp án : D
Xương có nhiều biến đổi do sự phát triển tiếng nói ở người là: xương hàm dưới.
Dưới đây là cấu tạo chung của một đốt sống:
Quan sát các đốt sống ngực:Ta thấy các đốt sồng này có mỏm gai dài. Điều này giúp
-
A.
Các đốt sống này vận động linh hoạt
-
B.
Hạn chế vận động của các đốt sống này, giúp lồng ngực vững và ổn định
-
C.
Tăng diện tích tiếp xúc với xương sườn
-
D.
Cả 3 ý trên
Đáp án : B
Đây là các khớp bán động
Các đốt sống ngực có mỏm gai dài sẽ làm hạn chế sự di chuyển, vậnd động của chúng, giữ cho lồng ngực vững chắc, ổn định để bảo vệ tim, phổi.
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 8. Cấu tạo và tính chất của xương Sinh 8 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 9. Cấu tạo và tính chất của cơ Sinh 8 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 10. Hoạt động của cơ Sinh 8 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 11. Tiến hoá của hệ vận động - Vệ sinh hệ vận động Sinh 8 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
- Trắc nghiệm Bài 65. Đại dịch AIDS – Thảm họa của loài người - Sinh 8
- Trắc nghiệm Bài 64. Các bệnh lây truyền qua đường tình dục - Sinh 8
- Trắc nghiệm Bài 63. Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai - Sinh 8
- Trắc nghiệm Bài 62. Thụ tinh, thụ thai và phát triển của thai - Sinh 8
- Trắc nghiệm Bài 61. Cơ quan sinh dục nữ - Sinh 8