Trắc nghiệm Bài 27. Tiêu hóa ở dạ dày - Sinh 8
Đề bài
Đặc điểm nhận biết dạ dày là
-
A.
Dạng hình túi, thắt 2 đầu
-
B.
Dạng hình ống thẳng, phình to ở giữa
-
C.
Hình hạt đậu
-
D.
Dạng ống dài, thẳng, cuộn lại
Dạ dày được cấu tạo bởi mấy lớp cơ?
-
A.
3 lớp
-
B.
4 lớp
-
C.
2 lớp
-
D.
5 lớp
Từ ngoài vào trong, các cơ của dạ dày sắp xếp theo trật tự như thế nào ?
-
A.
Cơ dọc – cơ chéo – cơ vòng
-
B.
Cơ chéo – cơ vòng – cơ dọc
-
C.
Cơ dọc – cơ vòng – cơ chéo
-
D.
Cơ vòng – cơ dọc – cơ chéo
Chỗ thông giữa dạ dày với thực quản được gọi là:
-
A.
Tâm vị
-
B.
Họng
-
C.
Tá tràng
-
D.
Cả A, B, C đều đúng
Môn vị là:
-
A.
Phần trên của dạ dày
-
B.
Phần thân của dạ dày
-
C.
Van ngăn giữa dạ dày với ruột non
-
D.
Phần đáy của dạ dày
Tuyến vị nằm ở lớp nào của dạ dày ?
-
A.
Lớp niêm mạc
-
B.
Lớp dưới niêm mạc
-
C.
Lớp màng bọc
-
D.
Lớp cơ
Dịch vị được tiết ra khi
-
A.
Khi thức ăn xuống tới dạ dày khoảng 3 phút
-
B.
Khi thức ăn được đảo trộn và nuốt
-
C.
Khi thức ăn chạm vào lưỡi hoặc niêm mạc dạ dày
-
D.
Khoảng 1 tiếng sau khi thức ăn xuống dạ dày
Trong dịch vị của người, nước chiếm bao nhiêu phần trăm về thể tích?
-
A.
95%
-
B.
80%
-
C.
98%
-
D.
70%
Trong dạ dày, nhờ sự có mặt của loại axit hữu cơ nào mà pepsinôgen được biến đổi thành pepsin – enzim chuyên hoá với vai trò phân giải prôtêin ?
-
A.
HNO3
-
B.
HCl
-
C.
H2SO4
-
D.
HBr
Trong dịch vị có enzim
-
A.
Amilaza.
-
B.
Pepsin.
-
C.
Tripsin.
-
D.
Lipaza.
Trong dạ dày hầu như chỉ xảy ra quá trình tiêu hoá
-
A.
prôtêin.
-
B.
gluxit.
-
C.
lipit.
-
D.
axit nuclêic.
Sản phẩm tạo ra từ biến đổi hóa học ở dạ dày là:
-
A.
Đường mantôzơ
-
B.
Đường Glucôzơ
-
C.
Vitamin
-
D.
Protêin mạch ngắn
Chất nhày trong dịch vị có tác dụng gì ?
-
A.
Bảo vệ dạ dày khỏi sự xâm lấn của virut gây hại.
-
B.
Dự trữ nước cho hoạt động co bóp của dạ dày
-
C.
Chứa một số enzim giúp tăng hiệu quả tiêu hoá thức ăn
-
D.
Bao phủ bề mặt niêm mạc, giúp ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin và HCl.
Thông thường, thức ăn được lưu giữ ở dạ dày trong bao lâu ?
-
A.
1 – 2 giờ
-
B.
3 – 6 giờ
-
C.
6 – 8 giờ
-
D.
10 – 12 giờ
Thức ăn được đẩy từ dạ dày xuống ruột nhờ hoạt động nào sau đây ?
1. Sự co bóp của cơ vùng tâm vị
2. Sự co bóp của cơ vòng môn vị
3. Sự co bóp của các cơ dạ dày
-
A.
1, 2, 3
-
B.
1, 3
-
C.
2, 3
-
D.
1, 2
Với khẩu phần đầy đủ chất dinh dưỡng thì sau khi tiêu hoá ở dạ dày, thành phần nào dưới đây vẫn cần được tiêu hoá tiếp tại ruột non ?
-
A.
Prôtêin
-
B.
Lipit
-
C.
Gluxit
-
D.
Tất cả các phương án còn lại
Lời giải và đáp án
Đặc điểm nhận biết dạ dày là
-
A.
Dạng hình túi, thắt 2 đầu
-
B.
Dạng hình ống thẳng, phình to ở giữa
-
C.
Hình hạt đậu
-
D.
Dạng ống dài, thẳng, cuộn lại
Đáp án : A
Dạ dày có hình túi, thắt 2 đầu, thể tích lớn nhất khoảng 3 lít.
Dạ dày được cấu tạo bởi mấy lớp cơ?
-
A.
3 lớp
-
B.
4 lớp
-
C.
2 lớp
-
D.
5 lớp
Đáp án : A
Cơ dạ dày rất dày và khỏe giúp nhào trộn thức ăn và đưa thức ăn xuống ruột
Dạ dày được cấu tạo bởi 3 lớp cơ : cơ dọc, cơ chéo, cơ vòng
Từ ngoài vào trong, các cơ của dạ dày sắp xếp theo trật tự như thế nào ?
-
A.
Cơ dọc – cơ chéo – cơ vòng
-
B.
Cơ chéo – cơ vòng – cơ dọc
-
C.
Cơ dọc – cơ vòng – cơ chéo
-
D.
Cơ vòng – cơ dọc – cơ chéo
Đáp án : C
Cơ dạ dày giúp đưa thức ăn ra vào dạ dày, nhào trộn thức ăn
Từ ngoài vào trong, các cơ của dạ dày sắp xếp theo trật tự Cơ dọc – cơ vòng – cơ chéo.
Chỗ thông giữa dạ dày với thực quản được gọi là:
-
A.
Tâm vị
-
B.
Họng
-
C.
Tá tràng
-
D.
Cả A, B, C đều đúng
Đáp án : A
Chỗ thông giữa dạ dày với thực quản được gọi là tâm vị.
Môn vị là:
-
A.
Phần trên của dạ dày
-
B.
Phần thân của dạ dày
-
C.
Van ngăn giữa dạ dày với ruột non
-
D.
Phần đáy của dạ dày
Đáp án : C
Môn vị là van ngăn giữa dạ dày với ruột non.
Tuyến vị nằm ở lớp nào của dạ dày ?
-
A.
Lớp niêm mạc
-
B.
Lớp dưới niêm mạc
-
C.
Lớp màng bọc
-
D.
Lớp cơ
Đáp án : A
- Thành dạ dày gồm 4 lớp: lớp màng bọc bên ngoài, lớp cơ, lớp dưới niêm mạc và lớp niêm mạc trong cùng.
+ Lớp cơ: rất dày và khỏe gồm 3 lớp cơ là cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo
+ Lớp niêm mạc có nhiều tuyến tiết dịch vị.
Tuyến vị nằm ở lớp niêm mạc của dạ dày.
Dịch vị được tiết ra khi
-
A.
Khi thức ăn xuống tới dạ dày khoảng 3 phút
-
B.
Khi thức ăn được đảo trộn và nuốt
-
C.
Khi thức ăn chạm vào lưỡi hoặc niêm mạc dạ dày
-
D.
Khoảng 1 tiếng sau khi thức ăn xuống dạ dày
Đáp án : C
Dịch vị được tiết ra khi thức ăn chạm vào lưỡi hoặc niêm mạc dạ dày.
Trong dịch vị của người, nước chiếm bao nhiêu phần trăm về thể tích?
-
A.
95%
-
B.
80%
-
C.
98%
-
D.
70%
Đáp án : A
Trong thành phần của dịch vị, nước chiếm 95% thể tích.
Trong dạ dày, nhờ sự có mặt của loại axit hữu cơ nào mà pepsinôgen được biến đổi thành pepsin – enzim chuyên hoá với vai trò phân giải prôtêin ?
-
A.
HNO3
-
B.
HCl
-
C.
H2SO4
-
D.
HBr
Đáp án : B
Trong dạ dày, nhờ axit HCl mà pepsinôgen được biến đổi thành pepsin.
Trong dịch vị có enzim
-
A.
Amilaza.
-
B.
Pepsin.
-
C.
Tripsin.
-
D.
Lipaza.
Đáp án : B
Trong dịch vị có enzim pepsin.
Trong dạ dày hầu như chỉ xảy ra quá trình tiêu hoá
-
A.
prôtêin.
-
B.
gluxit.
-
C.
lipit.
-
D.
axit nuclêic.
Đáp án : A
Trong dạ dày hầu như chỉ xảy ra quá trình tiêu hoá prôtêin.
Sản phẩm tạo ra từ biến đổi hóa học ở dạ dày là:
-
A.
Đường mantôzơ
-
B.
Đường Glucôzơ
-
C.
Vitamin
-
D.
Protêin mạch ngắn
Đáp án : D
Ở dạ dày protein sẽ được phân cắt thành những đoạn peptit (đoạn protein ngắn)
Chất nhày trong dịch vị có tác dụng gì ?
-
A.
Bảo vệ dạ dày khỏi sự xâm lấn của virut gây hại.
-
B.
Dự trữ nước cho hoạt động co bóp của dạ dày
-
C.
Chứa một số enzim giúp tăng hiệu quả tiêu hoá thức ăn
-
D.
Bao phủ bề mặt niêm mạc, giúp ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin và HCl.
Đáp án : D
Chất nhày trong dịch vị có tác dụng bao phủ bề mặt niêm mạc, giúp ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin và HCl, không bị pepsin phân hủy.
Thông thường, thức ăn được lưu giữ ở dạ dày trong bao lâu ?
-
A.
1 – 2 giờ
-
B.
3 – 6 giờ
-
C.
6 – 8 giờ
-
D.
10 – 12 giờ
Đáp án : B
Thức ăn được tiêu hóa ở dạ dày từ 3 - 6 giờ rồi được đẩy dần từng đợt xuống ruột non.
Khoảng thời gian chính xác có thể phụ thuộc vào một số yếu tố, chẳng hạn như thành phần và khối lượng bữa ăn, nội tiết tố và giới tính của bạn. Phụ nữ có xu hướng tiêu hóa thức ăn chậm hơn nam giới.
Thức ăn được đẩy từ dạ dày xuống ruột nhờ hoạt động nào sau đây ?
1. Sự co bóp của cơ vùng tâm vị
2. Sự co bóp của cơ vòng môn vị
3. Sự co bóp của các cơ dạ dày
-
A.
1, 2, 3
-
B.
1, 3
-
C.
2, 3
-
D.
1, 2
Đáp án : C
Quan sát ảnh cấu tạo dạ dày
Thức ăn được đẩy từ dạ dày xuống ruột nhờ sự co bóp của cơ vòng môn vị và các cơ dạ dày.
Với khẩu phần đầy đủ chất dinh dưỡng thì sau khi tiêu hoá ở dạ dày, thành phần nào dưới đây vẫn cần được tiêu hoá tiếp tại ruột non ?
-
A.
Prôtêin
-
B.
Lipit
-
C.
Gluxit
-
D.
Tất cả các phương án còn lại
Đáp án : D
Prôtêin, lipit và gluxit vẫn cần được tiêu hoá tiếp tại ruột non.
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 28. Tiêu hóa ở ruột non Sinh 8 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 29. Hấp thu chất dinh dưỡng và thải phân Sinh 8 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 30. Vệ sinh hệ tiêu hóa Sinh 8 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 25. Tiêu hóa ở khoang miệng Sinh 8 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 24. Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa Sinh 8 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
- Trắc nghiệm Bài 65. Đại dịch AIDS – Thảm họa của loài người - Sinh 8
- Trắc nghiệm Bài 64. Các bệnh lây truyền qua đường tình dục - Sinh 8
- Trắc nghiệm Bài 63. Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai - Sinh 8
- Trắc nghiệm Bài 62. Thụ tinh, thụ thai và phát triển của thai - Sinh 8
- Trắc nghiệm Bài 61. Cơ quan sinh dục nữ - Sinh 8