Trắc nghiệm Bài 17. Tim và mạch máu - Sinh 8
Đề bài
Khi nói về tim, phát biểu nào sau đây không đúng?
-
A.
Thành tâm thất dày hơn thành tâm nhĩ
-
B.
Thành tâm thất trái dày hơn thành tâm thất phải..
-
C.
Thành tim dày sẽ tạo áp lực để đẩy máu vào động mạch.
-
D.
Nhờ có van tim nên máu di chuyển một chiều từ động mạch đến tâm thất xuống tâm nhĩ.
Loại mạch máu nào dưới đây có chức năng nuôi dưỡng tim ?
-
A.
Động mạch dưới đòn
-
B.
Động mạch dưới cằm
-
C.
Động mạch vành
-
D.
Động mạch cảnh trong
Ở tim người, tại vị trí nào dưới đây không xuất hiện van ?
-
A.
Giữa tĩnh mạch chủ và tâm nhĩ phải
-
B.
Giữa tâm nhĩ trái và tâm thất trái
-
C.
Giữa tâm nhĩ phải và tâm thất phải
-
D.
Giữa tâm thất trái và động mạch chủ
Khi tâm thất phải co, máu được bơm đến bộ phận nào ?
-
A.
Tĩnh mạch phổi
-
B.
Tĩnh mạch chủ
-
C.
Động mạch chủ
-
D.
Động mạch phổi
Máu mang ôxi và chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thế được xuất phát từ ngăn nào của tim?
-
A.
Tâm nhĩ phải
-
B.
Tâm thất phải
-
C.
Tâm nhĩ trái
-
D.
Tâm thất trái
Loại mạch máu nào làm nhiệm vụ dẫn máu từ tâm thất phải lên phổi?
-
A.
Động mạch phổi
-
B.
Tĩnh mạch phổi
-
C.
Động mạch chủ
-
D.
Tĩnh mạch chủ
Khi nói về hoạt động tim mạch, phát biểu nào dưới đây là đúng?
-
A.
Van 3 lá luôn đóng, chỉ mở khi tâm thất trái co.
-
B.
Van động mạch luôn mở, chỉ đóng khi tâm thất co.
-
C.
Khi tâm thất trái co, van hai lá sẽ đóng lại.
-
D.
Khi tâm thất phải co, van 3 lá sẽ mở ra.
Mạch máu trong mỗi vòng tuần hoàn gồm những loại mạch nào ?
-
A.
Động mạch
-
B.
Tĩnh mạch
-
C.
Mao mạch
-
D.
Cả A, B và C
Ở người, loại mạch nào là nơi xảy ra sự trao đổi chất với tế bào ?
-
A.
Mao mạch
-
B.
Tĩnh mạch
-
C.
Động mạch
-
D.
Tất cả các phương án còn lại
Đặc điểm cấu tạo của mao mạch là gì ?
-
A.
Thành mao mạch được cấu tạo nhiều lớp tế bào
-
B.
Đường kính mao mạch rất nhỏ
-
C.
Số lượng mao mạch rất lớn
-
D.
Cả B và C
Mao mạch có điểm gì đặc biệt để tăng hiệu quả trao đổi chất với tế bào ?
-
A.
Vận tốc dòng máu chảy rất chậm
-
B.
Thành mạch chỉ được cấu tạo bởi một lớp biểu bì
-
C.
Phân nhánh dày đặc đến từng tế bào
-
D.
Tất cả các phương án còn lại
Ta có thể nhìn thấy loại mạch máu nào ở dưới da?
-
A.
Động mạch
-
B.
Tĩnh mạch
-
C.
Mao mạch
-
D.
Cả A, B và C.
Chức năng của tĩnh mạch là
-
A.
điều hòa lượng máu đến các cơ quan, hệ cơ quan
-
B.
trao đổi chất giữa máu và tế bào.
-
C.
thu hồi máu từ mao mạch đưa về tim
-
D.
thu hồi khí cacbônic và ôxi
Các pha trong mỗi chu kì tim diễn ra theo trình tự trước sau như thế nào ?
-
A.
Pha thất co – pha dãn chung – pha nhĩ co
-
B.
Pha dãn chung – pha thất co – pha nhĩ co
-
C.
Pha thất co – pha nhĩ co – pha dãn chung
-
D.
Pha nhĩ co – pha thất co – pha dãn chung
Thời gian mỗi chu kì co dãn của tim kéo dài là:
-
A.
0,3 giây
-
B.
0,1 giây
-
C.
0,8 giây
-
D.
0,4 giây
Ở người bình thường, trung bình mỗi chu kì thì tim nghỉ ngơi hoàn toàn trong bao lâu ?
-
A.
0,3 giây
-
B.
0,4 giây
-
C.
0,5 giây
-
D.
0,1 giây
Ở người bình thường, trung bình mỗi phút tim đập bao nhiêu lần ?
-
A.
85 lần
-
B.
75 lần
-
C.
60 lần
-
D.
90 lần
Nếu tim đập càng nhanh thì:
-
A.
Thời gian co tim càng rút ngắn
-
B.
Thời gian nghỉ không thay đổi
-
C.
Lượng máu vận chuyển trong mạch càng lớn
-
D.
Cả A và B đúng
Các bác sĩ thường dùng ống nghe, nghe tiếng động của tim để chẩn đoán bệnh. Tiếng tim do đâu sinh ra?
-
A.
Do sự co cơ tâm thất và đóng các van nhĩ thất
-
B.
Do sự đóng các van tổ chim ở động mạch chủ và động mạch phổi gây ra
-
C.
Do sự va chạm các mỏm tim vào lồng ngực
-
D.
Câu A, B đúng.
Lời giải và đáp án
Khi nói về tim, phát biểu nào sau đây không đúng?
-
A.
Thành tâm thất dày hơn thành tâm nhĩ
-
B.
Thành tâm thất trái dày hơn thành tâm thất phải..
-
C.
Thành tim dày sẽ tạo áp lực để đẩy máu vào động mạch.
-
D.
Nhờ có van tim nên máu di chuyển một chiều từ động mạch đến tâm thất xuống tâm nhĩ.
Đáp án : D
D sai vì máu không đi từ động mạch vào tâm thất mà luôn từ tâm thất đi vào động mạch
Loại mạch máu nào dưới đây có chức năng nuôi dưỡng tim ?
-
A.
Động mạch dưới đòn
-
B.
Động mạch dưới cằm
-
C.
Động mạch vành
-
D.
Động mạch cảnh trong
Đáp án : C
Động mạch vành: làm nhiệm vụ dẫn máu nuôi tim
Ở tim người, tại vị trí nào dưới đây không xuất hiện van ?
-
A.
Giữa tĩnh mạch chủ và tâm nhĩ phải
-
B.
Giữa tâm nhĩ trái và tâm thất trái
-
C.
Giữa tâm nhĩ phải và tâm thất phải
-
D.
Giữa tâm thất trái và động mạch chủ
Đáp án : A
Van tim có chức năng quan trọng trong việc giúp máu chỉ vận chuyển theo 1 chiều duy nhất
Giữa tĩnh mạch chủ và tâm nhĩ phải không xuất hiện van.
Ở tim người có 4 loại van:
- Van 2 lá ngăn thông nằm giữa tâm thất trái và tâm nhĩ trái. Van hai lá mở ra cho phép máu đi một chiều từ nhĩ trái xuống thất trái và đóng lại khi dòng máu được bơm từ thất trái qua van động mạch chủ vào động mạch chủ để đưa máu đi nuôi toàn cơ thể
- Van 3 lá ngăn thông nằm giữa tâm nhĩ phải và tâm thất phải của tim. Van ba lá mở ra cho máu đi một chiều từ nhĩ phải xuống thất phải và đóng lại khi dòng máu được bơm từ thất phải qua van động mạch phổi vào động mạch phổi đưa máu lên phổi để trao đổi oxy.
- Van tổ chim thông nằm giữa tâm thất phải và động mạch phổi.
- Van động mạch chủ cũng ngăn thông nằm giữa tâm thất trái và động mạch chủ
Khi tâm thất phải co, máu được bơm đến bộ phận nào ?
-
A.
Tĩnh mạch phổi
-
B.
Tĩnh mạch chủ
-
C.
Động mạch chủ
-
D.
Động mạch phổi
Đáp án : D
Tâm thất phải bơm máu cho động mạch phổi đi trao đổi khí ở phổi.
Máu mang ôxi và chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thế được xuất phát từ ngăn nào của tim?
-
A.
Tâm nhĩ phải
-
B.
Tâm thất phải
-
C.
Tâm nhĩ trái
-
D.
Tâm thất trái
Đáp án : D
Máu mang ôxi và chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thế được xuất phát từ tâm thất trái.
Loại mạch máu nào làm nhiệm vụ dẫn máu từ tâm thất phải lên phổi?
-
A.
Động mạch phổi
-
B.
Tĩnh mạch phổi
-
C.
Động mạch chủ
-
D.
Tĩnh mạch chủ
Đáp án : A
Tâm thất phải bơm máu cho động mạch phổi đi trao đổi khí ở phổi.
Khi nói về hoạt động tim mạch, phát biểu nào dưới đây là đúng?
-
A.
Van 3 lá luôn đóng, chỉ mở khi tâm thất trái co.
-
B.
Van động mạch luôn mở, chỉ đóng khi tâm thất co.
-
C.
Khi tâm thất trái co, van hai lá sẽ đóng lại.
-
D.
Khi tâm thất phải co, van 3 lá sẽ mở ra.
Đáp án : C
Khi tâm thất trái co, van hai lá sẽ đóng lại để toàn bộ máu từ tâm thất chuyển lên động mạch chủ, không bị lọt vào tâm nhĩ.
Mạch máu trong mỗi vòng tuần hoàn gồm những loại mạch nào ?
-
A.
Động mạch
-
B.
Tĩnh mạch
-
C.
Mao mạch
-
D.
Cả A, B và C
Đáp án : D
Mạch máu trong mỗi vòng tuần hoàn gồm: động mạch, tĩnh mạch, mao mạch.
Ở người, loại mạch nào là nơi xảy ra sự trao đổi chất với tế bào ?
-
A.
Mao mạch
-
B.
Tĩnh mạch
-
C.
Động mạch
-
D.
Tất cả các phương án còn lại
Đáp án : A
Mao mạch là nơi xảy ra sự trao đổi chất với tế bào.
Đặc điểm cấu tạo của mao mạch là gì ?
-
A.
Thành mao mạch được cấu tạo nhiều lớp tế bào
-
B.
Đường kính mao mạch rất nhỏ
-
C.
Số lượng mao mạch rất lớn
-
D.
Cả B và C
Đáp án : D
Mao mạch là nơi thực hiện trao đổi chất và khí O2, CO2 giữa máu với môi trường.
Đặc điểm cấu tạo của mao mạch là:
- Thành mao mạch được cấu tạo nhiều lớp tế bào
- Đường kính mao mạch rất nhỏ
- Số lượng mao mạch rất lớn
Mao mạch có điểm gì đặc biệt để tăng hiệu quả trao đổi chất với tế bào ?
-
A.
Vận tốc dòng máu chảy rất chậm
-
B.
Thành mạch chỉ được cấu tạo bởi một lớp biểu bì
-
C.
Phân nhánh dày đặc đến từng tế bào
-
D.
Tất cả các phương án còn lại
Đáp án : D
Mao mạch có đặc điểm vận tốc dòng máu chảy rất chậm, thành mạch chỉ được cấu tạo bởi một lớp biểu bì, phân nhánh dày đặc đến từng tế bào nhằm tăng hiệu quả trao đổi chất với tế bào.
Ta có thể nhìn thấy loại mạch máu nào ở dưới da?
-
A.
Động mạch
-
B.
Tĩnh mạch
-
C.
Mao mạch
-
D.
Cả A, B và C.
Đáp án : B
Người ta có thể truyền nước cho cơ thể bằng cách đâm xuyên kim truyền từ ngoài vào lòng của loại mạch này
Ta có thể nhìn thấy tĩnh mạch ở dưới da.
Chức năng của tĩnh mạch là
-
A.
điều hòa lượng máu đến các cơ quan, hệ cơ quan
-
B.
trao đổi chất giữa máu và tế bào.
-
C.
thu hồi máu từ mao mạch đưa về tim
-
D.
thu hồi khí cacbônic và ôxi
Đáp án : C
Chức năng của tĩnh mạch là thu hồi máu từ mao mạch đưa về tim.
Các pha trong mỗi chu kì tim diễn ra theo trình tự trước sau như thế nào ?
-
A.
Pha thất co – pha dãn chung – pha nhĩ co
-
B.
Pha dãn chung – pha thất co – pha nhĩ co
-
C.
Pha thất co – pha nhĩ co – pha dãn chung
-
D.
Pha nhĩ co – pha thất co – pha dãn chung
Đáp án : D
Các pha trong mỗi chu kì tim diễn ra theo trình tự: pha nhĩ co – pha thất co – pha dãn chung.
Thời gian mỗi chu kì co dãn của tim kéo dài là:
-
A.
0,3 giây
-
B.
0,1 giây
-
C.
0,8 giây
-
D.
0,4 giây
Đáp án : C
Mỗi chu kì co dãn của tim kéo dài 0,8 giây.
Ở người bình thường, trung bình mỗi chu kì thì tim nghỉ ngơi hoàn toàn trong bao lâu ?
-
A.
0,3 giây
-
B.
0,4 giây
-
C.
0,5 giây
-
D.
0,1 giây
Đáp án : B
Tim nghỉ hoàn toàn 0,4 giây
Ở người bình thường, trung bình mỗi phút tim đập bao nhiêu lần ?
-
A.
85 lần
-
B.
75 lần
-
C.
60 lần
-
D.
90 lần
Đáp án : B
Một phút có 75 chu kỳ co giãn tim (nhịp tim)
Nếu tim đập càng nhanh thì:
-
A.
Thời gian co tim càng rút ngắn
-
B.
Thời gian nghỉ không thay đổi
-
C.
Lượng máu vận chuyển trong mạch càng lớn
-
D.
Cả A và B đúng
Đáp án : A
Tim đập nhanh thì trong một phút, số chu kì co giãn tim nhiều hơn so với lúc bình thường.
Nếu tìm đập càng nhanh thì thời gian co tim càng rút ngắn, số nhịp tim trong một phút càng cao.
Các bác sĩ thường dùng ống nghe, nghe tiếng động của tim để chẩn đoán bệnh. Tiếng tim do đâu sinh ra?
-
A.
Do sự co cơ tâm thất và đóng các van nhĩ thất
-
B.
Do sự đóng các van tổ chim ở động mạch chủ và động mạch phổi gây ra
-
C.
Do sự va chạm các mỏm tim vào lồng ngực
-
D.
Câu A, B đúng.
Đáp án : D
Tim đập nhanh thì trong một phút, số chu kì co giãn tim nhiều hơn so với lúc bình thường.
Tiếng tim do?
- Sự co cơ tâm thất và đóng các van nhĩ thất
- Sự đóng các van tổ chim ở động mạch chủ và động mạch phổi gây ra
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 18. Vận chuyển máu qua hệ mạch - Vệ sinh hệ tuần hoàn Sinh 8 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 16. Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết Sinh 8 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 15. Đông máu và nguyên tắc truyền máu Sinh 8 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 14. Bạch cầu – Miễn dịch Sinh 8 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 13. Máu và môi trường trong cơ thể Sinh 8 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
- Trắc nghiệm Bài 65. Đại dịch AIDS – Thảm họa của loài người - Sinh 8
- Trắc nghiệm Bài 64. Các bệnh lây truyền qua đường tình dục - Sinh 8
- Trắc nghiệm Bài 63. Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai - Sinh 8
- Trắc nghiệm Bài 62. Thụ tinh, thụ thai và phát triển của thai - Sinh 8
- Trắc nghiệm Bài 61. Cơ quan sinh dục nữ - Sinh 8