Trắc nghiệm Bài 43. Giới thiệu chung về hệ thần kinh - Sinh 8
Đề bài
Đơn vị cấu tạo nên hệ thần kinh là
-
A.
hạch thần kinh.
-
B.
dây thần kinh.
-
C.
cúc xináp.
-
D.
nơron.
Cấu tạo điển hình của một Nơron gồm ?
-
A.
Một thân, một sợi nhánh và nhiều sợi trục
-
B.
Một thân, một sợi nhánh và môt sợi trục
-
C.
Một thân, nhiều sợi nhánh và một sợi trục
-
D.
Một thân, nhiều sợi nhánh và nhiều sợi trục
Mỗi nơron có bao nhiêu sợi trục?
-
A.
4
-
B.
3
-
C.
2
-
D.
1
Bao miêlin là cấu trúc nằm trên bộ phận nào của nơron ?
-
A.
Thân nơron
-
B.
Sợi trục
-
C.
Sợi nhánh
-
D.
Cúc xináp
Cúc xináp nằm ở vị trí nào trên nơron ?
-
A.
Giữa các bao miêlin
-
B.
Đầu sợi nhánh
-
C.
Cuối sợi trục
-
D.
Thân nơron
Nơron có chức năng gì ?
-
A.
Cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh
-
B.
Tiếp nhận và xử lí các kích thích
-
C.
Trả lời các kích thích
-
D.
Tất cả các phương án còn lại
Khi nói về nơron, nhận định nào dưới đây là đúng ?
-
A.
Không có khả năng phân chia
-
B.
Không có khả năng tái sinh phần cuối sợi trục
-
C.
Có nhiều sợi trục
-
D.
Có một sợi nhánh
Tại sao các Nơron không có khả năng phân chia nhưng khi dây thần kinh bị đứt được nối lại vẫn có khả năng phục hồi chức năng như ban đầu?
-
A.
Do khả năng tái sinh phần cuối sợi trục
-
B.
Do khả năng tái sinh phần cuối sợi nhánh
-
C.
Có nhiều sợi trục
-
D.
Có nhiều sợi nhánh
Hệ thần kinh gồm
-
A.
bộ phận trung ương và ngoại biên.
-
B.
bộ não và các cơ.
-
C.
tủy sống và tim mạch.
-
D.
tủy sống và hệ cơ xương.
Ở hệ thần kinh người, bộ phận trung ương không bao gồm thành phần nào dưới đây?
-
A.
Tiểu não
-
B.
Trụ não
-
C.
Tủy sống
-
D.
Hạch thần kinh
Bộ phận ngoại biên của hệ thần kinh của người gồm
-
A.
dây thần kinh và cơ quan thụ cảm.
-
B.
dây thần kinh và hạch thần kinh.
-
C.
hạch thần kinh và cơ quan thụ cảm.
-
D.
dây thần kinh, hạch thần kinh và cơ quan thụ cảm.
Dựa vào đâu mà hệ thần kinh người được phân biệt thành hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng ?
-
A.
Cấu tạo
-
B.
Chức năng
-
C.
Tần suất hoạt động
-
D.
Thời gian hoạt động
Điều khiển hoạt động của cơ vân là do:
-
A.
Hệ thần kinh vận động
-
B.
Hệ thần kinh sinh dưỡng
-
C.
Thân nơron
-
D.
Sợi trục
Điều khiển hoạt động của các nội quan là do:
-
A.
Hệ thần kinh vận động
-
B.
Hệ thần kinh sinh dưỡng
-
C.
Thân nơron
-
D.
Sợi trục
Lời giải và đáp án
Đơn vị cấu tạo nên hệ thần kinh là
-
A.
hạch thần kinh.
-
B.
dây thần kinh.
-
C.
cúc xináp.
-
D.
nơron.
Đáp án : D
Đơn vị cấu tạo nên hệ thần kinh là nơron.
Cấu tạo điển hình của một Nơron gồm ?
-
A.
Một thân, một sợi nhánh và nhiều sợi trục
-
B.
Một thân, một sợi nhánh và môt sợi trục
-
C.
Một thân, nhiều sợi nhánh và một sợi trục
-
D.
Một thân, nhiều sợi nhánh và nhiều sợi trục
Đáp án : C
Cấu tạo điển hình của một Nơron gồm: Một thân, nhiều sợi nhánh và một sợi trục
Mỗi nơron có bao nhiêu sợi trục?
-
A.
4
-
B.
3
-
C.
2
-
D.
1
Đáp án : D
Mỗi nơron có một sợi trục.
Bao miêlin là cấu trúc nằm trên bộ phận nào của nơron ?
-
A.
Thân nơron
-
B.
Sợi trục
-
C.
Sợi nhánh
-
D.
Cúc xináp
Đáp án : B
Bao miêlin là cấu trúc nằm trên sợi trục của nơron.
Cúc xináp nằm ở vị trí nào trên nơron ?
-
A.
Giữa các bao miêlin
-
B.
Đầu sợi nhánh
-
C.
Cuối sợi trục
-
D.
Thân nơron
Đáp án : C
Tận cùng của nơron là các xinap: nơi tiếp xúc giữa các nơron.
Nơron có chức năng gì ?
-
A.
Cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh
-
B.
Tiếp nhận và xử lí các kích thích
-
C.
Trả lời các kích thích
-
D.
Tất cả các phương án còn lại
Đáp án : A
Chức năng của noron: cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh.
Khi nói về nơron, nhận định nào dưới đây là đúng ?
-
A.
Không có khả năng phân chia
-
B.
Không có khả năng tái sinh phần cuối sợi trục
-
C.
Có nhiều sợi trục
-
D.
Có một sợi nhánh
Đáp án : A
Nơron biệt hóa ở mức độ cao nên mất trung thể và khả năng phân chia.
Tại sao các Nơron không có khả năng phân chia nhưng khi dây thần kinh bị đứt được nối lại vẫn có khả năng phục hồi chức năng như ban đầu?
-
A.
Do khả năng tái sinh phần cuối sợi trục
-
B.
Do khả năng tái sinh phần cuối sợi nhánh
-
C.
Có nhiều sợi trục
-
D.
Có nhiều sợi nhánh
Đáp án : A
Nơ ron tuy không phân chia nhưng có khả năng tái sinh phần cuối sợi trục nếu đoạn gốc không bị tổn thương. Chính nhờ vậy khi dây thần kinh bị đứt được nối lại, thì sau một thời gian nhờ hiện tượng tái sinh mà hoạt động thần kinh liên quan đến vùng tổn thương được phục hồi.
Hệ thần kinh gồm
-
A.
bộ phận trung ương và ngoại biên.
-
B.
bộ não và các cơ.
-
C.
tủy sống và tim mạch.
-
D.
tủy sống và hệ cơ xương.
Đáp án : A
Hệ thần kinh gồm bộ phận trung ương và bộ phận ngoại biên.
Ở hệ thần kinh người, bộ phận trung ương không bao gồm thành phần nào dưới đây?
-
A.
Tiểu não
-
B.
Trụ não
-
C.
Tủy sống
-
D.
Hạch thần kinh
Đáp án : D
Bộ phận trung ương có não và tủy sống.
Hạch thần kinh thuộc bộ phận ngoại biên.
Bộ phận ngoại biên của hệ thần kinh của người gồm
-
A.
dây thần kinh và cơ quan thụ cảm.
-
B.
dây thần kinh và hạch thần kinh.
-
C.
hạch thần kinh và cơ quan thụ cảm.
-
D.
dây thần kinh, hạch thần kinh và cơ quan thụ cảm.
Đáp án : B
Bộ phận ngoại biên của hệ thần kinh của người gồm dây thần kinh và hạch thần kinh.
Dựa vào đâu mà hệ thần kinh người được phân biệt thành hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng ?
-
A.
Cấu tạo
-
B.
Chức năng
-
C.
Tần suất hoạt động
-
D.
Thời gian hoạt động
Đáp án : B
Dựa vào chức năng hệ thần kinh được phân biệt thành:
- Hệ thần kinh cơ xương (vận động)
- Hệ thần kinh sinh dưỡng
Điều khiển hoạt động của cơ vân là do:
-
A.
Hệ thần kinh vận động
-
B.
Hệ thần kinh sinh dưỡng
-
C.
Thân nơron
-
D.
Sợi trục
Đáp án : A
Điều khiển hoạt động của cơ vân là do hệ thần kinh vận động.
Điều khiển hoạt động của các nội quan là do:
-
A.
Hệ thần kinh vận động
-
B.
Hệ thần kinh sinh dưỡng
-
C.
Thân nơron
-
D.
Sợi trục
Đáp án : B
Điều khiển hoạt động của các nội quan là do hệ thần kinh sinh dưỡng.
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 45. Dây thần kinh tủy Sinh 8 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 46. Trụ não, tiểu não, não trung gian Sinh 8 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 47. Đại não Sinh 8 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 48. Hệ thần kinh sinh dưỡng Sinh 8 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 49. Cơ quan phân tích thị giác Sinh 8 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 50. Vệ sinh mắt Sinh 8 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 51. Cơ quan phân tích thính giác Sinh 8 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 52. Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện Sinh 8 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 53. Hoạt động thần kinh cấp cao ở người Sinh 8 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 54. Vệ sinh hệ thần kinh Sinh 8 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
- Trắc nghiệm Bài 65. Đại dịch AIDS – Thảm họa của loài người - Sinh 8
- Trắc nghiệm Bài 64. Các bệnh lây truyền qua đường tình dục - Sinh 8
- Trắc nghiệm Bài 63. Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai - Sinh 8
- Trắc nghiệm Bài 62. Thụ tinh, thụ thai và phát triển của thai - Sinh 8
- Trắc nghiệm Bài 61. Cơ quan sinh dục nữ - Sinh 8