Trắc nghiệm Bài 8. Quang hợp ở thực vật - Sinh 11
Đề bài
Khái niệm quang hợp nào dưới đây là đúng?
-
A.
Quang hợp là quá trình mà thực vật sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ (đường glucôzơ) từ chất vô cơ (chất khoáng và nước)
-
B.
Quang hợp là quá trình mà thực vật có hoa sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ (đường glucôzơ) từ chất vô cơ (CO2 và nước).
-
C.
Quang hợp là quá trình mà thực vật sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ (đường galactôzơ) từ chất vô cơ (CO2 và nước)
-
D.
Quang hợp là quá trình mà thực vật sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ (đường glucôzơ) từ chất vô cơ (CO2 và nước).
Trong các phát biểu sau :
(1) Cung cấp nguồn chất hữu cơ làm thức ăn cho sinh vật dị dưỡng.
(2) Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, dược liệu cho Y học.
(3) Cung cấp năng lượng duy trì hoạt động sống của sinh giới.
(4) Điều hòa trực tiếp lượng nước trong khí quyển.
(5) Điều hòa không khí.
Có bao nhiêu nhận định đúng về vai trò của quang hợp ?
-
A.
2
-
B.
3
-
C.
4
-
D.
5
Cấu tạo của lá phù hợp với chức năng quang hợp
-
A.
Lá to, dày, cứng
-
B.
To, dày, cứng, có nhiều gân
-
C.
Lá có nhiều gân
-
D.
Lá có hình dạng bản, mỏng
Lá cây có màu xanh lục vì
-
A.
Diệp lục a hấp thụ ánh sáng màu xanh lục
-
B.
Diệp lục b hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
-
C.
Nhóm sắc tố phụ (carôtenôit) hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
-
D.
Các tia sáng màu xanh lục không được diệp lục hấp thụ.
Phần thịt lá nằm liền sát lớp biểu bì trên có đặc điểm nào dưới đây ?
-
A.
Bao gồm các tế bào xếp dãn cách nhau, không chứa lục lạp.
-
B.
Bao gồm các tế bào xếp sát nhau, chứa nhiều lục lạp
-
C.
Bao gồm các tế bào xếp sát nhau, chứa ít lục lạp
-
D.
Bao gồm các tế bào dãn cách, chứa nhiều lục lạp
Nhờ đặc điểm nào mà trong diện tích của lục lạp lớn hơn diện tích lá chứa chúng?
-
A.
Do số lượng lục lạp trong lá lớn.
-
B.
Do lục lạp có hình khối bầu dục làm tăng diện tích tiếp xúc lên nhiều lần.
-
C.
Do lá có hình phiến mỏng, còn tế bào lá chứa lục lạp có hình khối.
-
D.
Do lục lạp được sản sinh liên tục trong tế bào lá.
Bào quan thực hiện quá trình quang hợp ở cây xanh là:
-
A.
Không bào
-
B.
Riboxom
-
C.
Lục lạp
-
D.
Ti thể
Thành phần nào sau đây không phải là thành phần cấu trúc của lục lạp?
I. Strôma
II. Grana
III. Lizôxôm
IV. Tilacoit
-
A.
IV
-
B.
II
-
C.
I
-
D.
III
Các tilacôit không chứa
-
A.
Các sắc tố.
-
B.
Các trung tâm phản ứng.
-
C.
Các chất truyền electron.
-
D.
Enzim cacbôxi hóa.
Khi nói vê cấu tạo của lục lạp thích nghi với chức năng quang hợp người ta đưa ra một số nhận xét sau
(1) Trên màng tilacôit là nơi phân bố hệ sắc tố quang hợp, nơi xảy ra các phản ứng sáng.
(2) Trên màng tilacôit là nơi xảy ra phản ứng quang phân li nước và quá trình tổng hợp ATP trong quang hợp.
(3) Chất nên strôma là nơi diễn ra các phản ứng trong pha tối của quá trình quang hợp.
Số phát biều đúng là:
-
A.
0
-
B.
1
-
C.
2
-
D.
3
Sắc tố tham gia trực tiếp chuyển hóa năng lượng ánh sáng hấp thụ được thành ATP, NADPH trong quang hợp là
-
A.
Diệp lục a.
-
B.
Diệp lục b.
-
C.
Diệp lục a, b.
-
D.
Diệp lục a, b và carôtenôit
Các sắc tố quang hợp có nhiệm vụ ?
-
A.
chuyển hóa năng lượng ở dạng hoá năng thành quang năng
-
B.
tổng hợp glucôzơ.
-
C.
Tiếp nhận CO2
-
D.
hấp thụ năng lượng ánh sáng.
Carôtenôit có nhiều trong mẫu vật nào sau đây?
-
A.
Củ khoai mì
-
B.
Lá xà lách
-
C.
Lá xanh
-
D.
Củ cà rốt.
Có bao nhiêu hóa chất sau đây có thể được dùng để tách chiết sắc tố quang hợp?
I. Axêtôn.
II. Cồn 90 – 960.
III. NaCl.
IV. Benzen.
V. CH4.
-
A.
3
-
B.
2
-
C.
4
-
D.
1
Trong giờ thực hành chiết rút diệp lục và carôtenôit ở thực vật, bốn nhóm học sinh đã sử dụng mẫu vật và dung môi như sau:
Cho biết thí nghiệm được tiến hành theo đúng quy trình. Dự đoán nào say đây sai về kết quả thí nghiệm?
-
A.
Dịch chiết ở cốc thí nghiệm của nhóm II có màu vàng.
-
B.
Dịch chiết ở cốc thí nghiệm của nhóm III và nhóm IV đều có màu đỏ
-
C.
Dịch chiết ở cốc thí nghiệm của nhóm I có màu xanh lục.
-
D.
Dịch chiết ở tất cả các cốc đối chứng đều không có màu.
Lời giải và đáp án
Khái niệm quang hợp nào dưới đây là đúng?
-
A.
Quang hợp là quá trình mà thực vật sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ (đường glucôzơ) từ chất vô cơ (chất khoáng và nước)
-
B.
Quang hợp là quá trình mà thực vật có hoa sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ (đường glucôzơ) từ chất vô cơ (CO2 và nước).
-
C.
Quang hợp là quá trình mà thực vật sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ (đường galactôzơ) từ chất vô cơ (CO2 và nước)
-
D.
Quang hợp là quá trình mà thực vật sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ (đường glucôzơ) từ chất vô cơ (CO2 và nước).
Đáp án : D
Quang hợp là quá trình mà thực vật sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ (đường glucôzơ) từ chất vô cơ (CO2 và nước).
Trong các phát biểu sau :
(1) Cung cấp nguồn chất hữu cơ làm thức ăn cho sinh vật dị dưỡng.
(2) Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, dược liệu cho Y học.
(3) Cung cấp năng lượng duy trì hoạt động sống của sinh giới.
(4) Điều hòa trực tiếp lượng nước trong khí quyển.
(5) Điều hòa không khí.
Có bao nhiêu nhận định đúng về vai trò của quang hợp ?
-
A.
2
-
B.
3
-
C.
4
-
D.
5
Đáp án : C
Quang hợp có các vai trò (1), (2), (3), (5)
Quang hợp không có vai trò (4)
Cấu tạo của lá phù hợp với chức năng quang hợp
-
A.
Lá to, dày, cứng
-
B.
To, dày, cứng, có nhiều gân
-
C.
Lá có nhiều gân
-
D.
Lá có hình dạng bản, mỏng
Đáp án : D
Lá có hình dạng bản, mỏng → hấp thụ được nhiều ánh sáng và thuận lợi cho khí khuếch tán ra vào.
Lá cây có màu xanh lục vì
-
A.
Diệp lục a hấp thụ ánh sáng màu xanh lục
-
B.
Diệp lục b hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
-
C.
Nhóm sắc tố phụ (carôtenôit) hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
-
D.
Các tia sáng màu xanh lục không được diệp lục hấp thụ.
Đáp án : D
Lá cây có màu là do các sắc tố quang hợp
Lá cây có màu xanh lục vì các tia sáng màu xanh lục không được diệp lục hấp thụ và phản xạ ngược lại môi trường, do đó, mắt ta nhìn thấy lá có màu xanh. Đối với lá cây có màu khác (vàng, đỏ) cũng vậy do các sắc tố trên lá không hấp thụ tia sáng màu đó.
Phần thịt lá nằm liền sát lớp biểu bì trên có đặc điểm nào dưới đây ?
-
A.
Bao gồm các tế bào xếp dãn cách nhau, không chứa lục lạp.
-
B.
Bao gồm các tế bào xếp sát nhau, chứa nhiều lục lạp
-
C.
Bao gồm các tế bào xếp sát nhau, chứa ít lục lạp
-
D.
Bao gồm các tế bào dãn cách, chứa nhiều lục lạp
Đáp án : B
Tế bào có mô giậu chứa nhiều lục lạp phân bố ngay dưới lớp biểu bì ở mặt trên của lá.
Nhờ đặc điểm nào mà trong diện tích của lục lạp lớn hơn diện tích lá chứa chúng?
-
A.
Do số lượng lục lạp trong lá lớn.
-
B.
Do lục lạp có hình khối bầu dục làm tăng diện tích tiếp xúc lên nhiều lần.
-
C.
Do lá có hình phiến mỏng, còn tế bào lá chứa lục lạp có hình khối.
-
D.
Do lục lạp được sản sinh liên tục trong tế bào lá.
Đáp án : A
Số lượng lục lạp trong tế bào rất khác nhau các loài thực vật khác nhau. Đối với tảo mỗi tế bào có khi chỉ có một lục lạp. Đối với thực vật bậc cao, mỗi tế bào của mô đồng hóa có thể có từ 20 đến 100 lục lạp. Ở lá thầu dầu, 1mm2 có từ 3.107 - 5.107 lục lạp. Nếu đem cộng diện tích lục lạp lại, sẽ có diện tích tổng số lục lạp lớn hơn diện tích lá.
Bào quan thực hiện quá trình quang hợp ở cây xanh là:
-
A.
Không bào
-
B.
Riboxom
-
C.
Lục lạp
-
D.
Ti thể
Đáp án : C
Bào quan thực hiện quá trình quang hợp ở cây xanh là lục lạp
Thành phần nào sau đây không phải là thành phần cấu trúc của lục lạp?
I. Strôma
II. Grana
III. Lizôxôm
IV. Tilacoit
-
A.
IV
-
B.
II
-
C.
I
-
D.
III
Đáp án : D
Lục lạp không có lizôxôm.
Các tilacôit không chứa
-
A.
Các sắc tố.
-
B.
Các trung tâm phản ứng.
-
C.
Các chất truyền electron.
-
D.
Enzim cacbôxi hóa.
Đáp án : D
Các tilacôit không chứa enzim cacbôxi hóa.
Khi nói vê cấu tạo của lục lạp thích nghi với chức năng quang hợp người ta đưa ra một số nhận xét sau
(1) Trên màng tilacôit là nơi phân bố hệ sắc tố quang hợp, nơi xảy ra các phản ứng sáng.
(2) Trên màng tilacôit là nơi xảy ra phản ứng quang phân li nước và quá trình tổng hợp ATP trong quang hợp.
(3) Chất nên strôma là nơi diễn ra các phản ứng trong pha tối của quá trình quang hợp.
Số phát biều đúng là:
-
A.
0
-
B.
1
-
C.
2
-
D.
3
Đáp án : C
Phát biểu đúng là (1),(3)
Ý (2) sai vì quang phân ly nước xảy ra ở xoang tilacoit
Sắc tố tham gia trực tiếp chuyển hóa năng lượng ánh sáng hấp thụ được thành ATP, NADPH trong quang hợp là
-
A.
Diệp lục a.
-
B.
Diệp lục b.
-
C.
Diệp lục a, b.
-
D.
Diệp lục a, b và carôtenôit
Đáp án : A
Năng lượng ánh sáng hấp thụ được chuyển hóa thành ATP, NADPH ở trung tâm phản ứng
Sắc tố tham gia trực tiếp chuyển hóa năng lượng ánh sáng hấp thụ được thành ATP, NADPH trong quang hợp là diệp lục a
Các sắc tố quang hợp có nhiệm vụ ?
-
A.
chuyển hóa năng lượng ở dạng hoá năng thành quang năng
-
B.
tổng hợp glucôzơ.
-
C.
Tiếp nhận CO2
-
D.
hấp thụ năng lượng ánh sáng.
Đáp án : D
Sắc tố quang hợp có chức năng hấp thụ năng lượng ánh sáng
Carôtenôit có nhiều trong mẫu vật nào sau đây?
-
A.
Củ khoai mì
-
B.
Lá xà lách
-
C.
Lá xanh
-
D.
Củ cà rốt.
Đáp án : D
Carôtenôit có nhiều trong củ carot.
Có bao nhiêu hóa chất sau đây có thể được dùng để tách chiết sắc tố quang hợp?
I. Axêtôn.
II. Cồn 90 – 960.
III. NaCl.
IV. Benzen.
V. CH4.
-
A.
3
-
B.
2
-
C.
4
-
D.
1
Đáp án : A
Các sắc tố quang hợp không tan trong nước, chỉ tan trong các dung môi hữu cơ
Các chất I, II, IV có thê dùng để tách chiết sắc tố quang hợp
Trong giờ thực hành chiết rút diệp lục và carôtenôit ở thực vật, bốn nhóm học sinh đã sử dụng mẫu vật và dung môi như sau:
Cho biết thí nghiệm được tiến hành theo đúng quy trình. Dự đoán nào say đây sai về kết quả thí nghiệm?
-
A.
Dịch chiết ở cốc thí nghiệm của nhóm II có màu vàng.
-
B.
Dịch chiết ở cốc thí nghiệm của nhóm III và nhóm IV đều có màu đỏ
-
C.
Dịch chiết ở cốc thí nghiệm của nhóm I có màu xanh lục.
-
D.
Dịch chiết ở tất cả các cốc đối chứng đều không có màu.
Đáp án : B
Các sắc tố quang hợp không tan trong nước, chỉ tan trong các dung môi hữu cơ
Sắc tố chủ yếu nào có trong tế bào thì nó có màu đặc trưng của sắc tố đó.
Dự đoán sai là B
Cốc III dịch chiết có màu vàng
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 9. Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4, CAM Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 10. Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 10. Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp (tiếp theo) Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 11. Quang hợp và năng suất cây trồng Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 12. Hô hấp ở thực vật Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 12. Hô hấp sáng và mối quan hệ giữa hô hấp và quang hợp Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 12. Ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến hô hấp Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 15. Tiêu hóa ở động vật Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 16. Tiêu hóa ở động vật (tiếp theo) Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 17. Hô hấp ở động vật Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 17. Các hình thức hô hấp ở động vật Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 18. Tuần hoàn máu Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 19. Hoạt động của tim Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 19. Hoạt động của hệ mạch Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 20. Cân bằng nội môi Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 6. Tưới tiêu hợp lí cho cây trồng Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 6. Quá trình chuyển hóa nitơ trong đất Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 5. Dinh dưỡng nitơ ở thực vật Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 4. Vai trò của các nguyên tố khoáng Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 3. Thoát hơi nước Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 2. Vận chuyển các chất trong cây Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 1. Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 1. Cấu tạo của rễ phù hợp với sự hấp thụ nước và muối khoáng Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
- Trắc nghiệm Bài 47. Điều khiển sinh sản ở động vật và sinh đẻ có kế hoạch ở người - Sinh 11
- Trắc nghiệm Bài 46. Cơ chế điều hòa sinh sản - Sinh 11
- Trắc nghiệm Bài 45. Sinh sản hữu tính ở động vật - Sinh 11
- Trắc nghiệm Bài 44. Sinh sản vô tính ở động vật - Sinh 11
- Trắc nghiệm Bài 42. Sinh sản hữu tính ở thực vật (tiếp theo) - Sinh 11