Trắc nghiệm Bài 15. Tiêu hóa ở động vật - Sinh 11
Đề bài
Tiêu hoá là:
-
A.
Quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng từ thức ăn cho cơ thể.
-
B.
Quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng và năng lượng cho cơ thể.
-
C.
Quá trình tạo ra các chất chất dinh dưỡng cho cơ thể
-
D.
Quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành các chất đơn giản mà cơ thể có thể hấp thu được.
Lượng prôtêin được bổ sung thường xuyên cho cơ thể động vật ăn thực vật có nguồn từ:
-
A.
Vi sinh vật sống cộng sinh trong hệ tiêu hóa của động vật.
-
B.
Cơ thể động vật ăn thực vật có phản xạ tự tạo prôtêin cho chúng khi thiếu.
-
C.
Thức ăn thực vật, chứa đựng prôtêin khá cao, đủ cung cấp cho cơ thể động vật.
-
D.
Sự thủy phân xenlulôzơ tạo thành
Ở động vật chưa có cơ quan tiêu hoá, thức ăn được tiêu hoá như thế nào?
-
A.
Tiêu hóa ngoại bào.
-
B.
Tiêu hoá nội bào.
-
C.
Tiêu hóa ngoại bào và tiêu hoá nội bào.
-
D.
Một số tiêu hoá nội bào, còn lại tiêu hoá ngoại bào.
Động vật nào sau đây chỉ có hình thức tiêu hoá nội bào?
-
A.
Ruột khoang
-
B.
Cá
-
C.
Trùng giày
-
D.
Ruột khoang , cá và trùng giày
Quá trình tiêu hoá ở động vật chưa có cơ quan tiêu hoá chủ yếu diễn ra như thế nào?
-
A.
Các enzim từ ribôxôm vào không bào tiêu hoá, thuỷ phân các chất hữu cơ có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.
-
B.
Các enzim từ lizôxôm vào không bào tiêu hoá, thuỷ phân các chất hữu cơ có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được
-
C.
Các enzim từ perôxixôm vào không bào tiêu hoá, thuỷ phân các chất hữu cơ có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.
-
D.
Các enzim từ bộ máy gôn gi vào không bào tiêu hoá, thuỷ phân các chất hữu cơ có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.
Quá trình tiêu hoá ở động vật có túi tiêu hoá chủ yếu diễn ra như thế nào?
-
A.
Thức ăn được tiêu hoá nội bào nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.
-
B.
Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào nhờ sự co bóp của khoang túi mà chất dinh dưỡng phức tạp thành những chất đơn giản.
-
C.
Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào (nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp trong khoang túi) và nội bào.
-
D.
Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp trong khoang túi.
Động vật nào sau đây có hình thức tiêu hoá ngoại bào đến nội bào?
-
A.
Ruột khoang
-
B.
Cá
-
C.
Trùng giày
-
D.
Ruột khoang, cá và trùng giày
Tiêu hóa trong túi tiêu hóa ưu việt hơn tiêu hóa nội bào vì
-
A.
Có thể lấy thức ăn có kích thước lớn
-
B.
Sự biến đổi thức ăn nhanh hơn
-
C.
Thức ăn bị biến đổi nhờ enzyme do các tế bào của túi tiêu hóa tiết ra
-
D.
Enzyme tiêu hóa không bị hòa loãng với nước
Sự bắt và tiêu hóa côn trùng ở cây nắp ấm giống với quá trình
-
A.
tiêu hóa ở trùng đế giày
-
B.
tiêu hóa của thuỷ tức
-
C.
tiêu hóa ở động vật ăn thực vật
-
D.
tiêu hóa ở động vật ăn thịt
Đề thi THPT QG – 2021, mã đề 206
Trong hệ tiêu hóa của người, dưới tác động của enzim tiêu hóa, tinh bột được biến đổi thành chất nào sau đây?
-
A.
Glixêrol.
- B.
-
C.
Axit béo.
-
D.
Axit amin.
Lời giải và đáp án
Tiêu hoá là:
-
A.
Quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng từ thức ăn cho cơ thể.
-
B.
Quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng và năng lượng cho cơ thể.
-
C.
Quá trình tạo ra các chất chất dinh dưỡng cho cơ thể
-
D.
Quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành các chất đơn giản mà cơ thể có thể hấp thu được.
Đáp án : D
Quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành các chất đơn giản mà cơ thể có thể hấp thu được.
Lượng prôtêin được bổ sung thường xuyên cho cơ thể động vật ăn thực vật có nguồn từ:
-
A.
Vi sinh vật sống cộng sinh trong hệ tiêu hóa của động vật.
-
B.
Cơ thể động vật ăn thực vật có phản xạ tự tạo prôtêin cho chúng khi thiếu.
-
C.
Thức ăn thực vật, chứa đựng prôtêin khá cao, đủ cung cấp cho cơ thể động vật.
-
D.
Sự thủy phân xenlulôzơ tạo thành
Đáp án : A
Các động vật ăn thực vật có một hệ vi sinh vật sống cộng sinh trong bộ máy tiêu hóa của mình, lượng prôtêin được hấp thụ từ hoạt động và cơ thể của các vi sinh vật này.
Ở động vật chưa có cơ quan tiêu hoá, thức ăn được tiêu hoá như thế nào?
-
A.
Tiêu hóa ngoại bào.
-
B.
Tiêu hoá nội bào.
-
C.
Tiêu hóa ngoại bào và tiêu hoá nội bào.
-
D.
Một số tiêu hoá nội bào, còn lại tiêu hoá ngoại bào.
Đáp án : B
Động vật chưa có cơ quan tiêu hoá → tiêu hoá nội bào.
Động vật nào sau đây chỉ có hình thức tiêu hoá nội bào?
-
A.
Ruột khoang
-
B.
Cá
-
C.
Trùng giày
-
D.
Ruột khoang , cá và trùng giày
Đáp án : C
Động vật chưa có cơ quan tiêu hóa chỉ có tiêu hóa nội bào
Trùng giày chỉ có tiêu hóa nội bào do chúng chưa có cơ quan tiêu hóa
Quá trình tiêu hoá ở động vật chưa có cơ quan tiêu hoá chủ yếu diễn ra như thế nào?
-
A.
Các enzim từ ribôxôm vào không bào tiêu hoá, thuỷ phân các chất hữu cơ có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.
-
B.
Các enzim từ lizôxôm vào không bào tiêu hoá, thuỷ phân các chất hữu cơ có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được
-
C.
Các enzim từ perôxixôm vào không bào tiêu hoá, thuỷ phân các chất hữu cơ có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.
-
D.
Các enzim từ bộ máy gôn gi vào không bào tiêu hoá, thuỷ phân các chất hữu cơ có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.
Đáp án : B
Các enzim từ lizôxôm vào không bào tiêu hoá, thuỷ phân các chất hữu cơ có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được
Quá trình tiêu hoá ở động vật có túi tiêu hoá chủ yếu diễn ra như thế nào?
-
A.
Thức ăn được tiêu hoá nội bào nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.
-
B.
Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào nhờ sự co bóp của khoang túi mà chất dinh dưỡng phức tạp thành những chất đơn giản.
-
C.
Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào (nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp trong khoang túi) và nội bào.
-
D.
Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp trong khoang túi.
Đáp án : C
Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào (nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp trong khoang túi) và nội bào.
Động vật nào sau đây có hình thức tiêu hoá ngoại bào đến nội bào?
-
A.
Ruột khoang
-
B.
Cá
-
C.
Trùng giày
-
D.
Ruột khoang, cá và trùng giày
Đáp án : A
Động vật có túi tiêu hóa có hình thức tiêu hoá ngoại bào đến nội bào
Ruột khoang có hình thức tiêu hoá ngoại bào đến nội bào do chúng có túi tiêu hóa
Tiêu hóa trong túi tiêu hóa ưu việt hơn tiêu hóa nội bào vì
-
A.
Có thể lấy thức ăn có kích thước lớn
-
B.
Sự biến đổi thức ăn nhanh hơn
-
C.
Thức ăn bị biến đổi nhờ enzyme do các tế bào của túi tiêu hóa tiết ra
-
D.
Enzyme tiêu hóa không bị hòa loãng với nước
Đáp án : A
Ưu điểm của tiêu hóa trong túi tiêu hóa so với tiêu hóa nội bào là thức ăn có kích thước lớn hơn rất nhiều.
VD: Con thủy tức có thể tiêu hóa con rận nước (động vật đa bào) trong khi đó trùng đế giày chỉ có thể tiêu hóa thức ăn đơn giản, có kích thước nhỏ.
Sự bắt và tiêu hóa côn trùng ở cây nắp ấm giống với quá trình
-
A.
tiêu hóa ở trùng đế giày
-
B.
tiêu hóa của thuỷ tức
-
C.
tiêu hóa ở động vật ăn thực vật
-
D.
tiêu hóa ở động vật ăn thịt
Đáp án : B
Cây nắp ấm tiết enzyme tiêu hoá con mồi sau đó hấp thụ các chất dinh dưỡng.
Sự bắt và tiêu hóa côn trùng ở cây nắp ấm giống vài quá trình tiêu hoá của thuỷ tức.
Đề thi THPT QG – 2021, mã đề 206
Trong hệ tiêu hóa của người, dưới tác động của enzim tiêu hóa, tinh bột được biến đổi thành chất nào sau đây?
-
A.
Glixêrol.
- B.
-
C.
Axit béo.
-
D.
Axit amin.
Đáp án : B
Glixerol + axit béo → Lipit
Glucôzơ là đơn phân của tinh bột, xenlulozo
Axit amin là đơn phân của protein.
Dưới tác động của enzim tiêu hóa, tinh bột được biến đổi thành glucozơ
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 16. Tiêu hóa ở động vật (tiếp theo) Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 17. Hô hấp ở động vật Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 17. Các hình thức hô hấp ở động vật Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 18. Tuần hoàn máu Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 19. Hoạt động của tim Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 19. Hoạt động của hệ mạch Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 20. Cân bằng nội môi Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 12. Ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến hô hấp Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 12. Hô hấp sáng và mối quan hệ giữa hô hấp và quang hợp Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 12. Hô hấp ở thực vật Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 11. Quang hợp và năng suất cây trồng Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 10. Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp (tiếp theo) Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 10. Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 9. Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4, CAM Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 8. Quang hợp ở thực vật Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 6. Tưới tiêu hợp lí cho cây trồng Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 6. Quá trình chuyển hóa nitơ trong đất Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 5. Dinh dưỡng nitơ ở thực vật Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 4. Vai trò của các nguyên tố khoáng Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 3. Thoát hơi nước Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 2. Vận chuyển các chất trong cây Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 1. Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 1. Cấu tạo của rễ phù hợp với sự hấp thụ nước và muối khoáng Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
- Trắc nghiệm Bài 47. Điều khiển sinh sản ở động vật và sinh đẻ có kế hoạch ở người - Sinh 11
- Trắc nghiệm Bài 46. Cơ chế điều hòa sinh sản - Sinh 11
- Trắc nghiệm Bài 45. Sinh sản hữu tính ở động vật - Sinh 11
- Trắc nghiệm Bài 44. Sinh sản vô tính ở động vật - Sinh 11
- Trắc nghiệm Bài 42. Sinh sản hữu tính ở thực vật (tiếp theo) - Sinh 11