Trắc nghiệm Bài 19. Hoạt động của hệ mạch - Sinh 11

Đề bài

Câu 1 :

Hệ mạch máu của người gồm:

I. Động mạch;    II. Tĩnh mạch;    III. Mao mạch.

Máu chảy trong hệ mạch theo chiều:

  • A.

    I → III → II.

  • B.

    I → II → III.

  • C.

    II → III → I.

  • D.

    III → I → II.

Câu 2 :

Động mạch là

  • A.

    Những mạch máu xuất phát từ tim có chức năng đưa máu từ tim đến các cơ quan và không tham gia điều hoà lượng máu đến các cơ quan.

  • B.

    Những mạch máu xuất phát từ tim có chức năng đưa máu từ tim đến các cơ quan và tham gia điều hoà lượng máu đến các cơ quan.

  • C.

    Những mạch máu chảy về tim có chức năng đưa máu từ tim đến các cơ quan và không tham gia điều hoà lượng máu đến các cơ quan.

  • D.

    Những mạch máu xuất phát từ tim có chức năng đưa máu từ tim đến các cơ quan và thu hồi sản phẩm bài tiết của các cơ quan

Câu 3 :

Mao mạch là

  • A.

    Những mạch máu rất nhỏ nối liền động mạch và tĩnh mạch, đồng thời là nơi thu hồi sản phẩm trao đổi chất giữa máu và tế bào.

  • B.

    Những mạch máu rất nhỏ nối liền động mạch và tĩnh mạch, đồng thời là nơi tiến hành trao đổi chất giữa máu và tế bào.

  • C.

    Những mạch máu nối liền động mạch và tĩnh mạch, đồng thời là nơi tiến hành trao đổi chất giữa máu và tế bào.

  • D.

    Những điểm ranh giới phân biệt động mạch và tĩnh mạch, đồng thời là nơi tiến hành trao đổi chất giữa máu với tế bào.

Câu 4 :

Tĩnh mạch là:

  • A.

    Những mạch máu từ mao mạch về tim và có chức năng thu máu từ động mạch và đưa máu về tim.

  • B.

    Những mạch máu từ động mạch về tim và có chức năng thu chất dinh dưỡng từ mao mạch đưa về tim.

  • C.

    Những mạch máu từ mao mạch về tim và có chức năng thu chất dinh dưỡng từ mao mạch đưa về tim.

  • D.

    Những mạch máu từ mao mạch về tim và có chức năng thu máu từ mao mạch đưa về tim.

Câu 5 :

Trong hệ mạch máu ở người, loại mạch nào sau đây có tổng tiêt diện lớn nhât?

  • A.

    Động mạch.

  • B.

    Mạch bạch huyết.

  • C.

    Tĩnh mạch.

  • D.

    Mao mạch.

Câu 6 :

Vì sao ở mao mạch máu chảy chậm hơn ở động mạch?

  • A.

    Vì tổng tiết diện của mao mạch lớn.

  • B.

    Vì mao mạch thường ở xa tim.

  • C.

    Vì số lượng mao mạch lớn hơn

  • D.

    Vì áp lực co bóp của tim giảm.

Câu 7 :

Mao mạch có điểm gì đặc biệt để tăng hiệu quả trao đổi chất với tế bào ?

  • A.

    Vận tốc dòng máu chảy rất chậm

  • B.

    Thành mạch chỉ được cấu tạo bởi một lớp biểu bì

  • C.

    Phân nhánh dày đặc đến từng tế bào

  • D.

     Tất cả các phương án còn lại

Câu 8 :

Máu vận chuyển trong hệ mạch nhờ:

  • A.

    Dòng máu chảy liên tục

  • B.

    Sự va đẩy của các tế bào máu

  • C.

    Co bóp của mạch.

  • D.

    Năng lượng co tim.

Câu 9 :

Huyết áp là:

  • A.

    Lực co bóp của tâm thất tống máu vào mạch tạo nên huyết áp của mạch.

  • B.

    Lực co bóp của tâm nhĩ tống máu vào mạch tạo nên huyết áp của mạch.

  • C.

    Lực co bóp của tim tống máu vào mạch tạo nên huyết áp của mạch.

  • D.

    Lực co bóp của tim tống nhận máu từ tĩnh mạch tạo nên huyết áp của mạch.

Câu 10 :

Ý nào không phải là đặc tính của huyết áp?

  • A.

    Huyết áp cực đại ứng với lúc tim co, huyết áp cực tiểu ứng với lúc tim dãn.

  • B.

    Tim đập nhanh và mạnh làm tăng huyết áp; tim đập chậm, yếu làm huyết áp hạ.

  • C.

    Càng xa tim, huyết áp càng giảm.

  • D.

    Sự tăng dần huyết áp là do sự ma sát của máu với thành mạch và giữa các phân tử máu với nhau khi vận chuyển.

Câu 11 :

Phần nào của hệ mạch dưới đây sẽ có huyết áp lớn nhất?

  • A.

    Tiểu tĩnh mạch

  • B.

    Tĩnh mạch chủ

  • C.

    Tiểu động mach.

  • D.

    Mao mạch

Câu 12 :

Chứng huyết áp cao biểu hiện khi

  • A.

    Huyết áp cực đại lớn quá 150mmHg và kéo dài.

  • B.

    Huyết áp cực đại lớn quá 170mmHg và kéo dài.

  • C.

    Huyết áp cực đại lớn quá 110mmHg và kéo dài.

  • D.

    Huyết áp cực đại lớn quá 120mmHg và kéo dài.

Câu 13 :

Chứng huyết áp thấp biểu hiện khi:

  • A.

    Huyết áp cực đại thường xuống dưới 120mmHg.

  • B.

    Huyết áp cực đại thường xuống dưới 60mmHg

  • C.

    Huyết áp cực đại thường xuống dưới 110mmHg.

  • D.

    Huyết áp cực đại thường xuống dưới 90mmHg.

Câu 14 :

Vì sao khi ở người già, khi huyết áp cao dễ bị xuất huyết não?

  • A.

    Vì mạch bị xơ cứng, tính đàn hồi kém, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.

  • B.

    Vì mạch bị xơ cứng, máu bị ứ đọng, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp dễ làm vỡ mạch.

  • C.

    Vì mạch bị xơ cứng nên không co bóp được, đặc biệt các mạch ở não, khi hyết áp cao dễ làm vỡ mạch.

  • D.

    Vì thành mạch bị dày lên, tính đàn hồi kém, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết cao dễ làm vỡ mạch.

Câu 15 :

Cơ chế duy trì huyết áp diễn ra theo trật tự nào?

  • A.

    Huyết áp bình thường → Thụ thể áp lực mạch máu → Trung khu điều hoà tim mạch ở hành não →  Tim giảm nhịp và giảm lực co bóp, mạch máu dãn → Huyết áp tăng cao → Thụ thể áp lực ở mạch máu.

  • B.

    Huyết áp tăng cao → Trung khu điều hoà tim mạch ở hành não → Thụ thể áp lực mạch máu → Tim giảm nhịp và giảm lực co bóp, mạch máu dãn → Huyết áp bình thường → Thụ thể áp lực ở mạch máu.

  • C.

    Huyết áp tăng cao → Thụ thể áp lực mạch máu → Trung khu điều hoà tim mạch ở hành não → Tim giảm nhịp và giảm lực co bóp, mạch máu dãn → Huyết áp bình thường → Thụ thể áp lực ở mạch máu.

  • D.

    Huyết áp tăng cao → Thụ thể áp lực mạch máu → Trung khu điều hoà tim mạch ở hành não → Thụ thể áp lực ở mạch máu → Tim giảm nhịp và giảm lực co bóp, mạch máu dãn → Huyết áp bình thường.

Câu 16 :

Tốc độ máu chảy trong một giây là?

  • A.

    Huyết áp.

  • B.

    Vận tốc máu.

  • C.

    Nhịp tim.

  • D.

    Không xác định được

Câu 17 :

Vận tốc máu ở các mạch giảm theo chiều?

  • A.

    Động mạch → tĩnh mạch → mao mạch.

  • B.

    Động mạch → mao mạch → tĩnh mạch.

  • C.

    Tĩnh mạch → động mạch → mao mạch.

  • D.

    Mao mạch → tĩnh mạch → động mạch.

Câu 18 :

Khi nói về tuần hoàn máu ở người bình thường, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Huyết áp ở mao mạch lớn hơn huyết áp ở tĩnh mạch.

II. Máu trong tĩnh mạch luôn nghèo ôxi hơn máu trong động mạch.

III. Trong hệ mạch máu, vận tốc máu trong mao mạch là chậm nhất.

IV. Lực co tim, nhịp tim và sự đàn hồi của mạch đều có thể làm thay đổi huyết áp.

  • A.

    1

  • B.

    2

  • C.

    3

  • D.

    4

Câu 19 :

Những lúc trời rét buốt, ngón tay ngón chân người lạnh đi rất nhiều chủ yếu vì:

  • A.

    Hệ mạch co mạnh, nên lượng máu đến đó rất ít        

  • B.

    Các bộ phận này tỏa nhiệt mạnh nhất

  • C.

    Đây là các cơ quan ít mao mạch nhất trong cơ thể    

  • D.

    Đó là các vị trí xa tim nhất

Câu 20 :

Khi đi dưới trời nắng, mạch máu dưới da dãn ra và làm mặt đỏ lên. Hiện tượng này nhằm mục đích gì?

  • A.

    Tăng quá trình thải nhiệt.       

  • B.

    Tăng quá trình chuyển hoá sinh nhiệt.

  • C.

    Giảm quá trình chuyển hoá sinh nhiệt.

  • D.

    Giảm quá trình thải nhiệt.

Câu 21 :

Bệnh xơ vữa động mạch có mối liên hệ mật thiết với loại lipit nào dưới đây ?

  • A.

    Phôtpholipit

  • B.

    Ơstrôgen

  • C.

    Côlesterôn

  • D.

    Testosterôn

Câu 22 :

Để phòng ngừa các bệnh tim mạch, chúng ta cần lưu ý điều gì ?

  • A.

    Thường xuyên vận động và nâng cao dần sức chịu đựng

  • B.

    Nói không với rượu, bia, thuốc lá, mỡ, nội tạng động vật và thực phẩm chế biến sẵn

  • C.

    Ăn nhiều rau quả tươi, thực phẩm giàu Omega – 3

  • D.

    Tất cả các phương án còn lại

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Hệ mạch máu của người gồm:

I. Động mạch;    II. Tĩnh mạch;    III. Mao mạch.

Máu chảy trong hệ mạch theo chiều:

  • A.

    I → III → II.

  • B.

    I → II → III.

  • C.

    II → III → I.

  • D.

    III → I → II.

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Máu chảy trong hệ mạch tuần hoàn theo chiều từ động mạch → mao mạch → tĩnh mạch → động mạch

Câu 2 :

Động mạch là

  • A.

    Những mạch máu xuất phát từ tim có chức năng đưa máu từ tim đến các cơ quan và không tham gia điều hoà lượng máu đến các cơ quan.

  • B.

    Những mạch máu xuất phát từ tim có chức năng đưa máu từ tim đến các cơ quan và tham gia điều hoà lượng máu đến các cơ quan.

  • C.

    Những mạch máu chảy về tim có chức năng đưa máu từ tim đến các cơ quan và không tham gia điều hoà lượng máu đến các cơ quan.

  • D.

    Những mạch máu xuất phát từ tim có chức năng đưa máu từ tim đến các cơ quan và thu hồi sản phẩm bài tiết của các cơ quan

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Động mạch là những mạch máu xuất phát từ tim có chức năng đưa máu từ tim đến các cơ quan và tham gia điều hoà lượng máu đến các cơ quan.

Câu 3 :

Mao mạch là

  • A.

    Những mạch máu rất nhỏ nối liền động mạch và tĩnh mạch, đồng thời là nơi thu hồi sản phẩm trao đổi chất giữa máu và tế bào.

  • B.

    Những mạch máu rất nhỏ nối liền động mạch và tĩnh mạch, đồng thời là nơi tiến hành trao đổi chất giữa máu và tế bào.

  • C.

    Những mạch máu nối liền động mạch và tĩnh mạch, đồng thời là nơi tiến hành trao đổi chất giữa máu và tế bào.

  • D.

    Những điểm ranh giới phân biệt động mạch và tĩnh mạch, đồng thời là nơi tiến hành trao đổi chất giữa máu với tế bào.

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Mao mạch là những mạch máu rất nhỏ nối liền động mạch và tĩnh mạch, đồng thời là nơi tiến hành trao đổi chất giữa máu và tế bào

Câu 4 :

Tĩnh mạch là:

  • A.

    Những mạch máu từ mao mạch về tim và có chức năng thu máu từ động mạch và đưa máu về tim.

  • B.

    Những mạch máu từ động mạch về tim và có chức năng thu chất dinh dưỡng từ mao mạch đưa về tim.

  • C.

    Những mạch máu từ mao mạch về tim và có chức năng thu chất dinh dưỡng từ mao mạch đưa về tim.

  • D.

    Những mạch máu từ mao mạch về tim và có chức năng thu máu từ mao mạch đưa về tim.

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Tĩnh mạch là những mạch máu từ mao mạch về tim và có chức năng thu máu từ mao mạch đưa về tim.

Câu 5 :

Trong hệ mạch máu ở người, loại mạch nào sau đây có tổng tiêt diện lớn nhât?

  • A.

    Động mạch.

  • B.

    Mạch bạch huyết.

  • C.

    Tĩnh mạch.

  • D.

    Mao mạch.

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Mao mạch có tổng tiết diện lớn nhất, dù chúng có tiết diện nhỏ nhưng số lượng rất lớn.

Câu 6 :

Vì sao ở mao mạch máu chảy chậm hơn ở động mạch?

  • A.

    Vì tổng tiết diện của mao mạch lớn.

  • B.

    Vì mao mạch thường ở xa tim.

  • C.

    Vì số lượng mao mạch lớn hơn

  • D.

    Vì áp lực co bóp của tim giảm.

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Mao mạch có tiết diện nhỏ nhưng số lượng rất lớn → có tổng tiết diện lớn

Câu 7 :

Mao mạch có điểm gì đặc biệt để tăng hiệu quả trao đổi chất với tế bào ?

  • A.

    Vận tốc dòng máu chảy rất chậm

  • B.

    Thành mạch chỉ được cấu tạo bởi một lớp biểu bì

  • C.

    Phân nhánh dày đặc đến từng tế bào

  • D.

     Tất cả các phương án còn lại

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Mao mạch có thành mỏng, vận tốc máu chậm, phân nhánh đến tế bào → trao đổi chất hiệu của với tế bào.

Câu 8 :

Máu vận chuyển trong hệ mạch nhờ:

  • A.

    Dòng máu chảy liên tục

  • B.

    Sự va đẩy của các tế bào máu

  • C.

    Co bóp của mạch.

  • D.

    Năng lượng co tim.

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Máu vận chuyển trong hệ mạch nhờ sự co bop của tim.

Câu 9 :

Huyết áp là:

  • A.

    Lực co bóp của tâm thất tống máu vào mạch tạo nên huyết áp của mạch.

  • B.

    Lực co bóp của tâm nhĩ tống máu vào mạch tạo nên huyết áp của mạch.

  • C.

    Lực co bóp của tim tống máu vào mạch tạo nên huyết áp của mạch.

  • D.

    Lực co bóp của tim tống nhận máu từ tĩnh mạch tạo nên huyết áp của mạch.

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Huyết áp là lực co bóp của tim tống máu vào mạch tạo nên huyết áp của mạch.

Câu 10 :

Ý nào không phải là đặc tính của huyết áp?

  • A.

    Huyết áp cực đại ứng với lúc tim co, huyết áp cực tiểu ứng với lúc tim dãn.

  • B.

    Tim đập nhanh và mạnh làm tăng huyết áp; tim đập chậm, yếu làm huyết áp hạ.

  • C.

    Càng xa tim, huyết áp càng giảm.

  • D.

    Sự tăng dần huyết áp là do sự ma sát của máu với thành mạch và giữa các phân tử máu với nhau khi vận chuyển.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Huyết áp là lực co bóp của tim tống máu vào mạch tạo nên huyết áp của mạch.

Lời giải chi tiết :

Huyết áp phụ thuộc vào các tác nhân như lực co bóp của tim, nhịp tim, khối lượng và độ quánh của máu, sự đàn hồi của hệ mạch chứ không chỉ do sự ma sát của máu. 

Câu 11 :

Phần nào của hệ mạch dưới đây sẽ có huyết áp lớn nhất?

  • A.

    Tiểu tĩnh mạch

  • B.

    Tĩnh mạch chủ

  • C.

    Tiểu động mach.

  • D.

    Mao mạch

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Tiểu động mạch có huyết áp lớn nhất.

Câu 12 :

Chứng huyết áp cao biểu hiện khi

  • A.

    Huyết áp cực đại lớn quá 150mmHg và kéo dài.

  • B.

    Huyết áp cực đại lớn quá 170mmHg và kéo dài.

  • C.

    Huyết áp cực đại lớn quá 110mmHg và kéo dài.

  • D.

    Huyết áp cực đại lớn quá 120mmHg và kéo dài.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Huyết áp trung bình của người Việt Nam bình thường đã trưởng thành lúc nghỉ ngơi là khoảng 80 mmHg và 120 mmHg

Lời giải chi tiết :

Chứng huyết áp cao biểu hiện khi huyết áp cực đại lớn quá 150mmHg và kéo dài.

Câu 13 :

Chứng huyết áp thấp biểu hiện khi:

  • A.

    Huyết áp cực đại thường xuống dưới 120mmHg.

  • B.

    Huyết áp cực đại thường xuống dưới 60mmHg

  • C.

    Huyết áp cực đại thường xuống dưới 110mmHg.

  • D.

    Huyết áp cực đại thường xuống dưới 90mmHg.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Huyết áp trung bình của người Việt Nam bình thường đã trưởng thành lúc nghỉ ngơi là khoảng 80 mmHg và 120 mmHg

Lời giải chi tiết :

Chứng huyết áp thấp biểu hiện khi huyết áp cực đại thường xuống dưới 100mmHg

Câu 14 :

Vì sao khi ở người già, khi huyết áp cao dễ bị xuất huyết não?

  • A.

    Vì mạch bị xơ cứng, tính đàn hồi kém, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.

  • B.

    Vì mạch bị xơ cứng, máu bị ứ đọng, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp dễ làm vỡ mạch.

  • C.

    Vì mạch bị xơ cứng nên không co bóp được, đặc biệt các mạch ở não, khi hyết áp cao dễ làm vỡ mạch.

  • D.

    Vì thành mạch bị dày lên, tính đàn hồi kém, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết cao dễ làm vỡ mạch.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Huyết áp cao trong thời gian dài gây áp lực lên thành mạch làm cho thành mạch dãn ra.

Lời giải chi tiết :

Vì mạch bị xơ cứng, tính đan đàn hồi kém, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.

Câu 15 :

Cơ chế duy trì huyết áp diễn ra theo trật tự nào?

  • A.

    Huyết áp bình thường → Thụ thể áp lực mạch máu → Trung khu điều hoà tim mạch ở hành não →  Tim giảm nhịp và giảm lực co bóp, mạch máu dãn → Huyết áp tăng cao → Thụ thể áp lực ở mạch máu.

  • B.

    Huyết áp tăng cao → Trung khu điều hoà tim mạch ở hành não → Thụ thể áp lực mạch máu → Tim giảm nhịp và giảm lực co bóp, mạch máu dãn → Huyết áp bình thường → Thụ thể áp lực ở mạch máu.

  • C.

    Huyết áp tăng cao → Thụ thể áp lực mạch máu → Trung khu điều hoà tim mạch ở hành não → Tim giảm nhịp và giảm lực co bóp, mạch máu dãn → Huyết áp bình thường → Thụ thể áp lực ở mạch máu.

  • D.

    Huyết áp tăng cao → Thụ thể áp lực mạch máu → Trung khu điều hoà tim mạch ở hành não → Thụ thể áp lực ở mạch máu → Tim giảm nhịp và giảm lực co bóp, mạch máu dãn → Huyết áp bình thường.

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Huyết áp tăng cao → Thụ thể áp lực mạch máu → Trung khu điều hoà tim mạch ở hành não → Tim giảm nhịp và giảm lực co bóp, mạch máu dãn → Huyết áp bình thường → Thụ thể áp lực ở mạch máu.

Câu 16 :

Tốc độ máu chảy trong một giây là?

  • A.

    Huyết áp.

  • B.

    Vận tốc máu.

  • C.

    Nhịp tim.

  • D.

    Không xác định được

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Vận tốc máu: là tốc độ máu chảy trong một giây.

Câu 17 :

Vận tốc máu ở các mạch giảm theo chiều?

  • A.

    Động mạch → tĩnh mạch → mao mạch.

  • B.

    Động mạch → mao mạch → tĩnh mạch.

  • C.

    Tĩnh mạch → động mạch → mao mạch.

  • D.

    Mao mạch → tĩnh mạch → động mạch.

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Vận tốc trong hệ mạch giảm theo chiều động mạch → tĩnh mạch → mao mạch.

Câu 18 :

Khi nói về tuần hoàn máu ở người bình thường, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Huyết áp ở mao mạch lớn hơn huyết áp ở tĩnh mạch.

II. Máu trong tĩnh mạch luôn nghèo ôxi hơn máu trong động mạch.

III. Trong hệ mạch máu, vận tốc máu trong mao mạch là chậm nhất.

IV. Lực co tim, nhịp tim và sự đàn hồi của mạch đều có thể làm thay đổi huyết áp.

  • A.

    1

  • B.

    2

  • C.

    3

  • D.

    4

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Ở người có hai vòng tuần hoàn là vòng tuần hoàn phổi và vòng tuần hoàn đi nuôi cơ thể.

Lời giải chi tiết :

Xét các phát biểu

I, III, IV đúng

II sai, máu trong tĩnh mạch phổi giàu oxi hơn trong động mạch phổi

Câu 19 :

Những lúc trời rét buốt, ngón tay ngón chân người lạnh đi rất nhiều chủ yếu vì:

  • A.

    Hệ mạch co mạnh, nên lượng máu đến đó rất ít        

  • B.

    Các bộ phận này tỏa nhiệt mạnh nhất

  • C.

    Đây là các cơ quan ít mao mạch nhất trong cơ thể    

  • D.

    Đó là các vị trí xa tim nhất

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Các hoạt động tế bào có liên hệ trực tiếp với trao đổi chất giữa tế bào và hệ tuần hoàn

Lời giải chi tiết :

Những lúc trời rét buốt, ngón tay ngón chân người lạnh đi rất nhiều chủ yếu vì nhiệt độ thấp mạch máu dưới da co mạnh, nên lượng máu đến đó ít đi.

Câu 20 :

Khi đi dưới trời nắng, mạch máu dưới da dãn ra và làm mặt đỏ lên. Hiện tượng này nhằm mục đích gì?

  • A.

    Tăng quá trình thải nhiệt.       

  • B.

    Tăng quá trình chuyển hoá sinh nhiệt.

  • C.

    Giảm quá trình chuyển hoá sinh nhiệt.

  • D.

    Giảm quá trình thải nhiệt.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Các hoạt động tế bào có liên hệ trực tiếp với trao đổi chất giữa tế bào và hệ tuần hoàn

Lời giải chi tiết :

Khi nhiệt độ tăng cao, mạch máu dưới da dãn ra làm mặt đỏ lên đồng thời tăng quá trình thoát nhiệt ra ngoài, giảm nhiệt độ xuống.

Câu 21 :

Bệnh xơ vữa động mạch có mối liên hệ mật thiết với loại lipit nào dưới đây ?

  • A.

    Phôtpholipit

  • B.

    Ơstrôgen

  • C.

    Côlesterôn

  • D.

    Testosterôn

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Bệnh xơ vữa động mạch là 1 loại bệnh rối loạn thường gặp, các động mạch của người bệnh bị xơ cứng lại do các mảng chất béo, mỡ máu và các chất khác tạo nên

Lời giải chi tiết :

Bệnh xơ vữa động mạch có mối liên hệ mật thiết với côlesterôn

Câu 22 :

Để phòng ngừa các bệnh tim mạch, chúng ta cần lưu ý điều gì ?

  • A.

    Thường xuyên vận động và nâng cao dần sức chịu đựng

  • B.

    Nói không với rượu, bia, thuốc lá, mỡ, nội tạng động vật và thực phẩm chế biến sẵn

  • C.

    Ăn nhiều rau quả tươi, thực phẩm giàu Omega – 3

  • D.

    Tất cả các phương án còn lại

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Các bệnh tim mạch do nhiều nguyên nhân, do di truyên, biến chứng của bệnh khác, đặc biệt do các thói quen sinh hoạt hàng ngày. Chế độ ăn uống quá nhiều các đồ ăn với hàm lượng chất béo cao, chất béo lắng đọng ở thành mạch máu gây xơ vữa thành mạch dẫn đến tăng huyết áp và giảm cung cấp máu cho tim; chưa có một chế độ luyện tập thể dục hợp lý; hút nhiều thuốc lá.

Lời giải chi tiết :

Để phòng ngừa các bệnh tim mạch, chúng ta cần thực hiện tất cả các lưu ý trên.

Trắc nghiệm Bài 20. Cân bằng nội môi - Sinh 11

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 20. Cân bằng nội môi Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 19. Hoạt động của tim - Sinh 11

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 19. Hoạt động của tim Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 18. Tuần hoàn máu - Sinh 11

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 18. Tuần hoàn máu Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 17. Các hình thức hô hấp ở động vật - Sinh 11

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 17. Các hình thức hô hấp ở động vật Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 17. Hô hấp ở động vật - Sinh 11

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 17. Hô hấp ở động vật Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 16. Tiêu hóa ở động vật (tiếp theo) - Sinh 11

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 16. Tiêu hóa ở động vật (tiếp theo) Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 15. Tiêu hóa ở động vật - Sinh 11

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 15. Tiêu hóa ở động vật Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 12. Ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến hô hấp - Sinh 11

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 12. Ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến hô hấp Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 12. Hô hấp sáng và mối quan hệ giữa hô hấp và quang hợp - Sinh 11

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 12. Hô hấp sáng và mối quan hệ giữa hô hấp và quang hợp Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 12. Hô hấp ở thực vật - Sinh 11

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 12. Hô hấp ở thực vật Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 11. Quang hợp và năng suất cây trồng - Sinh 11

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 11. Quang hợp và năng suất cây trồng Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 10. Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp (tiếp theo) - Sinh 11

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 10. Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp (tiếp theo) Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 10. Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp - Sinh 11

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 10. Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 9. Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4, CAM - Sinh 11

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 9. Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4, CAM Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 8. Quang hợp ở thực vật - Sinh 11

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 8. Quang hợp ở thực vật Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 6. Tưới tiêu hợp lí cho cây trồng - Sinh 11

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 6. Tưới tiêu hợp lí cho cây trồng Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 6. Quá trình chuyển hóa nitơ trong đất - Sinh 11

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 6. Quá trình chuyển hóa nitơ trong đất Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 5. Dinh dưỡng nitơ ở thực vật - Sinh 11

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 5. Dinh dưỡng nitơ ở thực vật Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 4. Vai trò của các nguyên tố khoáng - Sinh 11

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 4. Vai trò của các nguyên tố khoáng Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 3. Thoát hơi nước - Sinh 11

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 3. Thoát hơi nước Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 2. Vận chuyển các chất trong cây - Sinh 11

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 2. Vận chuyển các chất trong cây Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 1. Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ - Sinh 11

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 1. Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 1. Cấu tạo của rễ phù hợp với sự hấp thụ nước và muối khoáng - Sinh 11

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 1. Cấu tạo của rễ phù hợp với sự hấp thụ nước và muối khoáng Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết