Trắc nghiệm Bài 6. Quá trình chuyển hóa nitơ trong đất - Sinh 11
Đề bài
Amôn hóa là quá trình:
-
A.
Biến đổi NO3- thành NH4+
-
B.
Tổng hợp các axit amin.
-
C.
Biến đổi chất hữu cơ thành amôniac
-
D.
Biến đổi NH4+ thành NO3-
Quá trình phân giải prôtêin từ xác động vật, thực vật tạo thành NH3 của các vi sinh vật đất theo các bước sau:
-
A.
Axit amin → pôlipeptit → peptit → prôtêin → NH3.
-
B.
Prôtêin → pôlipeptit → peptit → axit amin → NH2 → NH3.
-
C.
Peptit → pôlipeptit → axit amin → NH3.
-
D.
Pôlipeptit → prôtêin → peptit → axit amin → NH3
Nhóm vi khuẩn nào sau đây có khả năng chuyển hóa NO3- → thành N2?
-
A.
Vi khuẩn amôn hóa.
-
B.
Vi khuẩn cố định nitơ.
-
C.
Vi khuẩn nitrat hóa
-
D.
Vi khuẩn phản nitrat hóa
Quan sát hình ảnh sau và cho biết:
Nhóm vi khuẩn làm nghèo nitơ của đất trồng là:
-
A.
Vi khuẩn cố định nitơ
-
B.
Vi khuẩn amôn
-
C.
Vi khuẩn phản nitrat
-
D.
vi khuẩn nitrat
Nitơ của không khí bị ôxi hoá dưới điều kiện nhiệt độ cao, áp suất cao (sấm sét) tạo thành dạng
-
A.
NH3
-
B.
NH4+
-
C.
NO3-
-
D.
NH4OH
Điều kiện nào dưới đây không đúng để quá trình cố định nitơ trong khí quyển xảy ra ?
-
A.
Được cung cấp ATP.
-
B.
Có các lực khử mạnh.
-
C.
Thực hiện trong điều kiện hiếu khí.
-
D.
Có sự tham gia của enzim nitrôgenaza.
Vai trò của quá trình cố định nitơ phân tử bằng con đường sinh học đối với sự dinh dưỡng nitơ của thực vật
I. Biến nitơ phân tử (N2) sẵn có trong khí quyển ở dạng trơ thành dạng nitơ khoáng (NH3) để cây dễ dàng hấp thụ.
II. Xảy ra trong điều kiện kị khí.
III. Lượng nitơ bị mấy hàng năm do cây lấy đi luôn được bù đắp lại đảm bảo nguồn cấp dinh dưỡng nitơ bình thường cho cây.
IV. Nhờ có enzym nitrôgenaza, vi sinh vật cố định nitơ có khả năng liên kết nitơ phân tử với hyđro thành NH3
V. Cây hấp thụ trực tiếp nitơ vô cơ hoặc nitơ hữu cơ trong xác sinh vật.
-
A.
I, III, IV.
-
B.
I, III, IV, V.
-
C.
II. IV, V.
-
D.
II, III, V
Trong các điều kiện sau:
(1) Có các lực khử mạnh.
(2) Được cung cấp ATP.
(3) Có sự tham gia của enzim nitrôgenaza.
(4) Thực hiện trong điều kiện hiếu khí.
Những điều kiện cần thiết để quá trình cố định nitơ sinh học xảy ra là:
-
A.
(1), (2) và (3).
-
B.
(2), (3) và (4).
-
C.
(1), (2) và (4).
-
D.
(1), (3) và (4).
Enzim tham gia cố định nitơ phân tử của các vi khuẩn thuộc chi Rhizobium là:
-
A.
Nitrogenaza.
-
B.
Cacboxylaza.
-
C.
Restrictaza.
-
D.
Oxygenaza.
Cây nào sau đây làm cho đất giàu nitơ:
-
A.
Lúa.
-
B.
Đậu tương.
-
C.
Củ cải.
-
D.
Ngô.
Hình dưới đây mô tả chu trình nitơ trong tự nhiên. Các quá trình chuyển hóa nitơ được ký hiệu từ 1 đến 6:
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Khi đất có độ pH thấp (pH axit) và thiếu oxi thì quá trình 6 dễ xảy ra.
II. Quá trình 4 có sự tham gia của các vi khuẩn phân giải.
III. Quá trình 1 là kết quả của mối quan hệ cộng sinh giữa vi khuẩn và thực vật.
IV. Quá trình 5 có sự tham gia của vi khuẩn nitrit hóa và vi khuẩn nitrat hóa.
-
A.
3
-
B.
2
-
C.
1
-
D.
4
Trong các trường hợp sau:
(1) Sự phóng điện trong các cơn giông đã ôxi hóa N2 thành nitrat.
(2) Quá trình cố định nitơ bởi các nhóm vi khuẩn tự do và cộng sinh, cùng với quá trình phân giải các nguồn nitơ hữu cơ trong đất được thực hiện bởi các vi khuẩn đất.
(3) Nguồn nitơ do con người trả lại cho đất sau mỗi vụ thu hoạch bằng phân bón.
(4) Nguồn nitơ trong nham thạch do núi lửa phun.
Có bao nhiêu trường hợp không phải là nguồn cung cấp nitrat và amôn tự nhiên?
-
A.
1
-
B.
2
-
C.
3
-
D.
4
Một trong các biện pháp hữu hiệu nhất để hạn chế xảy ra quá trình chuyển hóa nitrat thành nitơ phân tử (NO3 → N2) là
-
A.
Làm đất kĩ, đất tơi xốp và thoáng.
-
B.
Bón phân vi lượng thích hợp
-
C.
Giữ độ ẩm vừa phải và thường xuyên cho đất
-
D.
Khử chua cho đất
Lời giải và đáp án
Amôn hóa là quá trình:
-
A.
Biến đổi NO3- thành NH4+
-
B.
Tổng hợp các axit amin.
-
C.
Biến đổi chất hữu cơ thành amôniac
-
D.
Biến đổi NH4+ thành NO3-
Đáp án : C
Quá trình amôn hóa là quá trình Các axit amin nằm trong các hợp chất mùn, trong xác bã động vật, thực vật sẽ bị vi sinh vật (Vi khuẩn amôn hóa) trong đất phân giải tạo thành NH4+
Quá trình phân giải prôtêin từ xác động vật, thực vật tạo thành NH3 của các vi sinh vật đất theo các bước sau:
-
A.
Axit amin → pôlipeptit → peptit → prôtêin → NH3.
-
B.
Prôtêin → pôlipeptit → peptit → axit amin → NH2 → NH3.
-
C.
Peptit → pôlipeptit → axit amin → NH3.
-
D.
Pôlipeptit → prôtêin → peptit → axit amin → NH3
Đáp án : B
Quá trình phân giải prôtêin từ xác động vật, thực vật tạo thành NH3 của các vi sinh vật đất theo các bước sau: Prôtêin → pôlipeptit → peptit → axit amin → NH2 → NH3
Nhóm vi khuẩn nào sau đây có khả năng chuyển hóa NO3- → thành N2?
-
A.
Vi khuẩn amôn hóa.
-
B.
Vi khuẩn cố định nitơ.
-
C.
Vi khuẩn nitrat hóa
-
D.
Vi khuẩn phản nitrat hóa
Đáp án : D
Nhóm vi khuẩn có khả năng chuyển hóa NO3- → thành N2 là vi khuẩn phản nitrat
Quan sát hình ảnh sau và cho biết:
Nhóm vi khuẩn làm nghèo nitơ của đất trồng là:
-
A.
Vi khuẩn cố định nitơ
-
B.
Vi khuẩn amôn
-
C.
Vi khuẩn phản nitrat
-
D.
vi khuẩn nitrat
Đáp án : C
Trong điều kiện môi trường đất kị khí, xảy ra quá trình chuyể hóa nitrat thành nitơ phân tử (NO3- → N2) gọi là quá trình phản nitrat hóa NO3- + vi khuẩn phản nitrat hóa → N2
→ Hậu quả: gây mất mát nitơ dinh dưỡng trong đất.
Nitơ của không khí bị ôxi hoá dưới điều kiện nhiệt độ cao, áp suất cao (sấm sét) tạo thành dạng
-
A.
NH3
-
B.
NH4+
-
C.
NO3-
-
D.
NH4OH
Đáp án : C
Cố định nitơ phân tử diễn ra theo 2 con đường: Con đường vật lý – hóa học (mục II)
* Con đường vật lý hóa học: xảy ra trong điều kiện có sấm sét, tia lửa điện, quá trình oxi hóa N2 tạo thành NO3-.
Còn N2 tạo thành NH3 là quá trình khử.
Điều kiện nào dưới đây không đúng để quá trình cố định nitơ trong khí quyển xảy ra ?
-
A.
Được cung cấp ATP.
-
B.
Có các lực khử mạnh.
-
C.
Thực hiện trong điều kiện hiếu khí.
-
D.
Có sự tham gia của enzim nitrôgenaza.
Đáp án : C
Điều kiện không đúng cho quá trình cố định nito là C, quá trình cố định nito diễn ra trong điều kiện kỵ khí.
Vai trò của quá trình cố định nitơ phân tử bằng con đường sinh học đối với sự dinh dưỡng nitơ của thực vật
I. Biến nitơ phân tử (N2) sẵn có trong khí quyển ở dạng trơ thành dạng nitơ khoáng (NH3) để cây dễ dàng hấp thụ.
II. Xảy ra trong điều kiện kị khí.
III. Lượng nitơ bị mấy hàng năm do cây lấy đi luôn được bù đắp lại đảm bảo nguồn cấp dinh dưỡng nitơ bình thường cho cây.
IV. Nhờ có enzym nitrôgenaza, vi sinh vật cố định nitơ có khả năng liên kết nitơ phân tử với hyđro thành NH3
V. Cây hấp thụ trực tiếp nitơ vô cơ hoặc nitơ hữu cơ trong xác sinh vật.
-
A.
I, III, IV.
-
B.
I, III, IV, V.
-
C.
II. IV, V.
-
D.
II, III, V
Đáp án : A
I, III, IV là vai trò của quá trình cố định nitơ phân tử bằng con đường sinh học đối với sự dinh dưỡng nitơ của thực vật.
Trong các điều kiện sau:
(1) Có các lực khử mạnh.
(2) Được cung cấp ATP.
(3) Có sự tham gia của enzim nitrôgenaza.
(4) Thực hiện trong điều kiện hiếu khí.
Những điều kiện cần thiết để quá trình cố định nitơ sinh học xảy ra là:
-
A.
(1), (2) và (3).
-
B.
(2), (3) và (4).
-
C.
(1), (2) và (4).
-
D.
(1), (3) và (4).
Đáp án : A
Những điều kiện cần thiết để quá trình cố định nitơ sinh học xảy ra là: (1), (2) và (3).
Enzim tham gia cố định nitơ phân tử của các vi khuẩn thuộc chi Rhizobium là:
-
A.
Nitrogenaza.
-
B.
Cacboxylaza.
-
C.
Restrictaza.
-
D.
Oxygenaza.
Đáp án : A
Enzim tham gia cố định nitơ là nitrogenaza
Cây nào sau đây làm cho đất giàu nitơ:
-
A.
Lúa.
-
B.
Đậu tương.
-
C.
Củ cải.
-
D.
Ngô.
Đáp án : B
Nhóm vi sinh vật cố định nitơ có 2 nhóm: sống tự do và cộng sinh trong cây họ đậu.
Hình dưới đây mô tả chu trình nitơ trong tự nhiên. Các quá trình chuyển hóa nitơ được ký hiệu từ 1 đến 6:
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Khi đất có độ pH thấp (pH axit) và thiếu oxi thì quá trình 6 dễ xảy ra.
II. Quá trình 4 có sự tham gia của các vi khuẩn phân giải.
III. Quá trình 1 là kết quả của mối quan hệ cộng sinh giữa vi khuẩn và thực vật.
IV. Quá trình 5 có sự tham gia của vi khuẩn nitrit hóa và vi khuẩn nitrat hóa.
-
A.
3
-
B.
2
-
C.
1
-
D.
4
Đáp án : D
Các quá trình là:
1- cố định nitơ
2- khử nitrat
3- chuyển hoá nitơ trong tự nhiên
4- phân giải chất hữu cơ
5- nitrat hoá
6- phản nitrat hoá.
M là chất hữu cơ.
I đúng, quá trình phản nitrat diễn ra trong điều kiện thiếu oxi.
II đúng.
III đúng, có sự tham gia của vi khuẩn cố định nitơ, chúng có enzyme nitrogenase
IV đúng.
Trong các trường hợp sau:
(1) Sự phóng điện trong các cơn giông đã ôxi hóa N2 thành nitrat.
(2) Quá trình cố định nitơ bởi các nhóm vi khuẩn tự do và cộng sinh, cùng với quá trình phân giải các nguồn nitơ hữu cơ trong đất được thực hiện bởi các vi khuẩn đất.
(3) Nguồn nitơ do con người trả lại cho đất sau mỗi vụ thu hoạch bằng phân bón.
(4) Nguồn nitơ trong nham thạch do núi lửa phun.
Có bao nhiêu trường hợp không phải là nguồn cung cấp nitrat và amôn tự nhiên?
-
A.
1
-
B.
2
-
C.
3
-
D.
4
Đáp án : A
Các nguồn cung cấp nitrat và amôn tự phát sinh trong tự nhiên, không phải nguồn cung cấp có chú ý của con người.
Nguồn nitơ do con người trả lại cho đất sau mỗi vụ thu hoạch bằng phân bón không phải nguồn nitơ tự nhiên.
Một trong các biện pháp hữu hiệu nhất để hạn chế xảy ra quá trình chuyển hóa nitrat thành nitơ phân tử (NO3 → N2) là
-
A.
Làm đất kĩ, đất tơi xốp và thoáng.
-
B.
Bón phân vi lượng thích hợp
-
C.
Giữ độ ẩm vừa phải và thường xuyên cho đất
-
D.
Khử chua cho đất
Đáp án : A
Quá trình phản nitrat xảy ra trong điều kiện kị khí.
Làm đất kĩ, đất tơi xốp và thoáng tạo điều kiện cho oxi xâm nhập vào đất, không tạo môi trường kị khí cho vi khuẩn phản nitrat hoạt động.
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 6. Tưới tiêu hợp lí cho cây trồng Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 8. Quang hợp ở thực vật Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 9. Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4, CAM Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 10. Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 10. Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp (tiếp theo) Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 11. Quang hợp và năng suất cây trồng Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 12. Hô hấp ở thực vật Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 12. Hô hấp sáng và mối quan hệ giữa hô hấp và quang hợp Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 12. Ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến hô hấp Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 15. Tiêu hóa ở động vật Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 16. Tiêu hóa ở động vật (tiếp theo) Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 17. Hô hấp ở động vật Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 17. Các hình thức hô hấp ở động vật Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 18. Tuần hoàn máu Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 19. Hoạt động của tim Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 19. Hoạt động của hệ mạch Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 20. Cân bằng nội môi Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 5. Dinh dưỡng nitơ ở thực vật Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 4. Vai trò của các nguyên tố khoáng Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 3. Thoát hơi nước Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 2. Vận chuyển các chất trong cây Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 1. Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 1. Cấu tạo của rễ phù hợp với sự hấp thụ nước và muối khoáng Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
- Trắc nghiệm Bài 47. Điều khiển sinh sản ở động vật và sinh đẻ có kế hoạch ở người - Sinh 11
- Trắc nghiệm Bài 46. Cơ chế điều hòa sinh sản - Sinh 11
- Trắc nghiệm Bài 45. Sinh sản hữu tính ở động vật - Sinh 11
- Trắc nghiệm Bài 44. Sinh sản vô tính ở động vật - Sinh 11
- Trắc nghiệm Bài 42. Sinh sản hữu tính ở thực vật (tiếp theo) - Sinh 11