Trắc nghiệm Bài 19. Hoạt động của tim - Sinh 11
Đề bài
Tính tự động của tim
-
A.
Là khả năng co dãn tự động theo chu kì.
-
B.
Là khả năng hoạt động của hệ dẫn truyền tim.
-
C.
Là khả năng hoạt động của hệ thần kinh tim.
-
D.
Là khả năng tự cung cấp đầy đủ ôxi, chất dinh dưỡng.
Tính tự động của tim là do khả năng điều khiển tự động của:
-
A.
Cơ tim.
-
B.
Van tim.
-
C.
Hệ dẫn truyền tim.
-
D.
Điều khiển của não bộ.
Hệ dẫn truyền tim gồm:
-
A.
Nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His và mạng Puốc kin.
-
B.
Tim, nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His và mạng Puốc kin
-
C.
Tâm thất, nút nhĩ thất, bó His và mạng Puốc kin
-
D.
Tâm nhĩ, nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His .
Hệ dẫn truyền tim hoạt động theo trật tự nào?
-
A.
Nút xoang nhĩ -> Hai tâm nhĩ -> Tâm nhĩ co -> Nút nhĩ thất -> Bó his -> Mạng Puôc – kin -> Tâm thất -> Tâm thất co.
-
B.
Nút nhĩ thất -> Hai tâm nhĩ và nút xoang nhĩ -> Bó his -> Mạng Puôc – kin -> Các tâm nhĩ, tâm thất co
-
C.
Nút xoang nhĩ -> Hai tâm nhĩ và nút nhĩ thất -> Mạng Puôc – kin -> Bó his -> Các tâm nhĩ, tâm thất co.
-
D.
Nút xoang nhĩ -> Hai tâm nhĩ -> Nút nhĩ thất -> Mạng Puôc – kin -> Các tâm nhĩ, tâm thất co.
Cơ tim hoạt động theo quy luật “tất cả hoặc không có gì” có nghĩa là:
-
A.
Khi kích thích ở cường độ dưới ngưỡng, cơ tim hoàn toàn không co bóp nhưng khi kích thích với cường độ tới ngưỡng, cơ tim co tối đa.
-
B.
Khi kích thích ở cường độ dưới ngưỡng, cơ tim co bóp nhẹ, nhưng khi kích thích với cường độ tới ngưỡng, cơ tim co tối đa.
-
C.
Khi kích thích ở cường độ dưới ngưỡng, cơ tim hoàn toàn không co bóp nhưng khi kích thích với cường độ tới ngưỡng, cơ tim co bóp bình thường.
-
D.
Khi kích thích ở cường độ dưới ngưỡng, cơ tim hoàn toàn không co bóp nhưng khi kích thích với cường độ trên ngưỡng, cơ tim không co bóp.
Ý nào không phải là sai khác về hoạt động của cơ tim so với hoạt động của cơ vân?
-
A.
Hoạt động theo quy luật “tất cả hoặc không có gì”.
-
B.
Hoạt động tự động.
-
C.
Hoạt động theo chu kì.
-
D.
Hoạt động cần năng lượng.
Nhịp tim trung bình khoảng:
-
A.
50-80 nhịp/ phút ở người trưởng thành, 100 → 120 nhịp/phút ở trẻ sơ sinh.
-
B.
40-60 nhịp/ phút ở người trưởng thành, 120 → 140 nhịp/phút ở trẻ sơ sinh
-
C.
60-100 nhịp/ phút ở người trưởng thành, 100 → 120 nhịp/phút ở trẻ sơ sinh.
-
D.
60-100 nhịp/ phút ở người trưởng thành, 120 →160 nhịp/phút ở trẻ sơ sinh.
Nhịp tim sẽ tăng lên trong trường hợp nào sau đây ?
-
A.
Khi bị khuyết tật tim (hẹp hoặc hở van tim, xơ phổi, mạch máu xơ cứng…)
-
B.
Khi sử dụng các chất kích thích như thuốc lá, rượu, hêrôin,…
-
C.
Khi cơ thể trải qua cú sốc nào đó: sốt cao, mất máu, mất nước hoặc lo lắng, sợ hãi kéo dài
-
D.
Tất cả các phương án còn lại
Ở người trưởng thành, mỗi chu kỳ tim kéo dài khoảng
-
A.
0,8 giây
-
B.
0,6 giây
-
C.
0,7 giây
-
D.
0,9 giây
Ở người, mỗi chu kỳ hoạt động của tim bao gồm:
-
A.
Tâm nhĩ co 0,2 giây, tâm thất co 0,3 giây, thời gian dãn chung là 0,5 giây.
-
B.
Tâm nhĩ co 0,1 giây, tâm thất co 0,3 giây, thời gian dãn chung là 0,4 giây
-
C.
Tâm nhĩ co 0,2 giây, tâm thất co 0,4 giây, thời gian dãn chung là 0,6 giây.
-
D.
Tâm nhĩ co 0,1 giây, tâm thất co 0,2 giây, thời gian dãn chung là 0,6 giây.
Tim tách rời khỏi cơ thể vẫn có khả năng co dãn nhịp nhàng là do:
-
A.
Tim co dãn nhịp nhàng theo chu kì.
-
B.
Tim có hệ thống nút có khả năng tự phát xung điện.
-
C.
Tim có hệ điều khiển riêng, không liên quan gì đến cơ thể
-
D.
Được cung cấp đủ chất dinh dưỡng, oxy và nhiệt độ thích hợp.
Loại mạch máu nào dưới đây có chức năng nuôi dưỡng tim ?
-
A.
Động mạch dưới đòn
-
B.
Động mạch dưới cằm
-
C.
Động mạch vành
-
D.
Động mạch cảnh trong
Tim chịu sự điều khiển của trung ương giao cảm và đối giao cảm như thế nào?
-
A.
Dây giao cảm có tác dụng làm tăng nhịp và tăng sức co tim. Dây đối giao cảm làm giảm nhịp và sức co tim.
-
B.
Dây giao cảm có tác dụng làm tăng nhịp và giảm sức co tim. Dây đối giao cảm làm giảm nhịp và tăng co tim.
-
C.
Dây giao cảm có tác dụng làm giảm nhịp và giảm sức co tim. Dây đối giao cảm làm tăng nhịp và sức co tim.
-
D.
Dây giao cảm có tác dụng làm giảm nhịp và tăng sức co tim. Dây đối giao cảm làm tăng nhịp và giảm sức co tim.
Lời giải và đáp án
Tính tự động của tim
-
A.
Là khả năng co dãn tự động theo chu kì.
-
B.
Là khả năng hoạt động của hệ dẫn truyền tim.
-
C.
Là khả năng hoạt động của hệ thần kinh tim.
-
D.
Là khả năng tự cung cấp đầy đủ ôxi, chất dinh dưỡng.
Đáp án : A
Tính tự động của tim là khả năng co giãn tự động theo chu kì của tim.
Tính tự động của tim là do khả năng điều khiển tự động của:
-
A.
Cơ tim.
-
B.
Van tim.
-
C.
Hệ dẫn truyền tim.
-
D.
Điều khiển của não bộ.
Đáp án : C
Tim có khả năng co giãn tự động là do hoạt động tự động của hệ dẫn truyền tim.
Hệ dẫn truyền tim gồm:
-
A.
Nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His và mạng Puốc kin.
-
B.
Tim, nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His và mạng Puốc kin
-
C.
Tâm thất, nút nhĩ thất, bó His và mạng Puốc kin
-
D.
Tâm nhĩ, nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His .
Đáp án : A
Hệ dẫn truyền tim gồm: nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His và mạng Puốc kin.
Hệ dẫn truyền tim hoạt động theo trật tự nào?
-
A.
Nút xoang nhĩ -> Hai tâm nhĩ -> Tâm nhĩ co -> Nút nhĩ thất -> Bó his -> Mạng Puôc – kin -> Tâm thất -> Tâm thất co.
-
B.
Nút nhĩ thất -> Hai tâm nhĩ và nút xoang nhĩ -> Bó his -> Mạng Puôc – kin -> Các tâm nhĩ, tâm thất co
-
C.
Nút xoang nhĩ -> Hai tâm nhĩ và nút nhĩ thất -> Mạng Puôc – kin -> Bó his -> Các tâm nhĩ, tâm thất co.
-
D.
Nút xoang nhĩ -> Hai tâm nhĩ -> Nút nhĩ thất -> Mạng Puôc – kin -> Các tâm nhĩ, tâm thất co.
Đáp án : A
Hoạt động của hệ dẫn truyền tim:
Nút xoang nhĩ tự phát xung điện → Lan ra khắp cơ tâm nhĩ → Tâm nhĩ co → Lan truyền đến nút nhĩ thất → Bó His → Mạng lưới Puockin → Lan khắp cơ tâm thất → Tâm thất co
Cơ tim hoạt động theo quy luật “tất cả hoặc không có gì” có nghĩa là:
-
A.
Khi kích thích ở cường độ dưới ngưỡng, cơ tim hoàn toàn không co bóp nhưng khi kích thích với cường độ tới ngưỡng, cơ tim co tối đa.
-
B.
Khi kích thích ở cường độ dưới ngưỡng, cơ tim co bóp nhẹ, nhưng khi kích thích với cường độ tới ngưỡng, cơ tim co tối đa.
-
C.
Khi kích thích ở cường độ dưới ngưỡng, cơ tim hoàn toàn không co bóp nhưng khi kích thích với cường độ tới ngưỡng, cơ tim co bóp bình thường.
-
D.
Khi kích thích ở cường độ dưới ngưỡng, cơ tim hoàn toàn không co bóp nhưng khi kích thích với cường độ trên ngưỡng, cơ tim không co bóp.
Đáp án : A
Cơ tim hoạt động theo kiểu: hoặc không có bóp hoặc co bóp tối đa.
Tim hoạt động theo quy loạt "tất cả hoặc không có gì": khi kích thích ở cường dộ dưới ngưỡng, cơ tim hoàn toàn không co bóp nhưng khi kích thích với cường độ tới ngưỡng, cơ tim đáp ứng = co tối đa và nếu kích thích ở cường độ trên ngưỡng cũng không làm cơ tim co mạnh hơn nữa.
Ý nào không phải là sai khác về hoạt động của cơ tim so với hoạt động của cơ vân?
-
A.
Hoạt động theo quy luật “tất cả hoặc không có gì”.
-
B.
Hoạt động tự động.
-
C.
Hoạt động theo chu kì.
-
D.
Hoạt động cần năng lượng.
Đáp án : D
Cơ vân hoạt động theo ý thức, cơ tim hoạt động theo chu kỳ.
Cả hoạt động của cơ tim và cơ vân đều cần đến năng lượng
Nhịp tim trung bình khoảng:
-
A.
50-80 nhịp/ phút ở người trưởng thành, 100 → 120 nhịp/phút ở trẻ sơ sinh.
-
B.
40-60 nhịp/ phút ở người trưởng thành, 120 → 140 nhịp/phút ở trẻ sơ sinh
-
C.
60-100 nhịp/ phút ở người trưởng thành, 100 → 120 nhịp/phút ở trẻ sơ sinh.
-
D.
60-100 nhịp/ phút ở người trưởng thành, 120 →160 nhịp/phút ở trẻ sơ sinh.
Đáp án : D
Nhịp tim trung bình là: 60-100 nhịp/ phút ở người trưởng thành, 120 →160 nhịp/phút ở trẻ sơ sinh.
Nhịp tim sẽ tăng lên trong trường hợp nào sau đây ?
-
A.
Khi bị khuyết tật tim (hẹp hoặc hở van tim, xơ phổi, mạch máu xơ cứng…)
-
B.
Khi sử dụng các chất kích thích như thuốc lá, rượu, hêrôin,…
-
C.
Khi cơ thể trải qua cú sốc nào đó: sốt cao, mất máu, mất nước hoặc lo lắng, sợ hãi kéo dài
-
D.
Tất cả các phương án còn lại
Đáp án : D
Tất cả các trường hợp ở A, B, C đều có thể làm nhịp tim tăng lên
Ở người trưởng thành, mỗi chu kỳ tim kéo dài khoảng
-
A.
0,8 giây
-
B.
0,6 giây
-
C.
0,7 giây
-
D.
0,9 giây
Đáp án : A
Mỗi chu kỳ tim ở người dài 0,8s trong đó tâm nhĩ co: 0,1s; tâm thất co : 0,3s; pha giãn chung: 0,4s
Ở người, mỗi chu kỳ hoạt động của tim bao gồm:
-
A.
Tâm nhĩ co 0,2 giây, tâm thất co 0,3 giây, thời gian dãn chung là 0,5 giây.
-
B.
Tâm nhĩ co 0,1 giây, tâm thất co 0,3 giây, thời gian dãn chung là 0,4 giây
-
C.
Tâm nhĩ co 0,2 giây, tâm thất co 0,4 giây, thời gian dãn chung là 0,6 giây.
-
D.
Tâm nhĩ co 0,1 giây, tâm thất co 0,2 giây, thời gian dãn chung là 0,6 giây.
Đáp án : B
Mỗi chu kỳ hoạt động của tim bao gồm 3 pha: tâm nhĩ co 0,1 giây, tâm thất co 0,3 giây, thời gian dãn chung là 0,4 giây
Tim tách rời khỏi cơ thể vẫn có khả năng co dãn nhịp nhàng là do:
-
A.
Tim co dãn nhịp nhàng theo chu kì.
-
B.
Tim có hệ thống nút có khả năng tự phát xung điện.
-
C.
Tim có hệ điều khiển riêng, không liên quan gì đến cơ thể
-
D.
Được cung cấp đủ chất dinh dưỡng, oxy và nhiệt độ thích hợp.
Đáp án : B
Trong điều kiện được nuôi dưỡng đầy đủ, tim có khả năng tự co dãn theo chu kỳ
Tim tách rời khỏi cơ thể vẫn có khả năng co dãn nhịp nhàng là do: khi tim được nuôi dưỡng đầy đủ: được cung cấp đủ chất dinh dưỡng, oxy và nhiệt độ thích hợp, nó có khả năng tự động vận hành nhờ cơ chế tự phát nhịp của mình
Loại mạch máu nào dưới đây có chức năng nuôi dưỡng tim ?
-
A.
Động mạch dưới đòn
-
B.
Động mạch dưới cằm
-
C.
Động mạch vành
-
D.
Động mạch cảnh trong
Đáp án : C
Tim được nuôi dưỡng bởi một động mạch riêng, độc lập, không có sự tiếp nối các bộ phận hay cơ quan khác trong cơ thể.
Động mạch vành mang máu đi nuôi tim
Tim chịu sự điều khiển của trung ương giao cảm và đối giao cảm như thế nào?
-
A.
Dây giao cảm có tác dụng làm tăng nhịp và tăng sức co tim. Dây đối giao cảm làm giảm nhịp và sức co tim.
-
B.
Dây giao cảm có tác dụng làm tăng nhịp và giảm sức co tim. Dây đối giao cảm làm giảm nhịp và tăng co tim.
-
C.
Dây giao cảm có tác dụng làm giảm nhịp và giảm sức co tim. Dây đối giao cảm làm tăng nhịp và sức co tim.
-
D.
Dây giao cảm có tác dụng làm giảm nhịp và tăng sức co tim. Dây đối giao cảm làm tăng nhịp và giảm sức co tim.
Đáp án : A
Giao cảm và phó giao cảm có tác dụng đối lập
Dây giao cảm có tác dụng làm tăng nhịp và tăng sức co tim. Dây đối giao cảm làm giảm nhịp và sức co tim.
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 19. Hoạt động của hệ mạch Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 20. Cân bằng nội môi Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 18. Tuần hoàn máu Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 17. Các hình thức hô hấp ở động vật Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 17. Hô hấp ở động vật Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 16. Tiêu hóa ở động vật (tiếp theo) Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 15. Tiêu hóa ở động vật Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 12. Ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến hô hấp Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 12. Hô hấp sáng và mối quan hệ giữa hô hấp và quang hợp Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 12. Hô hấp ở thực vật Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 11. Quang hợp và năng suất cây trồng Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 10. Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp (tiếp theo) Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 10. Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 9. Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4, CAM Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 8. Quang hợp ở thực vật Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 6. Tưới tiêu hợp lí cho cây trồng Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 6. Quá trình chuyển hóa nitơ trong đất Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 5. Dinh dưỡng nitơ ở thực vật Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 4. Vai trò của các nguyên tố khoáng Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 3. Thoát hơi nước Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 2. Vận chuyển các chất trong cây Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 1. Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 1. Cấu tạo của rễ phù hợp với sự hấp thụ nước và muối khoáng Sinh 11 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
- Trắc nghiệm Bài 47. Điều khiển sinh sản ở động vật và sinh đẻ có kế hoạch ở người - Sinh 11
- Trắc nghiệm Bài 46. Cơ chế điều hòa sinh sản - Sinh 11
- Trắc nghiệm Bài 45. Sinh sản hữu tính ở động vật - Sinh 11
- Trắc nghiệm Bài 44. Sinh sản vô tính ở động vật - Sinh 11
- Trắc nghiệm Bài 42. Sinh sản hữu tính ở thực vật (tiếp theo) - Sinh 11