Trắc nghiệm Bài 9. Sự đa dạng của chất - Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức
Đề bài
Vật thể nhân tạo là:
-
A.
Cây lúa.
-
B.
Cái cầu.
-
C.
Mặt trời.
-
D.
Con sóc.
Vật thể tự nhiên là:
-
A.
Ao, hồ, sông, suối.
-
B.
Biển, mương, kênh, bể nước.
-
C.
Đập nước, máng, đại dương, rạch.
-
D.
Hồ, thác, giếng, bể bơi.
Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể vô sinh và vật thể hữu sinh là:
-
A.
vật thể vô sinh không xuất phát từ cơ thể sống, vật thể hữu sinh xuất phát từ cơ thể sống.
-
B.
vật thể vô sinh không có các đặc điểm như trao đổi chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm ứng, còn vật thể hữu sinh có các đặc điểm trên.
-
C.
vật thể vô sinh là vật thể đã chết, vật thể hữu sinh là vật thể còn sống.
-
D.
vật thể vô sinh là vật thể không có khả năng sinh sản, vật thể hữu sinh luôn luôn sinh sản.
Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là:
-
A.
vật thể nhân tạo đẹp hơn vật thể tự nhiên.
-
B.
vật thể nhân tạo do con người tạo ra.
-
C.
vật thể tự nhiên làm từ chất, còn vật thể nhân tạo làm từ vật liệu.
-
D.
vật thể tự nhiên làm từ các chất trong tự nhiên, vật thể nhân tạo làm từ các chất nhân tạo.
Bấm vào các từ/ cụm từ chỉ chất trong câu dưới đây:
Dây điện
có
lõi
bằng
đồng
, vỏ
thường làm bằng
nhựa.
Bấm vào các từ/ cụm từ chỉ vật thể trong câu dưới đây:
Protein
có trong
sữa,
ngũ cốc,
trứng,
thịt,
cá.
Chọn phát biểu sai khi nói về chất:
Mọi vật thể đều được tạo thành từ chất.
Mỗi vật thể chỉ có một chất duy nhất.
Ở đâu có vật thể, ở đó có chất.
Một chất có thể có trong nhiều vật thể.
Bạn Lan nói, “Con mèo là vật sống, cây hoa cúc là vật không sống”. Theo em, bạn Lan nói Đúng hay Sai?
Cho các từ dưới đây, em hãy bấm chọn từ/ cụm từ thích hợp và kéo thả vào chỗ trống trong các câu sau:
- Vật sống là vật có các dấu hiệu của ..... mà vật không sống .....
Cho các từ dưới đây, em hãy bấm chọn từ/ cụm từ thích hợp và kéo thả vào chỗ trống trong các câu sau:
- Mọi vật thể đều do ..... . Vật thể có sẵn trong ..... được gọi là vật thể tự nhiên; Vật thể do con người tạo ra được gọi là .....
Tất cả các trường hợp nào sau đây đều là chất?
-
A.
Đường mía, muối ăn, con dao.
-
B.
Con dao, đôi đũa, cái thìa nhôm.
-
C.
Nhôm, muối ăn, đường mía.
-
D.
Con dao, đôi đũa, muối ăn.
Dãy nào dưới đây gồm các vật không sống:
-
A.
cây gạo, hoa hồng, con vịt.
-
B.
cái chai, lọ hoa, bát đĩa.
-
C.
cái chai, hoa hồng, con gà.
-
D.
lọ hoa, hoa hồng, bát đĩa.
Dãy nào dưới dây gồm các vật sống:
-
A.
con người, con chim, bông hoa.
-
B.
con chim, cái cốc, sách vở.
-
C.
bông hoa, quần áo, con chim.
-
D.
bàn ghế, sách vở, quần áo.
Sự khác nhau giữa vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là:
-
A.
vật thể tự nhiên có sẵn trong tự nhiên; vật thể nhân tạo do con người tạo ra.
-
B.
vật thể tự nhiên do con người tạo ra; vật thể nhân tạo có sẵn trong tự nhiên.
-
C.
vật thể tự nhiên được tạo thành từ nhiều chất hơn vật thể nhân tạo.
-
D.
vật thể tự nhiên được tạo thành từ ít chất hơn vật thể nhân tạo.
Sự giống nhau giữa vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là:
-
A.
đều do con người tạo ra.
-
B.
đều có sẵn trong tự nhiên.
-
C.
đều được hình thành từ các chất.
-
D.
Tất cả các đáp án trên.
Ví dụ nào dưới đây chỉ vật thể được làm bằng sắt:
-
A.
cái búa, chiếc đinh.
-
B.
cái búa, cái thìa.
-
C.
ấm nước, chiếc đinh.
-
D.
ấm nước, cái thìa.
Ví dụ nào dưới đây chỉ vật thể được làm bằng nhôm:
-
A.
cái búa, chiếc đinh.
-
B.
cái búa, cái thìa.
-
C.
ấm nước, chiếc đinh.
-
D.
ấm nước, cái thìa.
Ví dụ nào dưới đây chỉ vật thể được làm bằng gỗ:
-
A.
cái búa, tủ quần áo.
-
B.
tủ quần áo, bàn học.
-
C.
bàn học, chai nước.
-
D.
cốc nước, áo mưa.
-
A.
núi, sông, con chim.
-
B.
con thuyền, núi, sông.
-
C.
con chim, con thuyền, đám mây.
-
D.
con thuyền, đám mây, sông.
-
A.
con chim
-
B.
dòng sông
-
C.
con thuyền
-
D.
dãy núi
-
A.
con chim
-
B.
con thuyền
-
C.
dãy núi
-
D.
dòng sông
-
A.
con người
-
B.
con chim
-
C.
đám mây
-
D.
tất cả các đáp án trên.
Tất cả các trường hợp nào sau đây đều là vật thể?
-
A.
Cái cốc, cái bàn, thủy tinh.
-
B.
Thủy tinh, gỗ, nhựa.
-
C.
Nhựa, cái bàn, gỗ.
-
D.
Cái bàn, cái cốc, lọ hoa.
Cho các vật thể sau: hoa quả, xe đạp, cây cỏ, nước, quần áo, ngôi nhà, đất, cái bàn, chai nước.
Số vật thể tự nhiên là:
-
A.
2
-
B.
3
-
C.
4
-
D.
5
Cho các vật thể sau: hoa quả, xe đạp, cây cỏ, nước, quần áo, ngôi nhà, đất, cái bàn, chai nước.
Số vật thể nhân tạo là:
-
A.
2
-
B.
3
-
C.
4
-
D.
5
Em hãy bấm chọn các từ chỉ chất trong câu ca dao sau:
Chì
khoe
chì
nặng hơn
đồng
Sao
chì
chẳng đúc nên
cồng
nên
chiêng
Em hãy bấm chọn các từ chỉ chất trong các câu tục ngữ sau:
- Nước
chảy
đá
mòn.
-
Lửa
thử
vàng
, gian nan
thử
sức.
Gạch chân các từ chỉ chất trong các câu dưới đây:
Theo các nhà dinh dưỡng học, ngoài những
chất albumin
,
chất béo
, thịt gà
còn có các
vitamin,
acid,
calcium,
phosphorus,
sắt.
Đây là loại
thực phẩm
chất lượng cao,
cơ thể
con người
dễ hấp thu và tiêu hóa.
Ghép hai cột sau đây để được nhận xét đúng:
Vật thể tự nhiên
Vật thể nhân tạo
Mọi vật thể đều
do con người tạo ra.
do chất tạo nên.
có sẵn trong tự nhiên.
Cho các vật thể sau:
hoa quả, xe đạp, cây cỏ, nước, quần áo, ngôi nhà, đất, cái bàn, chai nước.
Số vật thể tự nhiên là:
-
A.
2
-
B.
3
-
C.
4
-
D.
5
Số vật thể nhân tạo là:
-
A.
2
-
B.
3
-
C.
4
-
D.
5
Lời giải và đáp án
Vật thể nhân tạo là:
-
A.
Cây lúa.
-
B.
Cái cầu.
-
C.
Mặt trời.
-
D.
Con sóc.
Đáp án : B
Vật thể nhân tạo là những vật thể do con người tạo ra.
Vật thể tự nhiên là:
-
A.
Ao, hồ, sông, suối.
-
B.
Biển, mương, kênh, bể nước.
-
C.
Đập nước, máng, đại dương, rạch.
-
D.
Hồ, thác, giếng, bể bơi.
Đáp án : A
Vật thể tự nhiên là những vật có sẵn trong tự nhiên.
Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể vô sinh và vật thể hữu sinh là:
-
A.
vật thể vô sinh không xuất phát từ cơ thể sống, vật thể hữu sinh xuất phát từ cơ thể sống.
-
B.
vật thể vô sinh không có các đặc điểm như trao đổi chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm ứng, còn vật thể hữu sinh có các đặc điểm trên.
-
C.
vật thể vô sinh là vật thể đã chết, vật thể hữu sinh là vật thể còn sống.
-
D.
vật thể vô sinh là vật thể không có khả năng sinh sản, vật thể hữu sinh luôn luôn sinh sản.
Đáp án : B
Vật thể vô sinh không có các đặc điểm như trao đổi chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm ứng, còn vật thể hữu sinh có các đặc điểm trên.
Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là:
-
A.
vật thể nhân tạo đẹp hơn vật thể tự nhiên.
-
B.
vật thể nhân tạo do con người tạo ra.
-
C.
vật thể tự nhiên làm từ chất, còn vật thể nhân tạo làm từ vật liệu.
-
D.
vật thể tự nhiên làm từ các chất trong tự nhiên, vật thể nhân tạo làm từ các chất nhân tạo.
Đáp án : B
Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là: Vật thể nhân tạo do con người tạo ra.
Bấm vào các từ/ cụm từ chỉ chất trong câu dưới đây:
Dây điện
có
lõi
bằng
đồng
, vỏ
thường làm bằng
nhựa.
Dây điện
có
lõi
bằng
đồng
, vỏ
thường làm bằng
nhựa.
Đồng và nhựa và những chất được dùng để tạo nên dây điện và vỏ dây điện.
=> Cụm từ chỉ chất là: đồng, nhựa
Bấm vào các từ/ cụm từ chỉ vật thể trong câu dưới đây:
Protein
có trong
sữa,
ngũ cốc,
trứng,
thịt,
cá.
Protein
có trong
sữa,
ngũ cốc,
trứng,
thịt,
cá.
Vật thể là tất cả những gì thấy được nên trong câu trên thì “sữa, ngũ cốc, trứng, thịt, cá” là vật thể.
=> Cụm từ chỉ vật thể là: sữa, ngũ cốc, trứng, thịt, cá.
Chọn phát biểu sai khi nói về chất:
Mọi vật thể đều được tạo thành từ chất.
Mỗi vật thể chỉ có một chất duy nhất.
Ở đâu có vật thể, ở đó có chất.
Một chất có thể có trong nhiều vật thể.
Mỗi vật thể chỉ có một chất duy nhất.
Vật thể do một hoặc nhiều chất tạo nên.
=> Mỗi vật thể chỉ có một chất duy nhất - Sai
Bạn Lan nói, “Con mèo là vật sống, cây hoa cúc là vật không sống”. Theo em, bạn Lan nói Đúng hay Sai?
Vật sống (hay vật hữu sinh) là vật có khả năng trao đổi chất với môi trường, lớn lên và sinh sản. Vậy con mèo và cây hoa cúc đều là vật sống.
=> Đáp án: Sai.
Cho các từ dưới đây, em hãy bấm chọn từ/ cụm từ thích hợp và kéo thả vào chỗ trống trong các câu sau:
- Vật sống là vật có các dấu hiệu của ..... mà vật không sống .....
- Vật sống là vật có các dấu hiệu của
- Các chất có thề tổn tại ở ba thể/ trạng thái cơ bản khác nhau, đó là rắn, lỏng, khí.
- Vật sống là vật có các dấu hiệu của sự sống mà vật không sống không có.
Cho các từ dưới đây, em hãy bấm chọn từ/ cụm từ thích hợp và kéo thả vào chỗ trống trong các câu sau:
- Mọi vật thể đều do ..... . Vật thể có sẵn trong ..... được gọi là vật thể tự nhiên; Vật thể do con người tạo ra được gọi là .....
- Mọi vật thể đều do
- Mỗi chất có một số tính chất khác nhau khi tổn tại ở các thề khác nhau.
- Mọi vật thể đều do chất tạo nên. Vật thể có sẵn trong tự nhiên/ thiên nhiên được gọi là vật thể tự nhiên; Vật thể do con người tạo ra được gọi là vật thể nhân tạo.
Tất cả các trường hợp nào sau đây đều là chất?
-
A.
Đường mía, muối ăn, con dao.
-
B.
Con dao, đôi đũa, cái thìa nhôm.
-
C.
Nhôm, muối ăn, đường mía.
-
D.
Con dao, đôi đũa, muối ăn.
Đáp án : C
Chất là một dạng của vật thể, chất tạo nên vật thể.
Dãy nào dưới đây gồm các vật không sống:
-
A.
cây gạo, hoa hồng, con vịt.
-
B.
cái chai, lọ hoa, bát đĩa.
-
C.
cái chai, hoa hồng, con gà.
-
D.
lọ hoa, hoa hồng, bát đĩa.
Đáp án : B
Vật không sống không có khả năng trao đổi chất với môi trường, không có sự lớn lên và sinh sản, như cái chai, lọ hoa, bát đĩa, bàn học, quần áo, sách vở…
Loại A, C, D vì cây gạo, hoa hồng, con vịt, con gà là những vật sống.
Dãy nào dưới dây gồm các vật sống:
-
A.
con người, con chim, bông hoa.
-
B.
con chim, cái cốc, sách vở.
-
C.
bông hoa, quần áo, con chim.
-
D.
bàn ghế, sách vở, quần áo.
Đáp án : A
Vật sống có khả năng trao đổi chất với môi trường bên ngoài, lớn lên và sinh sản, như con người, con chim, bông hoa…
Loại B, C, D vì cái cốc, quần áo, bàn ghế, sách vở là vật không sống.
Sự khác nhau giữa vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là:
-
A.
vật thể tự nhiên có sẵn trong tự nhiên; vật thể nhân tạo do con người tạo ra.
-
B.
vật thể tự nhiên do con người tạo ra; vật thể nhân tạo có sẵn trong tự nhiên.
-
C.
vật thể tự nhiên được tạo thành từ nhiều chất hơn vật thể nhân tạo.
-
D.
vật thể tự nhiên được tạo thành từ ít chất hơn vật thể nhân tạo.
Đáp án : A
Sự khác nhau giữa vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là:
- Vật thể tự nhiên có sẵn trong tự nhiên.
- Vật thể nhân tạo cho con người tạo ra.
Sự giống nhau giữa vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là:
-
A.
đều do con người tạo ra.
-
B.
đều có sẵn trong tự nhiên.
-
C.
đều được hình thành từ các chất.
-
D.
Tất cả các đáp án trên.
Đáp án : C
Điểm giống nhau giữa vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là chúng đều được hình thành từ các chất.
Ví dụ nào dưới đây chỉ vật thể được làm bằng sắt:
-
A.
cái búa, chiếc đinh.
-
B.
cái búa, cái thìa.
-
C.
ấm nước, chiếc đinh.
-
D.
ấm nước, cái thìa.
Đáp án : A
Dựa vào hiểu biết của bản thân, tìm hiểu trên sách báo, mạng internet.
Vật thể được làm bằng sắt: cái búa, chiếc đinh, cây cầu sắt...
Loại đáp án B vì cái thìa làm bằng inox (hoặc nhựa).
Loại đáp án C vì ấm nước làm bằng nhôm.
Loại đáp án D vì ấm nước, cái thìa thường làm bằng nhôm.
Ví dụ nào dưới đây chỉ vật thể được làm bằng nhôm:
-
A.
cái búa, chiếc đinh.
-
B.
cái búa, cái thìa.
-
C.
ấm nước, chiếc đinh.
-
D.
ấm nước, cái thìa.
Đáp án : D
Dựa vào hiểu biết của bản thân, tìm hiểu trên sách báo, mạng internet.
Vật thể được làm bằng nhôm: cái thìa, ấm nước, móc treo quần áo,…
Loại đáp án A vì cái búa, chiếc đinh thường làm bằng sắt.
Loại đáp án B vì cái búa làm bằng sắt.
Loại đáp án C vì chiếc đinh làm bằng sắt.
Ví dụ nào dưới đây chỉ vật thể được làm bằng gỗ:
-
A.
cái búa, tủ quần áo.
-
B.
tủ quần áo, bàn học.
-
C.
bàn học, chai nước.
-
D.
cốc nước, áo mưa.
Đáp án : B
Dựa vào hiểu biết của bản thân, tìm hiểu trên sách báo, mạng internet.
Vật thể được làm bằng gỗ: tủ quần áo, bàn học, ghế ngồi, cửa sổ,…
Loại A vì cái búa làm bằng sắt.
Loại C vì chai nước làm bằng nhựa.
Loại D vì cốc nước, áo mưa thường làm bằng nhựa (chất dẻo).
-
A.
núi, sông, con chim.
-
B.
con thuyền, núi, sông.
-
C.
con chim, con thuyền, đám mây.
-
D.
con thuyền, đám mây, sông.
Đáp án : A
Trong hình trên có các vật thể tự nhiên là: con người, con chim, dãy núi, đám mây, dòng sông.
Loại đáp án B, C, D vì con thuyền là vật thể nhân tạo.
-
A.
con chim
-
B.
dòng sông
-
C.
con thuyền
-
D.
dãy núi
Đáp án : C
Vật thể nhân tạo cho con người tạo ra, vậy con thuyền là vật thể nhân tạo.
-
A.
con chim
-
B.
con thuyền
-
C.
dãy núi
-
D.
dòng sông
Đáp án : A
Vât sống (hay vật hữu sinh) l à vật có khả năng trao đổi chất với môi trường, sinh sản và lớn lên. Vậy vật sống là: con chim.
-
A.
con người
-
B.
con chim
-
C.
đám mây
-
D.
tất cả các đáp án trên.
Đáp án : C
Vật không sống (hay vật vô sinh) là vật không có khả năng trao đổi chất với môi trường, sinh sản và lớn lên. Vậy vật không sống là: đám mây.
Tất cả các trường hợp nào sau đây đều là vật thể?
-
A.
Cái cốc, cái bàn, thủy tinh.
-
B.
Thủy tinh, gỗ, nhựa.
-
C.
Nhựa, cái bàn, gỗ.
-
D.
Cái bàn, cái cốc, lọ hoa.
Đáp án : D
Các trường hợp đều là vật thể là: cái bàn, cái cốc, lọ hoa.
Loại đáp án A vì thủy tinh là chất.
Loại đáp án B vì thủy tinh, gỗ, nhựa đều là chất.
Loại đáp án C vì nhựa, gỗ là chất.
Cho các vật thể sau: hoa quả, xe đạp, cây cỏ, nước, quần áo, ngôi nhà, đất, cái bàn, chai nước.
Số vật thể tự nhiên là:
-
A.
2
-
B.
3
-
C.
4
-
D.
5
Đáp án : C
Các vật thể tự nhiên là: hoa quả, cây cỏ, nước, đất => Có 4 vật thể tự nhiên.
Cho các vật thể sau: hoa quả, xe đạp, cây cỏ, nước, quần áo, ngôi nhà, đất, cái bàn, chai nước.
Số vật thể nhân tạo là:
-
A.
2
-
B.
3
-
C.
4
-
D.
5
Đáp án : D
Các vật thể nhân tạo là: xe đạp, quần áo, ngôi nhà, cái bàn, chai nước => Có 5 vật thể nhân tạo.
Em hãy bấm chọn các từ chỉ chất trong câu ca dao sau:
Chì
khoe
chì
nặng hơn
đồng
Sao
chì
chẳng đúc nên
cồng
nên
chiêng
Chì
khoe
chì
nặng hơn
đồng
Sao
chì
chẳng đúc nên
cồng
nên
chiêng
Chì khoe chì nặng hơn đồng
Sao chì chẳng đúc nên cồng nên chiêng.
Em hãy bấm chọn các từ chỉ chất trong các câu tục ngữ sau:
- Nước
chảy
đá
mòn.
-
Lửa
thử
vàng
, gian nan
thử
sức.
- Nước
chảy
đá
mòn.
-
Lửa
thử
vàng
, gian nan
thử
sức.
- Nước chảy đá mòn.
- Lửa thử vàng, gian nan thử sức.
Gạch chân các từ chỉ chất trong các câu dưới đây:
Theo các nhà dinh dưỡng học, ngoài những
chất albumin
,
chất béo
, thịt gà
còn có các
vitamin,
acid,
calcium,
phosphorus,
sắt.
Đây là loại
thực phẩm
chất lượng cao,
cơ thể
con người
dễ hấp thu và tiêu hóa.
Theo các nhà dinh dưỡng học, ngoài những
chất albumin
,
chất béo
, thịt gà
còn có các
vitamin,
acid,
calcium,
phosphorus,
sắt.
Đây là loại
thực phẩm
chất lượng cao,
cơ thể
con người
dễ hấp thu và tiêu hóa.
Theo các nhà dinh dưỡng học, ngoài những chất albumin, chất béo, thịt gà còn có các vitamin, acid, calcium, phosphorus, sắt. Đây là loại thực phẩm chất lượng cao, cơ thể con người dễ hấp thu và tiêu hóa.
=> Các từ chỉ chất là: chất albumin, chất béo, vitamin, acid, calcium, phosphorus.
Ghép hai cột sau đây để được nhận xét đúng:
Vật thể tự nhiên
Vật thể nhân tạo
Mọi vật thể đều
do con người tạo ra.
do chất tạo nên.
có sẵn trong tự nhiên.
Vật thể tự nhiên
có sẵn trong tự nhiên.
Vật thể nhân tạo
do con người tạo ra.
Mọi vật thể đều
do chất tạo nên.
Cho các vật thể sau:
hoa quả, xe đạp, cây cỏ, nước, quần áo, ngôi nhà, đất, cái bàn, chai nước.
Số vật thể tự nhiên là:
-
A.
2
-
B.
3
-
C.
4
-
D.
5
Đáp án: C
Các vật thể tự nhiên là: hoa quả, cây cỏ, nước, đất => Có 4 vật thể tự nhiên.
Số vật thể nhân tạo là:
-
A.
2
-
B.
3
-
C.
4
-
D.
5
Đáp án: D
Các vật thể nhân tạo là: xe đạp, quần áo, ngôi nhà, cái bàn, chai nước => Có 5 vật thể nhân tạo.
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 9. Một số tính chất của chất KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 10. Các thể của chất KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 10. Sự chuyển thể của chất KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 11. Oxygen KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 11. Không khí và bảo vệ môi trường không khí KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
- Trắc nghiệm Bài 55. Ngân Hà - Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 54. Hệ Mặt Trời - Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 53. Mặt Trăng - Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 52. Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời. Thiên thể - Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 51. Tiết kiệm năng lượng - Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức