Trắc nghiệm Bài 43. Trọng lượng, lực hấp dẫn - Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức
Đề bài
-
A.
Có. Lực đẩy
-
B.
Không. Lực đẩy
-
C.
Có. Lực hấp dẫn
-
D.
Không. Lực hấp dẫn
-
A.
Vì mọi vật trên Mặt Trăng đều chịu lực hấp dẫn nhỏ hơn nhiều lần so với trên Trái Đất.
-
B.
Vì mọi vật trên Mặt Trăng đều chịu lực hấp dẫn lớn hơn nhiều lần so với trên Trái Đất.
-
C.
Vì mọi vật trên Mặt Trăng đều không chịu lực hấp dẫn.
-
D.
Vì mọi vật trên Trái Đất đều không chịu lực hấp dẫn.
Cùng một vật, nếu được đặt trên các thiên thể khác nhau như: Trái Đất, Mặt Trăng, Hỏa tinh. Hỏi vị trí đặt vật ở đâu thì trọng lượng của vật là nhỏ nhất?
-
A.
Trái Đất
-
B.
Mặt Trăng
-
C.
Hỏa tinh
-
D.
Cả 3 vị trí đều như nhau
Độ lớn lực hấp dẫn phụ thuộc vào:
-
A.
khối lượng của các vật
-
B.
kích thước của các vật
-
C.
chiều dài của vật
-
D.
chiều cao của vật
Điền từ còn thiếu vào chỗ trống:
“Mọi vật có khối lượng đều …bằng một lực. Lực này gọi là …”
-
A.
đẩy nhau, lực hấp dẫn
-
B.
hút nhau, lực hấp dẫn
-
C.
đẩy nhau, lực đẩy
-
D.
hút nhau, lực hút
-
A.
\(P = 5m\)
-
B.
\(P = 10m\)
-
C.
\(P = 10,5m\)
-
D.
\(P = 5,5m\)
-
A.
8,2 N
-
B.
82 N
-
C.
820 N
-
D.
8200 N
Khi đo lực thì trường hợp nào bắt buộc phải đặt lực kế theo phương thẳng đứng?
-
A.
Đo trọng lượng của vật
-
B.
Đo lực đẩy của vật
-
C.
Đo lực kéo của vật
-
D.
Cả 3 đáp án trên đều đúng
Cho các nội dung sau đây:
a) Có đơn vị đo là niutơn
b) Có đơn vị đo là kg
c) Có phương và chiều
d) Đo bằng lực kế
e) Đo bằng cân
g) Không có phương và chiều
Trong các nội dung trên, nội dung nào phù hợp với khối lượng?
-
A.
b, e, g
-
B.
b, d, g
-
C.
a, c, e
-
D.
a, e, g
-
A.
a, e, g
-
B.
b, d, g
-
C.
a, c, d
-
D.
a, d, g
-
A.
a, e, g
-
B.
b, d, g
-
C.
a, c, d
-
D.
a, d, g
-
A.
Có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống
-
B.
Có phương và chiều là phương và chiều của lực hút Trái Đất
-
C.
Có đơn vị đo là kilôgam (kg)
-
D.
Không có phương và chiều
-
A.
P
-
B.
N
-
C.
m
-
D.
kg
-
A.
-
B.
-
C.
-
D.
Trọng lượng cho một cái thùng là 8500 N. Khối lượng của nó là bao nhiêu?
-
A.
\(8500 kg\)
-
B.
\(850 kg\)
-
C.
\(850 N\)
-
D.
\(8500 N\)
Khối lượng phụ thuộc vào địa điểm đo.
Lực nào sau đây biểu diễn trọng lực?
-
A.
\(\overrightarrow {{P_2}} \)
-
B.
\(\overrightarrow {{P_3}} \)
-
C.
\(\overrightarrow {{P_4}} \)
-
D.
\(\overrightarrow {{P_2}} \) và \(\overrightarrow {{P_3}} \)
Hiện tượng nào sau đây là kết quả tác dụng của lực hút của Trái Đất?
-
A.
Quả bưởi rụng trên cây xuống
-
B.
Hai nam châm hút nhau
-
C.
Đẩy chiếc tủ gỗ chuyển động trên sàn nhà
-
D.
Căng buồm để thuyền có thể chạy trên mặt nước
Trọng lượng là số đo lượng vật chất?
Đơn vị của trọng lực là:
-
A.
Niuton (N)
-
B.
Gam (g)
-
C.
Niuton trên mét (N/m)
-
D.
Không có đơn vị
-
A.
Trọng lực và lực đẩy của sàn nhà
-
B.
Trọng lực và lực hút của sàn nhà
-
C.
Lực hút của Trái Đất
-
D.
Lực đẩy của sàn nhà
-
A.
Vì lực tác dụng chưa đủ lớn
-
B.
Vì trọng lực lớn hơn lực đẩy của sàn nhà
-
C.
Vì lực đẩy của sàn nhà lớn hơn trọng lực
-
D.
Vì hai lực tác dụng lên quả bóng là hai lực cân bằng.
Quan sát video và trả lời các câu hỏi sau:
Mối quan hệ giữa độ lực hấp dẫn và khối lượng của vật là:
-
A.
Khối lượng tăng thì độ lớn lực hấp dẫn tăng
-
B.
Khối lượng giảm thì độ lớn lực hấp dẫn giảm
-
C.
Khối lượng tăng thì độ lớn lực hấp dẫn giảm
-
D.
Khối lượng giảm thì độ lớn lực hấp dẫn tăng
So sánh độ lớn lực hấp dẫn của một vật ở trên Trái Đất và ở trên Mặt Trăng?
-
A.
Độ lớn lực hấp dẫn trên Trái Đất nhỏ hơn nhiều lần so với ở trên Mặt Trăng
-
B.
Độ lớn lực hấp dẫn ở hai nơi bằng nhau
-
C.
Độ lớn lực hấp dẫn trên Trái Đất lớn hơn trên Mặt Trăng
-
D.
Cả 3 đáp án trên đều sai.
Thiết bị nào đo trọng lượng?
Cân
Lực kế
Đâu là mối quan hệ giữa trọng lượng và khối lượng?
-
A.
m = P x g
-
B.
g = m x P
-
C.
P = m x g
-
D.
\(P = \dfrac{m}{g}\)
Khối lượng của một người 70 kg trên Mặt Trăng là bao nhiêu, biết rằng \(g = 1,6N/kg\)?
-
A.
\(112 N\)
-
B.
\(112 kg\)
-
C.
\(70 N\)
-
D.
\(70 kg\)
Lời giải và đáp án
-
A.
Có. Lực đẩy
-
B.
Không. Lực đẩy
-
C.
Có. Lực hấp dẫn
-
D.
Không. Lực hấp dẫn
Đáp án : C
Mọi vật có khối lượng đều hút lẫn nhau. Lực hút của các vật có khối lượng gọi là lực hấp dẫn.
-
A.
Vì mọi vật trên Mặt Trăng đều chịu lực hấp dẫn nhỏ hơn nhiều lần so với trên Trái Đất.
-
B.
Vì mọi vật trên Mặt Trăng đều chịu lực hấp dẫn lớn hơn nhiều lần so với trên Trái Đất.
-
C.
Vì mọi vật trên Mặt Trăng đều không chịu lực hấp dẫn.
-
D.
Vì mọi vật trên Trái Đất đều không chịu lực hấp dẫn.
Đáp án : A
Sử dụng bảng sau:
Vật đặt trên Trái Đất sẽ chịu lực hấp dẫn lớn hơn rất nhiều lần so với vật đặt trên Mặt Trăng.
=> Mặc dù trang phục của các nhà du hành vũ trụ có khối lượng khoảng 50kg nhưng họ vẫn có thể di chuyển dễ dàng trên Mặt Trăng vì trên Mặt Trăng, mọi vật đều chịu lực hấp dẫn nhỏ hơn nhiều lần so với trên Trái Đất.
Cùng một vật, nếu được đặt trên các thiên thể khác nhau như: Trái Đất, Mặt Trăng, Hỏa tinh. Hỏi vị trí đặt vật ở đâu thì trọng lượng của vật là nhỏ nhất?
-
A.
Trái Đất
-
B.
Mặt Trăng
-
C.
Hỏa tinh
-
D.
Cả 3 vị trí đều như nhau
Đáp án : B
Trọng lượng của vật trên Mặt Trăng là nhỏ nhất.
Độ lớn lực hấp dẫn phụ thuộc vào:
-
A.
khối lượng của các vật
-
B.
kích thước của các vật
-
C.
chiều dài của vật
-
D.
chiều cao của vật
Đáp án : A
Độ lớn lực hấp dẫn phụ thuộc vào khối lượng của các vật.
Điền từ còn thiếu vào chỗ trống:
“Mọi vật có khối lượng đều …bằng một lực. Lực này gọi là …”
-
A.
đẩy nhau, lực hấp dẫn
-
B.
hút nhau, lực hấp dẫn
-
C.
đẩy nhau, lực đẩy
-
D.
hút nhau, lực hút
Đáp án : B
“Mọi vật có khối lượng đều hút nhau bằng một lực. Lực này gọi là lực hấp dẫn”
-
A.
\(P = 5m\)
-
B.
\(P = 10m\)
-
C.
\(P = 10,5m\)
-
D.
\(P = 5,5m\)
Đáp án : B
Số đo trọng lượng P (tính ra niutơn) gần bằng 10 lần số đo khối lượng m của nó (tính ra kilôgam).
Mối liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của vật là: \(P = 10m\)
-
A.
8,2 N
-
B.
82 N
-
C.
820 N
-
D.
8200 N
Đáp án : C
Sử dụng công thức: P = 10.m, với m là khối lượng của vật.
Vận động viên có khối lượng m = 82 kg.
Vậy trọng lượng của vận động viên đó là:
\(P = 10.m = 10.82 = 820N\)
Khi đo lực thì trường hợp nào bắt buộc phải đặt lực kế theo phương thẳng đứng?
-
A.
Đo trọng lượng của vật
-
B.
Đo lực đẩy của vật
-
C.
Đo lực kéo của vật
-
D.
Cả 3 đáp án trên đều đúng
Đáp án : A
Sử dụng lý thuyết về trọng lượng và lực hút của Trái Đất.
Do trọng lượng là độ lớn lực hút của Trái Đất, mà lực hút của Trái Đất có phương thẳng đứng nên khi đo trọng lượng của vật thì bắt buộc phải đặt lực kế theo phương thẳng đứng.
Cho các nội dung sau đây:
a) Có đơn vị đo là niutơn
b) Có đơn vị đo là kg
c) Có phương và chiều
d) Đo bằng lực kế
e) Đo bằng cân
g) Không có phương và chiều
Trong các nội dung trên, nội dung nào phù hợp với khối lượng?
-
A.
b, e, g
-
B.
b, d, g
-
C.
a, c, e
-
D.
a, e, g
Đáp án: A
Khối lượng là số đo lượng chất của một vật, có đơn vị đo là kilôgam (kg).
Khối lượng không có phương và chiều.
Để đo khối lượng của một vật người ta dùng cân.
Vậy các nội dung phù hợp với khối lượng là: b, e, g.
-
A.
a, e, g
-
B.
b, d, g
-
C.
a, c, d
-
D.
a, d, g
Đáp án: D
Trọng lượng là độ lớn lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật, có đơn vị đo là Niutơn.
Trọng lượng không có phương và chiều.
Trọng lượng được đo bằng lực kế.
Vậy các nội dung phù hợp với trọng lượng là: a, d, g.
-
A.
a, e, g
-
B.
b, d, g
-
C.
a, c, d
-
D.
a, d, g
Đáp án: C
Lực hút của Trái Đất có đơn vị đo là niutơn, có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.
Độ lớn là trọng lượng, được đo bằng lực kế.
Vậy các nội dung phù hợp với lực hút của Trái Đất là: a, c, d
-
A.
Có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống
-
B.
Có phương và chiều là phương và chiều của lực hút Trái Đất
-
C.
Có đơn vị đo là kilôgam (kg)
-
D.
Không có phương và chiều
Đáp án : D
Trọng lượng là độ lớn lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật, có đơn vị đo là Niutơn.
Trọng lượng không có phương và chiều.
-
A.
P
-
B.
N
-
C.
m
-
D.
kg
Đáp án : A
Trọng lượng thường được kí hiệu bằng chữ P.
-
A.
-
B.
-
C.
-
D.
Đáp án : C
Lực hút của Trái Đất có phương thẳng đứng, chiều hướng về phía Trái Đất (từ trên xuống dưới).
Do lực hút của Trái Đất có phương thẳng đứng, chiều hướng từ trên xuống dưới nên hình C có thể là lực hút của Trái Đất.
Trọng lượng cho một cái thùng là 8500 N. Khối lượng của nó là bao nhiêu?
-
A.
\(8500 kg\)
-
B.
\(850 kg\)
-
C.
\(850 N\)
-
D.
\(8500 N\)
Đáp án : B
Trọng lượng và khối lượng liên kết với nhau theo công thức: \(P = mg\)
Ta có:
\(P = 8500N \Rightarrow m = \dfrac{P}{{10}} = \dfrac{{8500}}{{10}} = 850kg\)
Khối lượng phụ thuộc vào địa điểm đo.
Khối lượng là số đo lượng chất của vật. Nó không phụ thuộc vào địa điểm đo.
Lực nào sau đây biểu diễn trọng lực?
-
A.
\(\overrightarrow {{P_2}} \)
-
B.
\(\overrightarrow {{P_3}} \)
-
C.
\(\overrightarrow {{P_4}} \)
-
D.
\(\overrightarrow {{P_2}} \) và \(\overrightarrow {{P_3}} \)
Đáp án : A
Trọng lực có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.
Vậy lực \(\overrightarrow {{P_2}} \) biểu diễn trọng lực.
Hiện tượng nào sau đây là kết quả tác dụng của lực hút của Trái Đất?
-
A.
Quả bưởi rụng trên cây xuống
-
B.
Hai nam châm hút nhau
-
C.
Đẩy chiếc tủ gỗ chuyển động trên sàn nhà
-
D.
Căng buồm để thuyền có thể chạy trên mặt nước
Đáp án : A
Quả bưởi rụng trên cây xuống là kết quả tác dụng của lực hút của Trái Đất.
Trọng lượng là số đo lượng vật chất?
Sử dụng khái niệm trọng lượng
- Trọng lượng là độ lớn lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.
- Khối lượng là số đo lượng chất của vật đó.
Suy ra: Trọng lượng là số đo lượng vật chất là khái niệm sai.
Đơn vị của trọng lực là:
-
A.
Niuton (N)
-
B.
Gam (g)
-
C.
Niuton trên mét (N/m)
-
D.
Không có đơn vị
Đáp án : A
Ta có: Đơn vị của lực là Niuton (N)
Trọng lực là một lực nên đơn vị sẽ là Niutơn (N)
-
A.
Trọng lực và lực đẩy của sàn nhà
-
B.
Trọng lực và lực hút của sàn nhà
-
C.
Lực hút của Trái Đất
-
D.
Lực đẩy của sàn nhà
Đáp án: A
Phân tích lực.
Một quả bóng đang nằm yên trên sàn nhà (hình vẽ), chịu tác dụng của các lực:
- Lực hút của Trái Đất (trọng lực) có phương thẳng đứng, hướng từ trên xuống dưới.
- Do quả bóng đặt trên sàn nhà nên sẽ chịu tác dụng của lực đẩy của sàn nhà có phương thẳng đứng, hướng từ dưới lên.
-
A.
Vì lực tác dụng chưa đủ lớn
-
B.
Vì trọng lực lớn hơn lực đẩy của sàn nhà
-
C.
Vì lực đẩy của sàn nhà lớn hơn trọng lực
-
D.
Vì hai lực tác dụng lên quả bóng là hai lực cân bằng.
Đáp án: D
Quả bóng không chuyển động vì hai lực tác dụng lên bóng là hai lực cân bằng.
Hai lực cân bằng là hai lực có cùng phương, ngược chiều và cùng độ lớn.
Quan sát video và trả lời các câu hỏi sau:
Mối quan hệ giữa độ lực hấp dẫn và khối lượng của vật là:
-
A.
Khối lượng tăng thì độ lớn lực hấp dẫn tăng
-
B.
Khối lượng giảm thì độ lớn lực hấp dẫn giảm
-
C.
Khối lượng tăng thì độ lớn lực hấp dẫn giảm
-
D.
Khối lượng giảm thì độ lớn lực hấp dẫn tăng
Đáp án: A
Khi thay đổi lần lượt các vật có khối lượng khác nhau, ta thấy khối lượng tăng thì độ lớn lực hấp dẫn cũng. tăng
So sánh độ lớn lực hấp dẫn của một vật ở trên Trái Đất và ở trên Mặt Trăng?
-
A.
Độ lớn lực hấp dẫn trên Trái Đất nhỏ hơn nhiều lần so với ở trên Mặt Trăng
-
B.
Độ lớn lực hấp dẫn ở hai nơi bằng nhau
-
C.
Độ lớn lực hấp dẫn trên Trái Đất lớn hơn trên Mặt Trăng
-
D.
Cả 3 đáp án trên đều sai.
Đáp án: C
Quan sát video thí nghiệm, ta thấy: với những vật có khối lượng như nhau khi đặt trên Trái Đất thì độ lớn lực hấp dẫn lớn hơn rất nhiều so với khi ở trên Mặt Trăng.
Thiết bị nào đo trọng lượng?
Cân
Lực kế
Cân
Lực kế
Trọng lượng là độ lớn lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.
Để đo độ lớn của lực, ta dùng lực kế.
Đâu là mối quan hệ giữa trọng lượng và khối lượng?
-
A.
m = P x g
-
B.
g = m x P
-
C.
P = m x g
-
D.
\(P = \dfrac{m}{g}\)
Đáp án : C
Mối quan hệ giữa trọng lượng và khối lượng là: P = m x g
Khối lượng của một người 70 kg trên Mặt Trăng là bao nhiêu, biết rằng \(g = 1,6N/kg\)?
-
A.
\(112 N\)
-
B.
\(112 kg\)
-
C.
\(70 N\)
-
D.
\(70 kg\)
Đáp án : D
Khối lượng của một vật có giá trị không đổi cho dù đặt ở bất cứ đâu.
Vậy khối lượng của một người 70 kg trên Mặt Trăng là 70 kg.
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 44. Lực ma sát KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 45. Lực cản của nước KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 42. Biến dạng của lò xo KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 41. Biểu diễn lực KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 40. Lực KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
- Trắc nghiệm Bài 55. Ngân Hà - Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 54. Hệ Mặt Trời - Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 53. Mặt Trăng - Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 52. Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời. Thiên thể - Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 51. Tiết kiệm năng lượng - Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức