Trắc nghiệm Bài 5. Đo chiều dài - Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức
Đề bài
Khi dùng thước thẳng để đo chiều dài của một tấm gỗ, ba học sinh đã có ba cách đặt mắt để đọc nhanh kết quả đo (hình vẽ). Học sinh nào đã có cách đặt mắt đọc kết quả đo đúng?
-
A.
Bạn 2
-
B.
Bạn 1
-
C.
Bạn 3
-
D.
Cả ba bạn đều đúng
-
A.
GHĐ: 10cm, ĐCNN 2cm
-
B.
GHĐ: 10cm, ĐCNN 0,5cm
-
C.
GHĐ: 10cm, ĐCNN 0,2cm
-
D.
GHĐ: 10cm, ĐCNN 0,5dm
Khi dùng thước thẳng và compa để đo đường kính ngoài của miệng cốc (hình a) và đường kính trong của cốc (hình b).
Kết quả nào ghi dưới đây là đúng?
-
A.
Đường kính ngoài 2,3 cm; đường kính trong 2,2 cm
-
B.
Đường kính ngoài 2,1 cm; đường kính trong 1,8 cm
-
C.
Đường kính ngoài 2,5 cm; đường kính trong 2,3 cm
-
D.
Đường kính ngoài 2,0 cm; đường kính trong 1,8 cm
Lựa chọn loại thước nào trong hình vẽ là phù hợp để đo chiều rộng của phòng học?
-
A.
Thước cuộn
-
B.
Thước dây
-
C.
Thước kẹp
-
D.
Thước kẻ
Lựa chọn loại thước nào trong hình vẽ là phù hợp để đo vòng eo của cơ thể người?
-
A.
Thước cuộn
-
B.
Thước dây
-
C.
Thước kẹp
-
D.
Thước kẻ
Lựa chọn loại thước nào trong hình vẽ là phù hợp để đo đường kính trong của miệng một cái cốc hình trụ?
-
A.
Thước cuộn
-
B.
Thước dây
-
C.
Thước kẹp
-
D.
Thước kẻ
Trong các đơn vị đo dưới đây, đơn vị không dùng để đo độ dài là:
-
A.
\(m\)
-
B.
\(cm\)
-
C.
\(d{m^2}\)
-
D.
\(mm\)
\(1\) mét thì bằng
-
A.
\(1000mm\)
-
B.
\(10cm\)
-
C.
\(100dm\)
-
D.
\(100{\rm{ }}mm\)
Chọn câu trả lời đúng. Một inch bằng:
-
A.
\(2,54{\rm{ }}m\)
-
B.
\(1dm\)
-
C.
\(2,54{\rm{ }}cm\)
-
D.
\(1cm\)
Chọn câu đúng:
-
A.
“Tivi 17 inch” có nghĩa là chiều cao của màn hìng tivi
-
B.
“Tivi 17 inch” có nghĩa là chiều rộng của màn hình tivi
-
C.
“Tivi 17 inch” có nghĩa là đường chéo của màn hình tivi
-
D.
“Tivi 17 inch” có nghĩa là chiều rộng của cái tivi
Chọn câu trả lời đúng:
Điện thoại của Toàn có cỡ \(5,5inch\), vậy đường chéo màn hình điện thoại có kích thước:
-
A.
\(13,62cm\)
-
B.
\(13,97cm\)
-
C.
\(13,57cm\)
-
D.
\(13,69cm\)
Chọn câu trả lời sai. Trong sinh hoạt hằng ngày, người ta dùng các danh từ sau để gọi:
-
A.
\(1{\rm{ }}li{\rm{ }} = {\rm{ }}1mm\)
-
B.
\(1\) tấc \( = 1{\rm{ }}dm\)
-
C.
\(1\) phân \( = 1cm\)
-
D.
Cả A ,B ,C đều sai
Việc ước lượng chiều dài trước khi đo giúp ta:
-
A.
Chọn thước đo phù hợp với kích thước và hình dạng của vật cần đo
-
B.
Dùng thước có GHĐ và ĐCNN thích hợp để chỉ đo một lần, tránh bị sai số lớn
-
C.
Chọn dụng cụ đo có ĐCNN bằng đơn vị phù hợp
-
D.
Cả 3 đáp án trên đều đúng
Người thợ may dùng loại thước nào sau đây để đo cho khách hàng?
-
A.
Thước dây có GHĐ 1,5 m, ĐCNN 0,5 cm
-
B.
Thước cuộn có GHĐ 10 m, ĐCNN 1 cm
-
C.
Thước kẻ có GHĐ 30 cm, ĐCNN 0,1 cm
-
D.
Thước gỗ có GHĐ 1 m, ĐCNN 0,5 cm.
Để đo khoảng cách giữa Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh, người ta dùng đơn vị đo nào?
-
A.
m
-
B.
km
-
C.
mm
-
D.
cm
Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của cây thước (hình dưới) lần lượt là :
-
A.
100 cm và 1 cm.
-
B.
100 cm và 2 cm.
-
C.
100 cm và 2,5 cm.
-
D.
100 cm và 10 cm.
Chọn câu đúng trong các câu sau:
-
A.
Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước
-
B.
Độ chia nhỏ nhất của thước là chiều dài nhỏ nhất của vật mà thước có thể đo được
-
C.
Độ chia nhỏ nhất của thước là \(1mm\)
-
D.
Độ chia nhỏ nhất của thước là khoảng cách giữa hai vạch có in số liêm tiếp của thước
Chọn câu đúng trong các câu sau:
-
A.
Giới hạn đo (GHĐ) của thước là khoảng cách giữa hai vạch dài nhất liên tiếp của thước.
-
B.
Giới hạn đo (GHĐ) của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước.
-
C.
Giới hạn đo (GHĐ) của thước là khoảng cách giữa hai vạch liên tiếp trên thước.
-
D.
B và C đều đúng
Một bình chia độ đang chứa nước ở ngang vạch 70 cm3, người ta đổ thêm 5 cm3 nước vào. Thể tích nước trong bình là:
-
A.
80cm3
-
B.
75cm3
-
C.
92cm3
-
D.
68cm3
Độ chia nhỏ nhất của một bình chia độ là \(0,1c{m^3}.\) Cách ghi kết quả nào dưới đây là đúng?
-
A.
\(20c{m^3}.\)
-
B.
\(20,2c{m^3}.\)
-
C.
\(20,20c{m^3}.\)
-
D.
\(20,25c{m^3}.\)
Hãy chọn bình chia độ phù hợp nhất trong các bình chia độ dưới đây để đo thể tích của một lượng chất lỏng còn gần đầy chai 0,3 lít?
-
A.
Bình \(30{\rm{ }}ml\) có ĐCNN \(2{\rm{ }}ml.\)
-
B.
Bình \(500{\rm{ }}ml\) có ĐCNN \(5{\rm{ }}ml.\)
-
C.
Bình \(300{\rm{ }}ml\) có ĐCNN \(1\,ml.\)
-
D.
Bình \(0,3{\rm{ }}l\) có ĐCNN \(10{\rm{ }}ml.\)
Cho bình chia độ như hình vẽ
Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của bình lần lượt là
-
A.
\(100\,\,c{m^3}\) và \(5\,\,c{m^3}\)
-
B.
\(50\,\,c{m^3}\) và \(5\,\,c{m^3}\)
-
C.
\(100\,\,c{m^3}\) và \(2\,\,c{m^3}\)
-
D.
\(50\,\,c{m^3}\) và \(2\,\,c{m^3}\)
Lời giải và đáp án
Khi dùng thước thẳng để đo chiều dài của một tấm gỗ, ba học sinh đã có ba cách đặt mắt để đọc nhanh kết quả đo (hình vẽ). Học sinh nào đã có cách đặt mắt đọc kết quả đo đúng?
-
A.
Bạn 2
-
B.
Bạn 1
-
C.
Bạn 3
-
D.
Cả ba bạn đều đúng
Đáp án : B
Cần đặt mắt theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật => Cách đặt mắt của bạn 1 là đúng.
-
A.
GHĐ: 10cm, ĐCNN 2cm
-
B.
GHĐ: 10cm, ĐCNN 0,5cm
-
C.
GHĐ: 10cm, ĐCNN 0,2cm
-
D.
GHĐ: 10cm, ĐCNN 0,5dm
Đáp án : B
- GHĐ là độ dài lớn nhất ghi trên thước.
- ĐCNN là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
Thước trên hình vẽ có GHĐ là 10 cm và ĐCNN là 0,5 cm.
Khi dùng thước thẳng và compa để đo đường kính ngoài của miệng cốc (hình a) và đường kính trong của cốc (hình b).
Kết quả nào ghi dưới đây là đúng?
-
A.
Đường kính ngoài 2,3 cm; đường kính trong 2,2 cm
-
B.
Đường kính ngoài 2,1 cm; đường kính trong 1,8 cm
-
C.
Đường kính ngoài 2,5 cm; đường kính trong 2,3 cm
-
D.
Đường kính ngoài 2,0 cm; đường kính trong 1,8 cm
Đáp án : A
Quan sát hình vẽ ta thấy đường kính ngoài 2,3 cm; đường kính trong 2,2 cm
Lựa chọn loại thước nào trong hình vẽ là phù hợp để đo chiều rộng của phòng học?
-
A.
Thước cuộn
-
B.
Thước dây
-
C.
Thước kẹp
-
D.
Thước kẻ
Đáp án: A
Ta ước lượng chiều rộng của phòng học từ 5 - 10 mét => loại thước kẻ và thước kẹp.
Thước dây có đặc điểm là mềm, dễ gây bị trùng dây khi đo chiều dài.
Vậy để đo chiều rộng của phòng học ta dùng thước cuộn là hợp lí.
Lựa chọn loại thước nào trong hình vẽ là phù hợp để đo vòng eo của cơ thể người?
-
A.
Thước cuộn
-
B.
Thước dây
-
C.
Thước kẹp
-
D.
Thước kẻ
Đáp án: B
Để đo vòng eo của cơ thể người ta dùng thước dây là hợp lí vì nó mềm, dễ dàng uốn theo vòng eo để có kết quả đo chính xác nhất.
Lựa chọn loại thước nào trong hình vẽ là phù hợp để đo đường kính trong của miệng một cái cốc hình trụ?
-
A.
Thước cuộn
-
B.
Thước dây
-
C.
Thước kẹp
-
D.
Thước kẻ
Đáp án: C
Để đo đường kính trong của miệng một cái cốc hình trụ ta dùng thước kẹp.
Trong các đơn vị đo dưới đây, đơn vị không dùng để đo độ dài là:
-
A.
\(m\)
-
B.
\(cm\)
-
C.
\(d{m^2}\)
-
D.
\(mm\)
Đáp án : C
Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước Việt Nam là mét (m)
Ngoài ra còn dùng các đơn vị: milimét (mm), xentimét (cm), đềximét (dm), kilômét (km)...
\(1\) mét thì bằng
-
A.
\(1000mm\)
-
B.
\(10cm\)
-
C.
\(100dm\)
-
D.
\(100{\rm{ }}mm\)
Đáp án : A
\(1m = 10dm = 100cm = 1000mm\)
Vậy, \(1m = 1000mm\)
Chọn câu trả lời đúng. Một inch bằng:
-
A.
\(2,54{\rm{ }}m\)
-
B.
\(1dm\)
-
C.
\(2,54{\rm{ }}cm\)
-
D.
\(1cm\)
Đáp án : C
Ta có, \(1inch = 2,54cm\)
Chọn câu đúng:
-
A.
“Tivi 17 inch” có nghĩa là chiều cao của màn hìng tivi
-
B.
“Tivi 17 inch” có nghĩa là chiều rộng của màn hình tivi
-
C.
“Tivi 17 inch” có nghĩa là đường chéo của màn hình tivi
-
D.
“Tivi 17 inch” có nghĩa là chiều rộng của cái tivi
Đáp án : C
Thuật ngữ “Tivi 17 inch” để chỉ đường chéo của màn hình tivi
Chọn câu trả lời đúng:
Điện thoại của Toàn có cỡ \(5,5inch\), vậy đường chéo màn hình điện thoại có kích thước:
-
A.
\(13,62cm\)
-
B.
\(13,97cm\)
-
C.
\(13,57cm\)
-
D.
\(13,69cm\)
Đáp án : B
Ta có: \(1inch = 2,54cm\)
Từ đó, ta suy ra:\(5,5inch = 5,5.2,54 = 13,97cm\)
Chọn câu trả lời sai. Trong sinh hoạt hằng ngày, người ta dùng các danh từ sau để gọi:
-
A.
\(1{\rm{ }}li{\rm{ }} = {\rm{ }}1mm\)
-
B.
\(1\) tấc \( = 1{\rm{ }}dm\)
-
C.
\(1\) phân \( = 1cm\)
-
D.
Cả A ,B ,C đều sai
Đáp án : D
1 li = 1mm
1 phân = 1cm
1 tấc = 1dm = 10cm
=> A, B, C đều đúng
=> Ý D sai
Việc ước lượng chiều dài trước khi đo giúp ta:
-
A.
Chọn thước đo phù hợp với kích thước và hình dạng của vật cần đo
-
B.
Dùng thước có GHĐ và ĐCNN thích hợp để chỉ đo một lần, tránh bị sai số lớn
-
C.
Chọn dụng cụ đo có ĐCNN bằng đơn vị phù hợp
-
D.
Cả 3 đáp án trên đều đúng
Đáp án : D
Việc ước lượng chiều dài trước khi đo giúp ta:
- Chọn thước đo phù hợp với kích thước và hình dạng của vật cần đo
- Dùng thước có GHĐ và ĐCNN thích hợp để chỉ đo một lần, tránh bị sai số lớn
- Chọn dụng cụ đo có ĐCNN bằng đơn vị phù hợp
Người thợ may dùng loại thước nào sau đây để đo cho khách hàng?
-
A.
Thước dây có GHĐ 1,5 m, ĐCNN 0,5 cm
-
B.
Thước cuộn có GHĐ 10 m, ĐCNN 1 cm
-
C.
Thước kẻ có GHĐ 30 cm, ĐCNN 0,1 cm
-
D.
Thước gỗ có GHĐ 1 m, ĐCNN 0,5 cm.
Đáp án : B
Do chiều cao của cơ thể người trong khoảng nhỏ hơn 2m nên chọn thước cuộn có GHĐ 10m và ĐCNN 1 cm là phù hợp.
Để đo khoảng cách giữa Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh, người ta dùng đơn vị đo nào?
-
A.
m
-
B.
km
-
C.
mm
-
D.
cm
Đáp án : B
Do khoảng cách giữa Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh rất lớn nên để đo khoảng cách giữa Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh, người ta dùng đơn vị đo là ki-lô-mét (km).
Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của cây thước (hình dưới) lần lượt là :
-
A.
100 cm và 1 cm.
-
B.
100 cm và 2 cm.
-
C.
100 cm và 2,5 cm.
-
D.
100 cm và 10 cm.
Đáp án : B
- Giới hạn đo là độ dài lớn nhất ghi trên thước.
- Độ chia nhỏ nhất là độ dài nhỏ nhất ghi trên thước.
Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của cây thước là 100 cm và 2 cm.
Chọn câu đúng trong các câu sau:
-
A.
Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước
-
B.
Độ chia nhỏ nhất của thước là chiều dài nhỏ nhất của vật mà thước có thể đo được
-
C.
Độ chia nhỏ nhất của thước là \(1mm\)
-
D.
Độ chia nhỏ nhất của thước là khoảng cách giữa hai vạch có in số liêm tiếp của thước
Đáp án : A
Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước
Chọn câu đúng trong các câu sau:
-
A.
Giới hạn đo (GHĐ) của thước là khoảng cách giữa hai vạch dài nhất liên tiếp của thước.
-
B.
Giới hạn đo (GHĐ) của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước.
-
C.
Giới hạn đo (GHĐ) của thước là khoảng cách giữa hai vạch liên tiếp trên thước.
-
D.
B và C đều đúng
Đáp án : B
Giới hạn đo (GHĐ) của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước
Một bình chia độ đang chứa nước ở ngang vạch 70 cm3, người ta đổ thêm 5 cm3 nước vào. Thể tích nước trong bình là:
-
A.
80cm3
-
B.
75cm3
-
C.
92cm3
-
D.
68cm3
Đáp án : B
Thể tích nước sau khi đổ thêm 5cm3 bằng tổng thể tích lúc đầu cộng với thể tích nước đổ thêm
Thể tích của nước:
\(V = {V_0} + {V_1} = 70 + 5 = 75{\rm{ }}c{m^3}\)
Độ chia nhỏ nhất của một bình chia độ là \(0,1c{m^3}.\) Cách ghi kết quả nào dưới đây là đúng?
-
A.
\(20c{m^3}.\)
-
B.
\(20,2c{m^3}.\)
-
C.
\(20,20c{m^3}.\)
-
D.
\(20,25c{m^3}.\)
Đáp án : B
Cách ghi thể tích có chữ số thập phân bằng với số thập phân của ĐCNN
ĐCNN của bình chia độ là \(0,1c{m^3},\) cách ghi kết quả đúng là \(20,2c{m^3}.\)
Hãy chọn bình chia độ phù hợp nhất trong các bình chia độ dưới đây để đo thể tích của một lượng chất lỏng còn gần đầy chai 0,3 lít?
-
A.
Bình \(30{\rm{ }}ml\) có ĐCNN \(2{\rm{ }}ml.\)
-
B.
Bình \(500{\rm{ }}ml\) có ĐCNN \(5{\rm{ }}ml.\)
-
C.
Bình \(300{\rm{ }}ml\) có ĐCNN \(1\,ml.\)
-
D.
Bình \(0,3{\rm{ }}l\) có ĐCNN \(10{\rm{ }}ml.\)
Đáp án : C
Khi đo thể tích ta cần chọn bình có giới hạn lớn hơn thể tích cần đo và độ chia càng nhỏ thì càng chính xác.
Chọn bình \(300\,ml\) và ĐCNN \(1\,ml.\)
Cho bình chia độ như hình vẽ
Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của bình lần lượt là
-
A.
\(100\,\,c{m^3}\) và \(5\,\,c{m^3}\)
-
B.
\(50\,\,c{m^3}\) và \(5\,\,c{m^3}\)
-
C.
\(100\,\,c{m^3}\) và \(2\,\,c{m^3}\)
-
D.
\(50\,\,c{m^3}\) và \(2\,\,c{m^3}\)
Đáp án : C
Giới hạn đo của bình chia độ là thể tích lớn nhất ghi trên bình chia độ
Độ chia nhỏ nhất là khoảng cách giữa 2 vạch gần nhau nhất trên bình chia độ
GHĐ của bình là \(100\,\,c{m^3}\); ĐCNN của bình là \(2\,\,c{m^3}\)
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 6. Đo khối lượng KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 7. Đo thời gian KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 8. Đo nhiệt độ KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 4. Sử dụng kính hiển vi quang học KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 3. Sử dụng kính lúp KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 2. An toàn trong phòng thực hành KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 1. Giới thiệu về Khoa học tự nhiên KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
- Trắc nghiệm Bài 55. Ngân Hà - Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 54. Hệ Mặt Trời - Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 53. Mặt Trăng - Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 52. Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời. Thiên thể - Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 51. Tiết kiệm năng lượng - Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức