Trắc nghiệm Bài 53. Mặt Trăng - Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức
Đề bài
Ban đêm nhìn thấy Mặt Trăng vì:
-
A.
Mặt Trăng phát ra ánh sáng
-
B.
Mặt Trăng phản chiếu ánh sáng mặt trời
-
C.
Mặt Trăng là một ngôi sao
-
D.
Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất
Chọn đáp án đúng?
-
A.
Mặt Trăng là một ngôi sao như các ngôi sao khác
-
B.
Mặt Trăng phát ra ánh sáng
-
C.
Mặt Trăng luôn ở gần Mặt Trời hơn Trái Đất
-
D.
Hình dạng Mặt Trăng mà ta nhìn thấy thay đổi trong các ngày của tháng vì ta nhìn nó ở các góc nhìn khác nhau.
Vì sao chỉ có một phía Mặt Trăng luôn luôn hướng về Trái Đất?
-
A.
Vì Mặt Trăng tự quay quanh trục một vòng thì đồng thời quay quanh Trái Đất đúng một vòng.
-
B.
Vì chỉ có một nửa Mặt Trăng luôn luôn được Mặt Trời chiếu sáng
-
C.
Vì Mặt Trăng tự quay quanh trục một vòng thì đồng Trái Đất cũng quay được một vòng.
-
D.
Cả ba đáp án trên đều đúng
Giữa hai lần Trăng tròn liên tiếp cách nhau bao nhiêu tuần?
-
A.
2 tuần
-
B.
4 tuần
-
C.
6 tuần
-
D.
8 tuần
Chọn đáp án đúng?
-
A.
Mặt Trăng là một vệ tinh của Mặt Trời
-
B.
Mặt Trăng là một hành tinh của Trái Đất
-
C.
Mặt Trăng là một vệ tinh của Trái Đất
-
D.
Mặt Trăng là một ngôi sao.
Hình vẽ mô tả hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng tương ứng với các vị trí ở các thời điểm khác nhau trên quỹ đạo của nó.
Cho biết Trăng bán nguyệt tương ứng với vị trí số mấy trên hình vẽ?
-
A.
4 và 8
-
B.
1 và 5
-
C.
2 và 6
-
D.
3 và 7
Mặt Trăng quay một vòng quanh Trái Đất mất thời gian khoảng bao lâu?
-
A.
1 tháng
-
B.
3 tháng
-
C.
6 tháng
-
D.
1 năm
Tên tiếng La – tinh của Mặt Trăng là:
-
A.
Solis
-
B.
Martis
-
C.
Saturni
-
D.
Lunae
Hình dạng Mặt Trăng ta nhìn thấy trên bầu trời thay đổi mỗi ngày. Người ta nói đó là:
-
A.
các hình dạng của Mặt Trăng
-
B.
các pha của Mặt Trời
-
C.
các pha của Mặt Trăng
-
D.
sự phản chiếu ánh sáng mặt trời
Thiên thể duy nhất ngoài Trái Đất mà con người đã đặt chân tới là:
-
A.
Mặt Trời
-
B.
Mặt Trăng
-
C.
Hỏa tinh
-
D.
Bầu trời
Chúng ta thấy các hình dạng khác nhau của Mặt Trăng trong tuần trăng là do:
-
A.
hình dạng của Mặt Trăng thay đổi theo thời gian
-
B.
ta nhìn Mặt Trăng ở các góc nhìn khác nhau
-
C.
Mặt Trăng phản chiếu ánh sáng mặt trời lúc nhiều, lúc ít
-
D.
Cả ba đáp án trên đều đúng.
Hình dưới đây ghi lại hình dạng Mặt Trăng quan sát được trong các ngày của tháng Âm lịch. Hãy xác định hình ảnh dưới đây ứng với khoảng ngày nào của tháng Âm lịch?
-
A.
Ngày mồng 3, mồng 4
-
B.
Ngày 30, mồng 1
-
C.
Ngày 15, ngày 16
-
D.
Ngày 27, ngày 28
Hình dưới đây ghi lại hình dạng Mặt Trăng quan sát được trong các ngày của tháng Âm lịch. Hãy xác định hình ảnh dưới đây lần lượt ứng với khoảng ngày nào của tháng Âm lịch?
-
A.
Ngày 23 và ngày 24
-
B.
Ngày 26 và ngày 27
-
C.
Ngày 23 và ngày 27
-
D.
Ngày 20 và ngày 27
Chọn đáp án sai?
-
A.
Mặt Trăng là vệ tinh duy nhất của Trái Đất
-
B.
Mặt Trăng là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong hệ Mặt Trời
-
C.
Mặt Trăng là thiên thể duy nhất ngoài Trái Đất mà con người đã đặt chân tới
-
D.
Mặt Trăng quay một vòng quanh Trái Đất mất khoảng 2 tuần.
Lời giải và đáp án
Ban đêm nhìn thấy Mặt Trăng vì:
-
A.
Mặt Trăng phát ra ánh sáng
-
B.
Mặt Trăng phản chiếu ánh sáng mặt trời
-
C.
Mặt Trăng là một ngôi sao
-
D.
Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất
Đáp án : B
Ban đêm nhìn thấy Mặt Trăng vì Mặt Trăng phản chiếu ánh sáng mặt trời.
Chọn đáp án đúng?
-
A.
Mặt Trăng là một ngôi sao như các ngôi sao khác
-
B.
Mặt Trăng phát ra ánh sáng
-
C.
Mặt Trăng luôn ở gần Mặt Trời hơn Trái Đất
-
D.
Hình dạng Mặt Trăng mà ta nhìn thấy thay đổi trong các ngày của tháng vì ta nhìn nó ở các góc nhìn khác nhau.
Đáp án : D
A, B sai vì Mặt Trăng không tự phát sáng.
C sai vì Mặt Trăng là vệ tinh quay xung quanh Trái Đất.
D đúng
Vì sao chỉ có một phía Mặt Trăng luôn luôn hướng về Trái Đất?
-
A.
Vì Mặt Trăng tự quay quanh trục một vòng thì đồng thời quay quanh Trái Đất đúng một vòng.
-
B.
Vì chỉ có một nửa Mặt Trăng luôn luôn được Mặt Trời chiếu sáng
-
C.
Vì Mặt Trăng tự quay quanh trục một vòng thì đồng Trái Đất cũng quay được một vòng.
-
D.
Cả ba đáp án trên đều đúng
Đáp án : A
Chỉ có một phía Mặt Trăng luôn luôn hướng về Trái Đất vì Mặt Trăng tự quay quanh trục một vòng thì đồng thời quay quanh Trái Đất đúng một vòng.
Giữa hai lần Trăng tròn liên tiếp cách nhau bao nhiêu tuần?
-
A.
2 tuần
-
B.
4 tuần
-
C.
6 tuần
-
D.
8 tuần
Đáp án : B
Giữa hai lần Trăng tròn liên tiếp cách nhau 4 tuần.
Chọn đáp án đúng?
-
A.
Mặt Trăng là một vệ tinh của Mặt Trời
-
B.
Mặt Trăng là một hành tinh của Trái Đất
-
C.
Mặt Trăng là một vệ tinh của Trái Đất
-
D.
Mặt Trăng là một ngôi sao.
Đáp án : C
Mặt Trăng là một vệ tinh của Trái Đất mà chúng ta có thể nhìn thấy trên bầu trời. Đôi khi chúng ta thấy nó rất sáng vào ban đêm.
Hình vẽ mô tả hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng tương ứng với các vị trí ở các thời điểm khác nhau trên quỹ đạo của nó.
Cho biết Trăng bán nguyệt tương ứng với vị trí số mấy trên hình vẽ?
-
A.
4 và 8
-
B.
1 và 5
-
C.
2 và 6
-
D.
3 và 7
Đáp án : D
Trăng bán nguyệt tương ứng với vị trí số 3 và 7 trên hình vẽ.
Mặt Trăng quay một vòng quanh Trái Đất mất thời gian khoảng bao lâu?
-
A.
1 tháng
-
B.
3 tháng
-
C.
6 tháng
-
D.
1 năm
Đáp án : A
Mặt Trăng quay quanh Trái Đất mất khoảng 1 tháng để đi hết 1 vòng.
Tên tiếng La – tinh của Mặt Trăng là:
-
A.
Solis
-
B.
Martis
-
C.
Saturni
-
D.
Lunae
Đáp án : D
Tên tiếng La – tinh của Mặt Trăng là Lunae (Luna).
Hình dạng Mặt Trăng ta nhìn thấy trên bầu trời thay đổi mỗi ngày. Người ta nói đó là:
-
A.
các hình dạng của Mặt Trăng
-
B.
các pha của Mặt Trời
-
C.
các pha của Mặt Trăng
-
D.
sự phản chiếu ánh sáng mặt trời
Đáp án : C
Hình dạng Mặt Trăng ta nhìn thấy trên bầu trời thay đổi mỗi ngày. Người ta nói đó là các pha của Mặt Trăng.
Thiên thể duy nhất ngoài Trái Đất mà con người đã đặt chân tới là:
-
A.
Mặt Trời
-
B.
Mặt Trăng
-
C.
Hỏa tinh
-
D.
Bầu trời
Đáp án : B
Mặt Trăng là thiên thể duy nhất ngoài Trái Đất mà con người đã đặt chân tới. Năm 1959, nước Nga (Liên Xô cũ) phóng vệ tinh nhân tạo Luna 1 lên Mặt Trăng, mở đầu cho công cuộc khám phá Mặt Trăng.
Chúng ta thấy các hình dạng khác nhau của Mặt Trăng trong tuần trăng là do:
-
A.
hình dạng của Mặt Trăng thay đổi theo thời gian
-
B.
ta nhìn Mặt Trăng ở các góc nhìn khác nhau
-
C.
Mặt Trăng phản chiếu ánh sáng mặt trời lúc nhiều, lúc ít
-
D.
Cả ba đáp án trên đều đúng.
Đáp án : B
Chúng ta thấy các hình dạng khác nhau của Mặt Trăng trong tuần trăng là do ta nhìn Mặt Trăng ở các góc nhìn khác nhau.
Hình dưới đây ghi lại hình dạng Mặt Trăng quan sát được trong các ngày của tháng Âm lịch. Hãy xác định hình ảnh dưới đây ứng với khoảng ngày nào của tháng Âm lịch?
-
A.
Ngày mồng 3, mồng 4
-
B.
Ngày 30, mồng 1
-
C.
Ngày 15, ngày 16
-
D.
Ngày 27, ngày 28
Đáp án : B
Hình vẽ ta thấy đây là không Trăng: khi nửa tối của Mặt Trăng hướng hoàn toàn về Trái Đất, ta không nhìn thấy Trăng.
Không Trăng có vào ngày đầu tháng và ngày cuối tháng.
Hình dưới đây ghi lại hình dạng Mặt Trăng quan sát được trong các ngày của tháng Âm lịch. Hãy xác định hình ảnh dưới đây lần lượt ứng với khoảng ngày nào của tháng Âm lịch?
-
A.
Ngày 23 và ngày 24
-
B.
Ngày 26 và ngày 27
-
C.
Ngày 23 và ngày 27
-
D.
Ngày 20 và ngày 27
Đáp án : C
Hình 1 là hình ảnh của Trăng bán nguyệt cuối tháng => vào ngày 23 của tháng.
Hình 2 là hình ảnh của Trăng khuyết cuối tháng => vào ngày 27 của tháng.
Chọn đáp án sai?
-
A.
Mặt Trăng là vệ tinh duy nhất của Trái Đất
-
B.
Mặt Trăng là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong hệ Mặt Trời
-
C.
Mặt Trăng là thiên thể duy nhất ngoài Trái Đất mà con người đã đặt chân tới
-
D.
Mặt Trăng quay một vòng quanh Trái Đất mất khoảng 2 tuần.
Đáp án : D
Mặt Trăng quay một vòng quanh Trái Đất mất 27,32 ngày (khoảng 1 tháng).
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 54. Hệ Mặt Trời KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 55. Ngân Hà KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 52. Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời. Thiên thể KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
- Trắc nghiệm Bài 55. Ngân Hà - Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 54. Hệ Mặt Trời - Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 53. Mặt Trăng - Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 52. Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời. Thiên thể - Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 51. Tiết kiệm năng lượng - Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức