Trắc nghiệm Bài 47. Một số dạng năng lượng - Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức

Đề bài

Câu 1 :

Chúng ta nhận biết điện năng từ ổ cắm điện cung cấp cho máy tính thông qua biểu hiện:

  • A.

    ánh sáng

  • B.

    âm thanh

  • C.

    nhiệt do máy tính phát ra

  • D.
    cả 3 đáp án trên
Câu 2 :

Dạng năng lượng được sinh ra do chuyển động của vật mà có là:

  • A.
    Động năng
  • B.
    Thế năng
  • C.
    Nhiệt năng
  • D.
    Quang năng
Câu 3 :

Dụng cụ nào sau đây khi hoạt động biến đổi phần lớn điện năng mà nó nhận vào thành nhiệt năng?

  • A.

    Điện thoại

  • B.

    Máy hút bụi

  • C.
    Máy sấy tóc
  • D.
    Máy vi tính
Câu 4 : Dạng năng lượng nào cần thiết để nước đá tan thành nước?
  • A.

    Năng lượng ánh sáng

  • B.

    Năng lượng âm thanh

  • C.

    Năng lượng hóa học

  • D.
    Năng lượng nhiệt
Câu 5 :

Gọi tên năng lượng chính được sử dụng khi đọc sách ở sân trường?

  • A.
    Động năng
  • B.
    Điện năng
  • C.
    Hóa năng
  • D.
    Quang năng
Câu 6 :

Bằng các giác quan, căn cứ vào đâu mà ta nhận biết được là một vật có nhiệt năng?

  • A.

    Có thể kéo, đẩy các vật

  • B.

    Có thểm làm biến dạng vật khác

  • C.

    Có thể làm thay đổi nhiệt độ các vật

  • D.

    Có thể làm thay đổi màu sắc các vật khác

Câu 7 :

Ta nhận biết trực tiếp được một vật có nhiệt năng khi nó có khả năng nào?

  • A.

    Làm tăng thể tích vật khác

  • B.

    Làm nóng một vật khác

  • C.

    Sinh ra lực đẩy làm vật khác chuyển động

  • D.

    Nổi trên mặt nước

Câu 8 :

Những trường hợp nào dưới đây là biểu hiện của nhiệt năng?

  • A.

    Làm cho vật nóng lên

  • B.

    Truyền được âm

  • C.

    Phản chiếu được ánh sáng

  • D.

    Làm cho vật chuyển động

Câu 9 :

Có mấy dạng năng lượng:

  • A.

    2

  • B.

    4

  • C.

    6

  • D.

    8

Câu 10 :

Trường hợp nào dưới đây vật không có năng lượng:

  • A.

    Tảng đá nằm trên mặt đất

  • B.

    Tảng đá được nâng lên khỏi mặt đất

  • C.

    Chiếc thuyền chạy trên mặt nước

  • D.

    Viên phấn rơi từ trên bàn xuống

Câu 11 :

Ghép tên dạng năng lượng ở cột A phù hợp với phần mô tả ở cột B.

  • A.

    1e, 2g, 3h, 4d, 5a, 6c, 7b

  • B.

    1e, 2g, 3h, 4d, 5c, 6a, 7b

  • C.

    1e, 2h, 3g, 4d, 5a, 6c, 7b

  • D.

    1b, 2a, 3h, 4d, 5g, 6c, 7e

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Chúng ta nhận biết điện năng từ ổ cắm điện cung cấp cho máy tính thông qua biểu hiện:

  • A.

    ánh sáng

  • B.

    âm thanh

  • C.

    nhiệt do máy tính phát ra

  • D.
    cả 3 đáp án trên

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Quan sát máy tính khi kết nối với nguồn điện.

Lời giải chi tiết :

Chúng ta nhận biết điện năng từ ổ cắm điện cung cấp cho máy tính thông qua biểu hiện:

- Ánh sáng từ màn hình máy tính, ánh sáng từ bóng đèn tín hiệu khi máy tính kết nối với nguồn điện.

- Âm thanh khi khởi động máy tính.

- Nhiệt do máy tính tỏa ra.

Câu 2 :

Dạng năng lượng được sinh ra do chuyển động của vật mà có là:

  • A.
    Động năng
  • B.
    Thế năng
  • C.
    Nhiệt năng
  • D.
    Quang năng

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Mọi vật chuyển động đều có động năng như: cánh quạt đang quay, ô tô di chuyển trên đường, quả bóng lăn, …

Câu 3 :

Dụng cụ nào sau đây khi hoạt động biến đổi phần lớn điện năng mà nó nhận vào thành nhiệt năng?

  • A.

    Điện thoại

  • B.

    Máy hút bụi

  • C.
    Máy sấy tóc
  • D.
    Máy vi tính

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Máy sấy tóc khi hoạt động biến đổi phần lớn điện năng mà nó nhận vào thành nhiệt năng để làm khô tóc.

Câu 4 : Dạng năng lượng nào cần thiết để nước đá tan thành nước?
  • A.

    Năng lượng ánh sáng

  • B.

    Năng lượng âm thanh

  • C.

    Năng lượng hóa học

  • D.
    Năng lượng nhiệt

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Nước đóng đá ở nhiệt độ 00C, nhiệt độ tăng dần thì đá sẽ tan ra. Vậy năng lượng nhiệt cần thiết để nước đá tan thành nước.

Câu 5 :

Gọi tên năng lượng chính được sử dụng khi đọc sách ở sân trường?

  • A.
    Động năng
  • B.
    Điện năng
  • C.
    Hóa năng
  • D.
    Quang năng

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Năng lượng chính được sử dụng khi đọc sách ở sân trường là nhờ năng lượng của ánh sáng Mặt Trời (quang năng).

Câu 6 :

Bằng các giác quan, căn cứ vào đâu mà ta nhận biết được là một vật có nhiệt năng?

  • A.

    Có thể kéo, đẩy các vật

  • B.

    Có thểm làm biến dạng vật khác

  • C.

    Có thể làm thay đổi nhiệt độ các vật

  • D.

    Có thể làm thay đổi màu sắc các vật khác

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Bằng các giác quan, căn cứ vào khả năng có thể làm thay đổi nhiệt độ các vật mà ta nhận biết được là một vật có nhiệt năng

Câu 7 :

Ta nhận biết trực tiếp được một vật có nhiệt năng khi nó có khả năng nào?

  • A.

    Làm tăng thể tích vật khác

  • B.

    Làm nóng một vật khác

  • C.

    Sinh ra lực đẩy làm vật khác chuyển động

  • D.

    Nổi trên mặt nước

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Ta nhận biết trực tiếp được một vật có nhiệt năng khi nó có khả năng cung cấp nhiệt năng làm nóng một vật khác

Câu 8 :

Những trường hợp nào dưới đây là biểu hiện của nhiệt năng?

  • A.

    Làm cho vật nóng lên

  • B.

    Truyền được âm

  • C.

    Phản chiếu được ánh sáng

  • D.

    Làm cho vật chuyển động

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Trường hợp biểu hiện của nhiệt năng là: Làm cho vật nóng lên

Câu 9 :

Có mấy dạng năng lượng:

  • A.

    2

  • B.

    4

  • C.

    6

  • D.

    8

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Các dạng năng lượng: Cơ năng, nhiệt năng, hóa năng, quang năng, điện năng, năng lượng hạt nhân

Câu 10 :

Trường hợp nào dưới đây vật không có năng lượng:

  • A.

    Tảng đá nằm trên mặt đất

  • B.

    Tảng đá được nâng lên khỏi mặt đất

  • C.

    Chiếc thuyền chạy trên mặt nước

  • D.

    Viên phấn rơi từ trên bàn xuống

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Ta nhận biết được 1 vật có năng lượng khi vật đó có khả năng thực hiện công (cơ năng) hay làm nóng các vật khác ( nhiệt năng)

=>Trường hợp tảng đá nằm trên mặt đất không có năng lượng

Câu 11 :

Ghép tên dạng năng lượng ở cột A phù hợp với phần mô tả ở cột B.

  • A.

    1e, 2g, 3h, 4d, 5a, 6c, 7b

  • B.

    1e, 2g, 3h, 4d, 5c, 6a, 7b

  • C.

    1e, 2h, 3g, 4d, 5a, 6c, 7b

  • D.

    1b, 2a, 3h, 4d, 5g, 6c, 7e

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

1e, 2g, 3h, 4d, 5a, 6c, 7b

Trắc nghiệm Bài 48. Sự chuyển hóa năng lượng - Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 48. Sự chuyển hóa năng lượng KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 49. Năng lượng hao phí - Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 49. Năng lượng hao phí KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 50. Năng lượng tái tạo - Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 50. Năng lượng tái tạo KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 51. Tiết kiệm năng lượng - Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 51. Tiết kiệm năng lượng KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 46. Năng lượng và sự truyền năng lượng - Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 46. Năng lượng và sự truyền năng lượng KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết