Trắc nghiệm Bài 17. Tách chất ra khỏi hỗn hợp - Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức

Đề bài

Câu 1 :

Có một hỗn hợp gồm muối ăn và cát. Em sử dụng phương pháp nào sau đây để tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp?

  • A.

    Chiết

  • B.

    Lọc    

  • C.

    Cô cạn

  • D.

    Lọc và cô cạn

Câu 2 :

Nước giếng khoan thường lẫn nhiều tạp chất. Để tách bỏ tạp chất, người dân cho nước giếng khoan vào bể lọc, đáy bể lót các lớp cát mịn, sôi và than củi. Nước chảy qua các lớp này sẽ trong hơn. Nhận định nào sau đây là không đúng?

  • A.

    Lớp cát mịn có tác dụng giữ các hạt đất, cát ở lại.

  • B.

    Lớp sỏi làm cho nước có vị ngọt.

  • C.

    Lớp than củi có tác dụng hút các chất hữu cơ, vi khuẩn.

  • D.

    Sau một thời gian sử dụng, ta phải thau rửa các lớp đáy bể lọc.

Câu 3 :

Việc làm nào sau đây là quá trình tách chất dựa theo sự khác nhau về kích thước hạt?

  • A.

    Giặt giẻ lau bảng bằng nước từ vòi nước.

  • B.

    Dùng nam châm hút bột sắt từ hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh.

  • C.

    Lọc nước bị vẩn đục bằng giấy lọc.

  • D.

    Ngâm quả dâu với đường để lấy nước đâu.

Câu 4 :

Ở nông thôn, để tách thóc lép ra khỏi thóc, người dân thường đổ thóc rơi trước một cái quạt gió. Những hạt thóc lép sẽ bị gió thổi bay ra, đó là do thóc lép có:

  • A.

    khối lượng nhẹ hơn.

  • B.

    kích thước hạt nhỏ hơn.

  • C.

    tốc độ rơi nhỏ hơn.

  • D.

    lớp vỏ trấu dễ tróc hơn.

Câu 5 :

Khí nitrogen và khí oxygen là hai thành phần chính của không khí. Trong kĩ thuật, người ta có thể hạ thấp nhiệt độ xuống dưới - 96°C để hoá lỏng không khí, sau đó nâng nhiệt độ đến đưới -183°C. Khi đó, nitrogen bay ra và còn lại là oxygen dạng lỏng. Phương pháp tách khí nitrogen và khí oxygen ra khỏi không khí như trên được gọi là:

  • A.

    phương pháp lọc.

  • B.

    phương pháp chiết.

  • C.

    phương pháp cô cạn.

  • D.

    phương pháp chưng phân đoạn.

Câu 6 :

Vào mùa hè, nhiều hôm thời tiết rất oi bức khiến chúng ta cảm thấy ngột ngạt, khó thở. Thế nhưng sau khí có một trận mưa rào ập xuống, người ta lại cảm thấy dễ chịu hơn nhiều. Lí do là:

  • A.

    mưa đã làm giảm nhiệt độ môi trường.

  • B.

    mưa đã làm chết các loài sinh vật gây bệnh.

  • C.

    mưa đã làm giảm nhiệt độ môi trường và loại bớt khói bụi ra khói không khí.

  • D.

    mưa đã làm giảm nhiệt độ môi trường và làm chết các loài sinh vật gây bệnh.

Câu 7 :

Hình bên minh hoạ về việc sản xuất và thu hoạch muối. Để sản xuất muối, người ta cho nước biển vào các ruộng muối rối phơi khoảng 1 tuần thì thu được muối ở dạng rắn.

Người dân đã sử dụng phương pháp nào để thu được muối?

  • A.

    Làm lắng đọng muối.

  • B.

    Lọc lấy muối từ nước biển.

  • C.

    Làm bay hơi nước biển.

  • D.

    Cô cạn nước biển.

Câu 8 :

Hình bên minh hoạ về việc sản xuất và thu hoạch muối. Để sản xuất muối, người ta cho nước biển vào các ruộng muối rối phơi khoảng 1 tuần thì thu được muối ở dạng rắn.

Em có biết, khu vực nào ở nước ta sản xuất nhiều muối nhất?

  • A.

    Đồng bằng sông Hồng.

  • B.

    Đồng bằng sông Cửu Long.

  • C.

    Tây Nguyên.

  • D.

    Nam Trung Bộ.

Câu 9 :

Cho hình ảnh về dụng cụ bên:

Theo em, dụng cụ này có thể được sử dụng để tách riêng các chất trong hỗn hợp nào dưới đây?

  • A.

    Nước và rượu.

  • B.

    Cát lẫn trong nước.

  • C.

    Bột mì lẫn trong nước.

  • D.

    Dầu ăn và nước.

Câu 10 :

Tác dụng chủ yếu của việc đeo khẩu trang là gì?

  • A.

    Tách hơi nước ra khỏi không khí hít vào.

  • B.

    Tách oxygen ra khỏi không khí hít vào.

  • C.

    Tách khí carbon dioxide ra khỏi không khí hít vào.

  • D.

    Tách khói bụi ra khỏi không khí hít vào.

Câu 11 :

Trong máy lọc nước có nhiều lõi lọc khác nhau. Trong đó, có một lõi làm bằng bông được ép rất chặt. Theo em, lõi bông đó có tác dụng gì?

  • A.

    Lọc chất tan trong nước.

  • B.

    Lọc chất không tan trong nước.

  • C.

    Lọc và giữ lại khoáng chất.

  • D.

    Lọc hoá chất độc hại.

Câu 12 :

Nếu không may làm đổ dầu ăn vào nước, ta dùng phương pháp nào để tách riêng dầu ăn ra khỏi nước?

  • A.

    Lọc.

  • B.

    Dùng máy li tâm.     

  • C.

    Chiết.

  • D.

    Cô cạn.

Câu 13 :

Phương pháp nào dưới đây là đơn giản nhất để tách cát lẫn trong nước?

  • A.

    Lọc.

  • B.

    Dùng máy li tâm.     

  • C.

    Chiết.

  • D.

    Cô cạn.

Câu 14 :

Để tách hỗn hợp gồm muối ăn và cát, người ta cho hỗn hợp cát và muối vào nước, sử dụng phương pháp lọc và phương pháp cô cạn, lọc lấy cát trước rồi cô cạn ta thu được muối. Một bạn nói rằng, người ta sử dụng cách làm trên bởi vì sự khác nhau giữa tính chất của muối và cát như sau: 

    • Muối là chất rắn tan được trong nước, không bị hóa hơi khi gặp nhiệt độ cao.
    • Cát là chất rắn không tan được trong nước.

Theo em, bạn nói vậy Đúng hay Sai?

Đúng
Sai
Câu 15 :

Hãy chọn phương pháp phù hợp để tách các chất ra khỏi hỗn hợp:

a) Hỗn hợp đường và nước:


b) Hỗn hợp bột mì và nước:

Câu 16 :

Cho các từ sau: nam châm, cát, sắt, tách chất. Em hãy bấm chọn các từ và kéo thả vào các chỗ trống trong đoạn văn dưới đây:

nam châm
cát
sắt
tách chất
Ngoài cách lọc, cô cạn, chiết, ta còn có thể sử dụng nhiều cách khác để ..... ra khỏi hỗn hợp. Ví dụ, người ta có thể tách cát và sắt ra khỏi hỗn hợp của chúng bằng cách sử dụng một thanh ..... được bọc màng nhựa như hình trên. Khi đó, ..... bị nam châm hút còn ..... không bị thanh nam châm hút. Do đinh sắt hoặc các vật nhỏ bằng sắt bị nam châm hút. Do đó có thể dùng nam châm để gom đinh sắt và các vật nhỏ bằng sắt.
Câu 17 :

Cho các từ sau: hydrocarbon, tách chất, công nghệ lọc hóa dầu, hỗn hợp. Em hãy bấm chọn các từ và kéo thả vào các chỗ trống trong đoạn văn dưới dây:

hydrocarbon
tách chất
công nghệ lọc hóa dầu
hỗn hợp
Vì sao chúng ta lại cần phải tách chất? Trong tự nhiên hầu hết các chất đều là .....
Hỗn hợp trong tự nhiên đều là hỗn hợp của hai hay nhiều chất khác nhau. Do nhu cầu sử dụng nên quá trình ..... trong đời sống và công nghệ hóa học là rất cần thiết. Một ví dụ điển hình cho quá trình tách chất trong công nghệ hóa học là .....
Dầu thô gồm hỗn hợp nhiều các ..... khác nhau, do đó để có thể sử dụng được cho những mục đích khác nhau, hỗn hợp dầu thô cần phải được tách ra thành các sản phẩm có ích như xăng, diezel, dầu nhờn, nhựa đường.v.v..
Câu 18 :

Hãy nói thông tin hai cột cho phù hợp với nhau.

Lọc

Chiết

Cô cạn

Lắng

Sự tách chất dựa vào sự khác nhau về tính bay hơi.

Sự tách chất dựa vào sự khác nhau ở mức độ nặng nhẹ.

Sự tách chất dựa vào sự khác nhau về kích thước hạt.

Sự tách chất dựa vào sự khác nhau về khả năng tan trong các dung môi khác nhau

Câu 19 :

Hãy lựa chọn một cách tách phù hợp để:

Loại bỏ cát lẫn trong nước ngầm:


Tách dầu vừng ra khỏi hỗn hợp của nó với nước:


Tách calcium carbonate từ hỗn hợp của calcium carbonate và nước

Câu 20 :

Bột sắn dây là tinh bột thu được từ củ sắn dây, bột sắn dây là đồ uống giải khát có nhiều tác dụng đối với sức khỏe. Ngoài ra bột sắn dây còn là các vị thuốc, bài thuốc chữa được nhiều bệnh. Để thu được bột sắn dây, đầu tiên củ sắn dây được rửa sạch, cạo hết lớp vỏ bên ngoài rồi xay nhuyễn với nước, thu được hỗn hợp màu nâu.

Hỗn hợp này được thêm nước, khuấy kĩ rồi lọc nhiều lần qua các lớp vải để loại hết bã xơ và thu được phần nước lọc thô chứa tinh bột. Từ nước lọc thô, tiến hành đánh bột với bước cho ran và đợi lắng, sau đó chắt bỏ nước và thay nước. Quá trình này được lặp lại nhiều lần (khoảng 6 – 20 lần tùy nhu cầu sử dụng) với số lớp vải lọc tăng dần để tách bỏ hoàn toàn tạp chất và cho ra được lớp bột trắng tinh khiết. Tinh bột thu được sẽ được giàn mỏng ra lớp vải đặt trên dàn phơi bằng tre, để ráo nước. Sau đó, tinh bột sắn được đưa vào các tủ sấy chuyên dụng hoặc đem phơi nắng cho đến khi bột khô.

Câu 20.1

Hỗn hợp màu nâu sau khi xay nhuyễn củ sắn dây bao gồm những thành phần:

  • A.

    nước, tinh bột sắn dây, bã sắn dây, tạp chất.

  • B.

    tinh bột sắn dây, tạp chất.

  • C.

    tinh bột sắn dây, tạp chất, bã sắn dây.

  • D.

    nước, bã sắn dây, tạp chất.

Câu 20.2

Lớp vải lọc có tác dụng lọc bỏ bã sắn dây và các tạp chất. Vậy vải lọc có tác dụng tương tự như dụng cụ nào trong phòng thí nghiệm?

  • A.

    Phễu lọc

  • B.

    Giấy lọc

  • C.

    Phễu chiết     

  • D.

    Đáp án A và B đúng.

Câu 20.3

Hỗn hợp nước lọc chứa tinh bột sắn dây thuộc loại nào sau đây?

  • A.

    Nhũ tương

  • B.

    Huyền phù

  • C.

    Dung dịch     

  • D.

     Bọt

Câu 21 :

Nam nghiên cứu tính chất của 4 mẫu chất lỏng. Bạn đã đo nhiệt độ sôi và nhiệt độ đông đặc của 4 mẫu. Kết quả thu được như sau:

Mẫu

Nhiệt độ sôi (°C)

Nhiệt độ đông đặc (°C)

A

108

-10

B

100

0

C

78

-114

D

104

-9

Em hãy trả lời câu hỏi sau:

Câu 21.1

Biết chất lỏng A là dung dịch muối ăn, em hãy chỉ ra mẫu nào là nước nguyên chất.

  • A.

    Mẫu D

  • B.

    Mẫu C

  • C.

    Mẫu B

  • D.

    Không có nước nguyên chất.

Câu 21.2

Bạn Nam lấy một ít dung dịch A và bỏ vào mặt kính đồng hồ, để ngoài trời nắng trong 4 giờ. Sau đó bạn quan sát thấy có một lớp chất rắn màu trắng bám trên mặt kính đồng hồ. Theo em, chất rắn đó là gì?

  • A.

    Cát   

  • B.

    Muối.

  • C.

    Bụi     

  • D.

    Tất cả các đáp án đều sai.

Câu 22 :

Bạn Hà muốn tách riêng một hỗn hợp gồm cát và muối. Các hình vẽ dưới đây mô tả các bước tiến hành của bạn, tuy nhiên lại chưa đúng thứ tự.

Câu 22.1

Em hãy sắp xếp các hình ảnh theo đúng thứ tự để mô tả các bước tách riêng hỗn hợp gồm cát và muối.

  • A.

    C – A – F – B – D – E.

  • B.

    A – C – E – B – D – F.

  • C.

    A – C – F – B – D – E.

  • D.

    B – C – F – A – D – E.

Câu 22.2

Chất rắn còn lại trên giấy lọc ở các bước E, F lần lượt là:

  • A.

    Bay hơi nước.

  • B.

    Bay hơi muối.

  • C.

    Bay hơi cát.

  • D.

    Tất cả các đáp án trên.

Câu 22.3

Quá trình diễn ra ở bước F là gì?

  • A.

    Hòa tan

  • B.

    Lọc    

  • C.

    Chiết  

  • D.

    Bay hơi

Câu 23 :

Quan sát hình dưới đây và cho biết:

Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nước

Câu 23.1

Nhận xét nào sau đây không đúng?

  • A.

    Hỗn hợp dầu ăn và nước gồm 2 chất lỏng không tan lẫn vào nhau.

  • B.

    Hỗn hợp dầu ăn và nước có sự phân lớp của 2 chất lỏng.

  • C.

    Dầu ăn nhẹ hơn nước nên nổi lên trên lớp nước.

  • D.

    Dầu ăn nặng hơn nước nên nổi lên trên lớp nước.

Câu 23.2

Để tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nước, ta sử dụng phương pháp nào?

  • A.

    Phương pháp chiết.

  • B.

    Phương pháp lắng.

  • C.

    Phương pháp lọc.

  • D.

    Phương pháp cô cạn.

Câu 23.3

Để tách dầu mỏ khỏi hỗn hợp dầu mỏ và nước biển người ta cso thể dùng phương pháp nào?

  • A.

    Phương pháp lọc.

  • B.

    Phương pháp lắng.

  • C.

    Phương pháp chiết.

  • D.

    Phương pháp cô cạn.

Câu 24 :

Quan sát cốc đựng hỗn hợp sulfur và nước, em hãy cho biết:

Câu 24.1

Sulfur có tan trong nước không?

  • A.

    Sulfur là chất lỏng tan trong nước.

  • B.

    Sulfur là chất rắn không tan trong nước.

  • C.

    Sulfur là chất rắn tan trong nước.

  • D.

    Sulfur là chất lỏng không tan trong nước.

Câu 24.2

Ta có thể dùng phương pháp nào để tách bột sulfur ra khỏi nước?

  • A.

    Phương pháp chiết.

  • B.

    Phương pháp lắng.

  • C.

    Phương pháp lọc.

  • D.

    Phương pháp cô cạn.

Câu 24.3

Em hãy liệt kê những dụng cụ đã sử dụng trong hình trên để tách bột sulfur ra khỏi nước?

  • A.

    Giá sắt có kẹp, phễu thủy tinh, giấy lọc, đũa thủy tinh, cốc thủy tinh, bình tam giác (bình nón).

  • B.

    Giá sắt, phễu thủy tinh, bột sulfur, giấy lọc, đũa thủy tinh, cốc thủy tinh, bình tam giác (bình nón).

  • C.

    Giá sắt có kẹp, phễu thủy tinh, đũa thủy tinh, cốc thủy tinh, bình tam giác (bình nón).

  • D.

    Giá sắt, phễu thủy tinh, bột sulfur, giấy lọc, cốc thủy tinh, bình tam giác (bình nón).

Câu 25 :

Trong một lần sơ ý, một bạn HS đã trộn lẫn chai dầu hỏa và chai nước tạo thành hỗn hợp dầu hỏa lẫn nước. Em hãy giúp bạn đó tách dầu hỏa ra khỏi nước bằng cách hoàn thành đoạn văn dưới đây:

Vì dầu hỏa

hơn và

trong nước nên nó sẽ nổi lên trên và nước nằm ở phía dưới. Để tách lớp dầu hỏa ra khỏi nước, ta cho hỗn hợp này vào phễu

và chờ cho hỗn hợp ổn định rồi mở khóa phễu chiết từ từ để tách

trước, sau đó đến

. Như vậy, ta được nước và dầu hỏa riêng biệt.

Câu 26 :

Cho các từ sau: chất bẩn, lọc, giếng khoan, phèn. Em hãy bấm chọn từ thích hợp và kéo thả vào chỗ trống trong đoạn văn dưới đây:

chất bẩn
lọc
giếng khoan
phèn
Ở nông thôn nước ta, người dân thường sử dụng nước ..... , giếng đào làm nước sinh hoạt. Tuy nhiên, các nguồn nước này thường hay bị nhiễm ..... và một số tạp chất.
Để loại bỏ những tạp chất ra khỏi nước giếng khoan, người ta thường sử dụng hệ thống ..... gồm nhiều cột lọc, có khả năng giữa các ..... và tạp chất để làm trong nước.
Câu 27 :

Em hãy chọn đáp án thích hợp để hoàn thành đoạn văn dưới đây:

Do muối ăn là chất

tan được trong nước nên không thể dùng phương pháp

để tách muối ăn ra khỏi nước. Mặt khác, muối ăn không bị hóa hơi khi

nên có thể dùng phương pháp

để làm bay hơi nước và thu được muối ăn ở dạng rắn.

Câu 28 :

Cho các từ sau: tinh thể, hòa tan, giảm, rắn. Em hãy bấm chọn từ thích hợp và kéo thả vào chỗ trống trong đoạn văn sau:

tinh thể
hòa tan
giảm
rắn
Người ta khai thác muối potassium chloride bằng cách bơm nước nóng xuống hầm mỏ để ..... muối, sau đó hút nước muối nóng lên cho chảy qua các tấm máng để nguội, thu được muối ..... . Giải thích: Do nước nóng hoà tan nhiều muối hơn nước lạnh nên lúc đầu bơm nước nóng xuống hầm mỏ để hoà tan được nhiều muối. Sau đó hút nước muối nóng lên, cho chảy qua các tấm máng để nguội, sự hoà tan của muối ..... , muối bị tách ra dạng ..... .
Câu 29 :

Dưới đây là sơ đồ mô tả thiết bị chưng cất tinh dầu như tình dầu quế, tinh dầu sả, tinh  dầu khuynh diệp,...

Em hãy giải thích nguyên lý hoạt động của thiết bị trên bằng cách bấm chọn từ thích hợp và kéo thả vào chỗ trống trong đoạn văn dưới đây:

đun nóng
ngưng tụ
tinh dầu
nước
bốc hơi
Nguyên lý hoạt động của thiết bị chưng cất tinh dầu:
Khi ..... , nước ..... vào trong lá sả và lôi cuốn tinh dầu sả tới bộ sinh hàn. Tại đây cả tinh dầu và hơi nước đều ..... lại thành chất lỏng và phân lớp, ..... sẽ được tách ra và tiếp tục sử dụng trong quy trình còn ..... sẽ được đưa vào bình chứa để sử dụng.
Câu 30 :

Ngày nay, máy điều hoà nhiệt độ là một thiết bị phổ biến đang được nhiều gia đình, nhà hàng và khách sạn sử dụng. Để tách hơi nước ra khỏi không khí, máy điều hoà đã dùng hơi lạnh để ngưng tụ nước và xả nước ra ngoài theo ống sả. Theo em, điều này đúng hay sai?

Đúng
Sai
Câu 31 :

Ngày nay, máy điều hoà nhiệt độ là một thiết bị phổ biến đang được nhiều gia đình, nhà hàng và khách sạn sử dụng. Tuy nhiên, khi ở trong phòng có máy điều hòa nhiệt độ thì ta cảm thấy không khí khô hơn. Đó là vì máy điều hòa đã loại bớt bụi trong không khí. Theo em, điều này đúng hay sai?

Ngày nay, máy điều hoà nhiệt độ là một thiết bị phổ biến đang được nhiều gia đình, nhà hàng và khách sạn sử dụng. Tuy nhiên, khi ở trong phòng có máy điều hòa nhiệt độ thì ta cảm thấy không khí khô hơn. Đó là vì máy điều hòa đã loại bớt bụi trong không khí. Theo em, điều này đúng hay sai?

Đúng
Sai
Câu 32 :

Dựa vào tính chất nào có thể tách các chất ra khỏi hỗn hợp?

  • A.

    Tính chất vật lí.

  • B.

    Tính chất hóa học.

  • C.

    Tính chất sinh học.

  • D.

    Tất cả các đáp án trên.

Câu 33 :

Em sử dụng phương pháp nào để thu được nước muối sạch khi muối ăn lẫn một số hạt sạn không tan trong nước.

  • A.

    Lọc

  • B.

    Chiết

  • C.

    Lắng

  • D.

    Cô cạn

Câu 34 :

Đun vỏ chanh trong nước, thu lấy hơi, làm lạnh hơi thu được hỗn hợp tinh dầu chanh và nước. Theo em, ta thu tinh dầu chanh bằng phương pháp nào?

  • A.

    Phương pháp cô cạn.

  • B.

    Phương pháp chiết.

  • C.

    Phương pháp lọc.

  • D.

    Tất cả các đáp án trên.

Câu 35 :

Chúng ta đều biết biển có rất nhiều nước nhưng là nước mặn (có lẫn muối). Vì vậy, ngư dân và các chiến sĩ hải quân vẫn phải mang theo nước ngọt từ đất liền để sử dụng. Chi phí cho việc vận chuyển nước ngọt khá cao và bình chứa sẽ chiếm mất nhiều thế tích trên tàu. Do đó, ở trên  biển ngư dân và các chiến sĩ hải quân phải sử dụng nước ngọt rất tiết kiệm. Một sản phẩm dự thi với đề tài tách lấy nước. Trước thực tế đó, trong cuộc thi Sáng tạo tạo Khoa học Kĩ thuật dành cho học sinh THCS và THPT, nhiều em học sinh đã tham gia với dự án tách nước ngọt từ nước biển đế cung cấp nước ngọt cho ngư dân trên biến và các chiến sĩ hải quản.

Theo em, về nguyên tắc có thể tách lấy nước ngọt từ nước biển được không?

  • A.

    Có. Về nguyên tắc hoàn toàn có thể tách nước ngọt từ nước biển bằng phương pháp làm bay hơi nước.

  • B.

    Có. Về nguyên tắc hoàn toàn có thể tách nước ngọt từ nước biển bằng phương pháp làm bay hơi nước và chưng cất.

  • C.

    Có. Về nguyên tắc hoàn toàn có thể tách nước ngọt từ nước biển bằng phương pháp cô cạn.

  • D.

    Có. Về nguyên tắc hoàn toàn có thể tách nước ngọt từ nước biển bằng phương pháp chiết.

Câu 36 :

Dưới đây là sơ đồ mô tả thiết bị chưng cất tinh dầu như tình dầu quế, tinh dầu sả, tinh  dầu khuynh diệp,...

Nếu phần trước của bộ sinh hàn bị hở thì kết quả chiết xuất như thế nào?

  • A.

    Không ảnh hưởng gì tới kết quả chiết xuất tinh dầu.

  • B.

    Nếu phần trước của bộ sinh hàn bị hở thì hơi nước bay ra môi trường không khí, hiệu quả chiết xuất sẽ rất thấp.

  • C.

    Nếu phần trước của bộ sinh hàn bị hở thì hơi nước và ống dầu sả bay ra môi trường không khí, hiệu quả chiết xuất sẽ rất thấp.

  • D.

    Nếu phần trước của bộ sinh hàn bị hở thì hơi nước và ống dầu sả bay ra môi trường không khí, tuy nhiên, điều này không ảnh hưởng đến kết quả chiết xuất.

Câu 37 :

Cho biết nhiệt độ sôi của rượu (ethanol) là 78°C, của nước là 100°C. Em hãy để xuất giải pháp để tách rượu ra khỏi nước.

  • A.

    Phương pháp chiết.

  • B.

    Phương pháp cô cạn.

  • C.

    Phương pháp lọc.

  • D.

    Phương pháp chưng cất.

Câu 38 :

Để tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp gồm bột sắt, đồng và muối ăn, bạn Huyền làm như sau:

 - Dùng nam châm để hút riêng bột cắt ra khỏi hỗn hợp, đồng và muối ăn không bị nam châm hút.

- Tiếp theo, đưa hoà tan hỗn hợp còn lại vào nước rồi cho qua phễu lọc. Do đồng không tan trong nước nên nằm trên phễu lọc và ta thu được dung dịch muối ăn.

- Cô cạn dung dịch muối ăn vừa thu được, ta được muối ăn nguyên chất ở dạng rắn.

Em hãy cho biết bạn Huyền đã dùng những phương pháp gì để tách chất ra khỏi hỗn hợp gồm bột sắt, đồng và muối ăn?

  • A.

    Phương pháp lọc, phương pháp chiết.

  • B.

    Sử dụng nam châm, phương pháp lọc.

  • C.

    Sử dụng nam châm, phương pháp lọc, phương pháp chiết.

  • D.

    Sử dụng nam châm, phương pháp lọc, phương pháp cô cạn.

Câu 39 :

Ngày nay, máy điều hoà nhiệt độ là một thiết bị phổ biến đang được nhiều gia đình, nhà hàng và khách sạn sử dụng. Theo em, máy điều hoà nhiệt độ giúp tách những chất gì ra khỏi không khí?

  • A.

    Các vi sinh vật gây hại       

  • B.

    Bụi bẩn

  • C.

    Hơi nước

  • D.

    Tất cả các đáp án trên.

Câu 40 :

Vào dịp tết, mẹ bạn An làm mứt dừa cho cả nhà ăn. Khi cả nhà thưởng thức, bố An thấy mứt ngọt quá nên không muốn ăn vì bố bạn đang trong chế độ kiêng đường. Bạn An rất muốn tách bớt đường ra khỏi mứt dừa đã làm để bố có thể ăn được. Theo em, có cách nào để tách bớt đường từ mứt dừa đã làm không?

  • A.

    Cho mứt vào nước để hoà tan bớt đường. Sau đó vớt mứt ra và rang khô lại.

  • B.

    Cho mứt vào nước để hòa tan bớt đường. Sau đó lấy giấy lau khô miếng mứt.

  • C.

    Cho mứt vào ngăn mát tủ lạnh. Làm mứt lạnh sẽ bớt ngọt hơn.

  • D.

    Tất cả các đáp án trên đều đúng.

Câu 41 :

Mẹ của bạn Lan là giáo viên môn Khoa học tự nhiên lớp 6. Trong một lần hai mẹ con làm bánh, mẹ bạn đã trộn đường trắng với bột mì, sau đó hỏi Lan: Dùng phương pháp nào để tách riêng hỗn hợp đường và bột mì? Em hãy giúp Lan trả lời câu hỏi này?

  • A.

    Phương pháp lọc     

  • B.

    Phương pháp cô cạn

  • C.

    Phương pháp chiết

  • D.

    Đầu tiên sử dụng phương pháp lọc, sau đó dùng phương pháp cô cạn.

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Có một hỗn hợp gồm muối ăn và cát. Em sử dụng phương pháp nào sau đây để tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp?

  • A.

    Chiết

  • B.

    Lọc    

  • C.

    Cô cạn

  • D.

    Lọc và cô cạn

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Cho hỗn hợp cát và muối vào nước, sử dụng phương pháp lọc và phương pháp cô cạn, lọc lấy cát trước rồi cô cạn ta thu được muối.

Câu 2 :

Nước giếng khoan thường lẫn nhiều tạp chất. Để tách bỏ tạp chất, người dân cho nước giếng khoan vào bể lọc, đáy bể lót các lớp cát mịn, sôi và than củi. Nước chảy qua các lớp này sẽ trong hơn. Nhận định nào sau đây là không đúng?

  • A.

    Lớp cát mịn có tác dụng giữ các hạt đất, cát ở lại.

  • B.

    Lớp sỏi làm cho nước có vị ngọt.

  • C.

    Lớp than củi có tác dụng hút các chất hữu cơ, vi khuẩn.

  • D.

    Sau một thời gian sử dụng, ta phải thau rửa các lớp đáy bể lọc.

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Tác dụng của lớp sỏi: Sỏi lọc nước hay còn gọi là sỏi đỡ hay sỏi thạch anh là vật liệu lọc nước rất phổ biến hiện nay, có tác dụng lọc và ngăn chặn các thành phần lơ lửng  kích thước nhỏ không kết tủa tự nhiên được trong nguồn nước.

=> Nhận định không đúng là lớp sỏi làm cho nước có vị ngọt.

Câu 3 :

Việc làm nào sau đây là quá trình tách chất dựa theo sự khác nhau về kích thước hạt?

  • A.

    Giặt giẻ lau bảng bằng nước từ vòi nước.

  • B.

    Dùng nam châm hút bột sắt từ hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh.

  • C.

    Lọc nước bị vẩn đục bằng giấy lọc.

  • D.

    Ngâm quả dâu với đường để lấy nước đâu.

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Phương pháp lọc dùng để tách chất rắn không tan ra khỏi hỗn hợp lỏng.

Câu 4 :

Ở nông thôn, để tách thóc lép ra khỏi thóc, người dân thường đổ thóc rơi trước một cái quạt gió. Những hạt thóc lép sẽ bị gió thổi bay ra, đó là do thóc lép có:

  • A.

    khối lượng nhẹ hơn.

  • B.

    kích thước hạt nhỏ hơn.

  • C.

    tốc độ rơi nhỏ hơn.

  • D.

    lớp vỏ trấu dễ tróc hơn.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dựa vào hiểu biết của bản thân, tìm hiểu trên sách báo, internet.

Lời giải chi tiết :

Ở nông thôn, để tách thóc lép ra khỏi thóc, người dân thường đổ thóc rơi trước một cái quạt gió. Những hạt thóc lép sẽ bị gió thổi bay ra, đó là do thóc lép có khối lượng nhẹ hơn thóc thường.

Câu 5 :

Khí nitrogen và khí oxygen là hai thành phần chính của không khí. Trong kĩ thuật, người ta có thể hạ thấp nhiệt độ xuống dưới - 96°C để hoá lỏng không khí, sau đó nâng nhiệt độ đến đưới -183°C. Khi đó, nitrogen bay ra và còn lại là oxygen dạng lỏng. Phương pháp tách khí nitrogen và khí oxygen ra khỏi không khí như trên được gọi là:

  • A.

    phương pháp lọc.

  • B.

    phương pháp chiết.

  • C.

    phương pháp cô cạn.

  • D.

    phương pháp chưng phân đoạn.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Sử dụng phương pháp loại trừ đáp án.

Lời giải chi tiết :

Tách khí nitrogen và khí oxygen ra khỏi không khí ta sử dụng phương pháp chưng cất phân đoạn.

Câu 6 :

Vào mùa hè, nhiều hôm thời tiết rất oi bức khiến chúng ta cảm thấy ngột ngạt, khó thở. Thế nhưng sau khí có một trận mưa rào ập xuống, người ta lại cảm thấy dễ chịu hơn nhiều. Lí do là:

  • A.

    mưa đã làm giảm nhiệt độ môi trường.

  • B.

    mưa đã làm chết các loài sinh vật gây bệnh.

  • C.

    mưa đã làm giảm nhiệt độ môi trường và loại bớt khói bụi ra khói không khí.

  • D.

    mưa đã làm giảm nhiệt độ môi trường và làm chết các loài sinh vật gây bệnh.

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Vào mùa hè, nhiều hôm thời tiết rất oi bức khiến chúng ta cảm thấy ngột ngạt, khó thở. Thế nhưng sau khí có một trận mưa rào ập xuống, người ta lại cảm thấy dễ chịu hơn nhiều. Lí do là mưa đã làm giảm nhiệt độ môi trường và loại bớt khói bụi ra khói không khí.

Câu 7 :

Hình bên minh hoạ về việc sản xuất và thu hoạch muối. Để sản xuất muối, người ta cho nước biển vào các ruộng muối rối phơi khoảng 1 tuần thì thu được muối ở dạng rắn.

Người dân đã sử dụng phương pháp nào để thu được muối?

  • A.

    Làm lắng đọng muối.

  • B.

    Lọc lấy muối từ nước biển.

  • C.

    Làm bay hơi nước biển.

  • D.

    Cô cạn nước biển.

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Làm bay hơi nước biển là phương pháp được sử dụng để sản xuất muối. Người dân làm các ruộng muối tối dẫn nước biển vào. Sau đó, phơi khoảng 1 tuần thì nước bốc hơi hết, còn lại là muối kết tinh.

Câu 8 :

Hình bên minh hoạ về việc sản xuất và thu hoạch muối. Để sản xuất muối, người ta cho nước biển vào các ruộng muối rối phơi khoảng 1 tuần thì thu được muối ở dạng rắn.

Em có biết, khu vực nào ở nước ta sản xuất nhiều muối nhất?

  • A.

    Đồng bằng sông Hồng.

  • B.

    Đồng bằng sông Cửu Long.

  • C.

    Tây Nguyên.

  • D.

    Nam Trung Bộ.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Dựa vào hiểu biết của bản thân, tìm hiểu trên sách báo, internet.

Lời giải chi tiết :

Nam Trung Bộ là khu vực sản xuất muối lớn nhất nước ta. Ở đây, nước biển có độ mặn cao, thời gian nâng nhiều nên rất thuận lợi cho sản xuất muối. Các tỉnh sản xuất nhiều muối như: Bình Thuận, Ninh Thuận, Quảng Ngãi.

Câu 9 :

Cho hình ảnh về dụng cụ bên:

Theo em, dụng cụ này có thể được sử dụng để tách riêng các chất trong hỗn hợp nào dưới đây?

  • A.

    Nước và rượu.

  • B.

    Cát lẫn trong nước.

  • C.

    Bột mì lẫn trong nước.

  • D.

    Dầu ăn và nước.

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Dụng cụ trên có thể dùng tách riêng hỗn hợp gồm các chất lỏng không tan vào nhau như dầu ăn và nước.

Câu 10 :

Tác dụng chủ yếu của việc đeo khẩu trang là gì?

  • A.

    Tách hơi nước ra khỏi không khí hít vào.

  • B.

    Tách oxygen ra khỏi không khí hít vào.

  • C.

    Tách khí carbon dioxide ra khỏi không khí hít vào.

  • D.

    Tách khói bụi ra khỏi không khí hít vào.

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Đeo khấu trang sẽ giúp lọc và giữ lõi khói bụi trong không khí ở bề mặt ngoài của khẩu trang, giúp chúng ta được hít thở không khí sạch hơn.

Câu 11 :

Trong máy lọc nước có nhiều lõi lọc khác nhau. Trong đó, có một lõi làm bằng bông được ép rất chặt. Theo em, lõi bông đó có tác dụng gì?

  • A.

    Lọc chất tan trong nước.

  • B.

    Lọc chất không tan trong nước.

  • C.

    Lọc và giữ lại khoáng chất.

  • D.

    Lọc hoá chất độc hại.

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Lõi bông có tác dụng lọc và giữ lại các chất không tan trong nước trên bề mặt lõi.

Câu 12 :

Nếu không may làm đổ dầu ăn vào nước, ta dùng phương pháp nào để tách riêng dầu ăn ra khỏi nước?

  • A.

    Lọc.

  • B.

    Dùng máy li tâm.     

  • C.

    Chiết.

  • D.

    Cô cạn.

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Phương pháp chiết dùng để tách các chất lỏng khỏi hỗn hợp không đồng nhất ⇒ Dầu ăn và nước là hỗn hợp không đồng nhất nên ta sử dụng phương pháp chiết.

Câu 13 :

Phương pháp nào dưới đây là đơn giản nhất để tách cát lẫn trong nước?

  • A.

    Lọc.

  • B.

    Dùng máy li tâm.     

  • C.

    Chiết.

  • D.

    Cô cạn.

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Phương pháp lọc dùng để tách chất rắn không tan ra khỏi hỗn hợp lỏng ⇒ Cát là chất rắn lẫn trong nước nên ta sử dụng phương pháp lọc để tách cát ra khỏi nước.

Câu 14 :

Để tách hỗn hợp gồm muối ăn và cát, người ta cho hỗn hợp cát và muối vào nước, sử dụng phương pháp lọc và phương pháp cô cạn, lọc lấy cát trước rồi cô cạn ta thu được muối. Một bạn nói rằng, người ta sử dụng cách làm trên bởi vì sự khác nhau giữa tính chất của muối và cát như sau: 

    • Muối là chất rắn tan được trong nước, không bị hóa hơi khi gặp nhiệt độ cao.
    • Cát là chất rắn không tan được trong nước.

Theo em, bạn nói vậy Đúng hay Sai?

Đúng
Sai
Đáp án
Đúng
Sai
Lời giải chi tiết :

Ta tách các chất trong hỗn hợp dựa trên sự khác nhau về tính chất của chúng.

    • Muối là chất rắn tan được trong nước, không bị hóa hơi khi gặp nhiệt độ cao.
    • Cát là chất rắn không tan được trong nước.

Đáp án: Đúng

Câu 15 :

Hãy chọn phương pháp phù hợp để tách các chất ra khỏi hỗn hợp:

a) Hỗn hợp đường và nước:


b) Hỗn hợp bột mì và nước:

Đáp án

a) Hỗn hợp đường và nước:


b) Hỗn hợp bột mì và nước:

Lời giải chi tiết :

a) Đường và nước: Phương pháp cô cạn.

b) Bột mì và nước: Phương pháp lọc.

Câu 16 :

Cho các từ sau: nam châm, cát, sắt, tách chất. Em hãy bấm chọn các từ và kéo thả vào các chỗ trống trong đoạn văn dưới đây:

nam châm
cát
sắt
tách chất
Ngoài cách lọc, cô cạn, chiết, ta còn có thể sử dụng nhiều cách khác để ..... ra khỏi hỗn hợp. Ví dụ, người ta có thể tách cát và sắt ra khỏi hỗn hợp của chúng bằng cách sử dụng một thanh ..... được bọc màng nhựa như hình trên. Khi đó, ..... bị nam châm hút còn ..... không bị thanh nam châm hút. Do đinh sắt hoặc các vật nhỏ bằng sắt bị nam châm hút. Do đó có thể dùng nam châm để gom đinh sắt và các vật nhỏ bằng sắt.
Đáp án
nam châm
cát
sắt
tách chất
Ngoài cách lọc, cô cạn, chiết, ta còn có thể sử dụng nhiều cách khác để
tách chất
ra khỏi hỗn hợp. Ví dụ, người ta có thể tách cát và sắt ra khỏi hỗn hợp của chúng bằng cách sử dụng một thanh
nam châm
được bọc màng nhựa như hình trên. Khi đó,
sắt
bị nam châm hút còn
cát
không bị thanh nam châm hút. Do đinh sắt hoặc các vật nhỏ bằng sắt bị nam châm hút. Do đó có thể dùng nam châm để gom đinh sắt và các vật nhỏ bằng sắt.
Lời giải chi tiết :

Ngoài cách lọc, cô cạn, chiết, ta còn có thể sử dụng nhiều cách khác để tách chất ra khỏi hỗn hợp. Ví dụ, người ta có thể tách cát và sắt ra khỏi hỗn hợp của chúng bằng cách sử dụng một thanh nam châm được bọc màng nhựa như hình trên. Khi đó, sắt bị nam châm hút còn cát không bị thanh nam châm hút. Do đinh sắt hoặc các vật  nhỏ bằng sắt bị nam châm hút. Do đó có thể dùng nam châm để gom đinh sắt và các vật nhỏ bằng sắt.

Câu 17 :

Cho các từ sau: hydrocarbon, tách chất, công nghệ lọc hóa dầu, hỗn hợp. Em hãy bấm chọn các từ và kéo thả vào các chỗ trống trong đoạn văn dưới dây:

hydrocarbon
tách chất
công nghệ lọc hóa dầu
hỗn hợp
Vì sao chúng ta lại cần phải tách chất? Trong tự nhiên hầu hết các chất đều là .....
Hỗn hợp trong tự nhiên đều là hỗn hợp của hai hay nhiều chất khác nhau. Do nhu cầu sử dụng nên quá trình ..... trong đời sống và công nghệ hóa học là rất cần thiết. Một ví dụ điển hình cho quá trình tách chất trong công nghệ hóa học là .....
Dầu thô gồm hỗn hợp nhiều các ..... khác nhau, do đó để có thể sử dụng được cho những mục đích khác nhau, hỗn hợp dầu thô cần phải được tách ra thành các sản phẩm có ích như xăng, diezel, dầu nhờn, nhựa đường.v.v..
Đáp án
hydrocarbon
tách chất
công nghệ lọc hóa dầu
hỗn hợp
Vì sao chúng ta lại cần phải tách chất? Trong tự nhiên hầu hết các chất đều là
hỗn hợp

Hỗn hợp trong tự nhiên đều là hỗn hợp của hai hay nhiều chất khác nhau. Do nhu cầu sử dụng nên quá trình
tách chất
trong đời sống và công nghệ hóa học là rất cần thiết. Một ví dụ điển hình cho quá trình tách chất trong công nghệ hóa học là
công nghệ lọc hóa dầu

Dầu thô gồm hỗn hợp nhiều các
hydrocarbon
khác nhau, do đó để có thể sử dụng được cho những mục đích khác nhau, hỗn hợp dầu thô cần phải được tách ra thành các sản phẩm có ích như xăng, diezel, dầu nhờn, nhựa đường.v.v..
Lời giải chi tiết :

Vì sao chúng ta lại cần phải tách chất?  

Trong tự nhiên hầu hết các chất đều là hỗn hợp. Hỗn hợp trong tự nhiên đều là hỗn hợp của hai hay nhiều chất khác nhau. Do nhu cầu sử dụng nên quá trình tách chất trong đời sống và công nghệ hóa học là rất cần thiết. Một ví dụ điển hình cho quá trình tách chất trong công nghệ hóa học là công nghệ lọc hóa dầu. Dầu thô gồm hỗn hợp nhiều các hydrocarbon khác nhau, do đó để có thể sử dụng được cho những mục đích khác nhau, hỗn hợp dầu thô cần phải được tách ra thành các sản phẩm có ích như xăngdiezeldầu nhờnnhựa đường.v.v..

Câu 18 :

Hãy nói thông tin hai cột cho phù hợp với nhau.

Lọc

Chiết

Cô cạn

Lắng

Sự tách chất dựa vào sự khác nhau về tính bay hơi.

Sự tách chất dựa vào sự khác nhau ở mức độ nặng nhẹ.

Sự tách chất dựa vào sự khác nhau về kích thước hạt.

Sự tách chất dựa vào sự khác nhau về khả năng tan trong các dung môi khác nhau

Đáp án

Lọc

Sự tách chất dựa vào sự khác nhau về kích thước hạt.

Chiết

Sự tách chất dựa vào sự khác nhau về khả năng tan trong các dung môi khác nhau

Cô cạn

Sự tách chất dựa vào sự khác nhau về tính bay hơi.

Lắng

Sự tách chất dựa vào sự khác nhau ở mức độ nặng nhẹ.

Lời giải chi tiết :
Câu 19 :

Hãy lựa chọn một cách tách phù hợp để:

Loại bỏ cát lẫn trong nước ngầm:


Tách dầu vừng ra khỏi hỗn hợp của nó với nước:


Tách calcium carbonate từ hỗn hợp của calcium carbonate và nước

Đáp án

Loại bỏ cát lẫn trong nước ngầm:


Tách dầu vừng ra khỏi hỗn hợp của nó với nước:


Tách calcium carbonate từ hỗn hợp của calcium carbonate và nước

Lời giải chi tiết :
  1. Sử dụng phương pháp lọc bằng màng lọc. Vì cát có kích thước lớn hơn, bị chặn lại khi qua màng lọc
  2. Sử dụng phương pháp chiết. Vì dầu nhẹ hơn nước nên chỉ cần chắt bỏ phần dầu nổi bên trên  
  3. Để dung dịch đứng yên một thời gian, ta thấy calcium carbonate lắng xuống dưới đáy cốc. Đổ bỏ phần nước, ta thu được calcium carbonate. Vì calcium carbonate nặng hơn nước.

Đáp án:

  1. Loại bỏ cát lẫn trong nước ngầm: phương pháp lọc.
  2. Tách dầu vừng ra khỏi hỗn hợp của nó với nước: phương pháp chiết.
  3. Tách calcium carbonate từ hỗn hợp của calcium carbonate và nước: phương pháp lắng, gạn.
Câu 20 :

Bột sắn dây là tinh bột thu được từ củ sắn dây, bột sắn dây là đồ uống giải khát có nhiều tác dụng đối với sức khỏe. Ngoài ra bột sắn dây còn là các vị thuốc, bài thuốc chữa được nhiều bệnh. Để thu được bột sắn dây, đầu tiên củ sắn dây được rửa sạch, cạo hết lớp vỏ bên ngoài rồi xay nhuyễn với nước, thu được hỗn hợp màu nâu.

Hỗn hợp này được thêm nước, khuấy kĩ rồi lọc nhiều lần qua các lớp vải để loại hết bã xơ và thu được phần nước lọc thô chứa tinh bột. Từ nước lọc thô, tiến hành đánh bột với bước cho ran và đợi lắng, sau đó chắt bỏ nước và thay nước. Quá trình này được lặp lại nhiều lần (khoảng 6 – 20 lần tùy nhu cầu sử dụng) với số lớp vải lọc tăng dần để tách bỏ hoàn toàn tạp chất và cho ra được lớp bột trắng tinh khiết. Tinh bột thu được sẽ được giàn mỏng ra lớp vải đặt trên dàn phơi bằng tre, để ráo nước. Sau đó, tinh bột sắn được đưa vào các tủ sấy chuyên dụng hoặc đem phơi nắng cho đến khi bột khô.

Câu 20.1

Hỗn hợp màu nâu sau khi xay nhuyễn củ sắn dây bao gồm những thành phần:

  • A.

    nước, tinh bột sắn dây, bã sắn dây, tạp chất.

  • B.

    tinh bột sắn dây, tạp chất.

  • C.

    tinh bột sắn dây, tạp chất, bã sắn dây.

  • D.

    nước, bã sắn dây, tạp chất.

Đáp án: A

Phương pháp giải :

Đọc kỹ các thông tin đề bài cho.

Lời giải chi tiết :

Hỗn hợp màu nâu sau khi xay nhuyễn củ sắn dây bao gồm những thành phần nước, tinh bột sắn dây, bã sắn dây, tạp chất.

Câu 20.2

Lớp vải lọc có tác dụng lọc bỏ bã sắn dây và các tạp chất. Vậy vải lọc có tác dụng tương tự như dụng cụ nào trong phòng thí nghiệm?

  • A.

    Phễu lọc

  • B.

    Giấy lọc

  • C.

    Phễu chiết     

  • D.

    Đáp án A và B đúng.

Đáp án: D

Lời giải chi tiết :

Lớp vải lọc có tác dụng lọc bỏ bã sắn dây và các tạp chất, nó có tác dụng như phễu lọc và giấy lọc trong phòng thí nghiệm.

Câu 20.3

Hỗn hợp nước lọc chứa tinh bột sắn dây thuộc loại nào sau đây?

  • A.

    Nhũ tương

  • B.

    Huyền phù

  • C.

    Dung dịch     

  • D.

     Bọt

Đáp án: B

Lời giải chi tiết :

Hỗn hợp nước lọc chứa tinh bột sắn dây thuộc loại huyền phù.

Câu 21 :

Nam nghiên cứu tính chất của 4 mẫu chất lỏng. Bạn đã đo nhiệt độ sôi và nhiệt độ đông đặc của 4 mẫu. Kết quả thu được như sau:

Mẫu

Nhiệt độ sôi (°C)

Nhiệt độ đông đặc (°C)

A

108

-10

B

100

0

C

78

-114

D

104

-9

Em hãy trả lời câu hỏi sau:

Câu 21.1

Biết chất lỏng A là dung dịch muối ăn, em hãy chỉ ra mẫu nào là nước nguyên chất.

  • A.

    Mẫu D

  • B.

    Mẫu C

  • C.

    Mẫu B

  • D.

    Không có nước nguyên chất.

Đáp án: C

Phương pháp giải :

Nước nguyên chất sôi ở 100°C và đông đặc ở 0°C.

Lời giải chi tiết :

Vì nước nguyên chất sôi ở 100°C và đông đặc ở 0°C nên mẫu B là nước nguyên chất. 

Câu 21.2

Bạn Nam lấy một ít dung dịch A và bỏ vào mặt kính đồng hồ, để ngoài trời nắng trong 4 giờ. Sau đó bạn quan sát thấy có một lớp chất rắn màu trắng bám trên mặt kính đồng hồ. Theo em, chất rắn đó là gì?

  • A.

    Cát   

  • B.

    Muối.

  • C.

    Bụi     

  • D.

    Tất cả các đáp án đều sai.

Đáp án: B

Lời giải chi tiết :

Chất rắn thu được là muối, do nước bay hơi hết còn lại là muối trên mặt kính đồng hồ.

Câu 22 :

Bạn Hà muốn tách riêng một hỗn hợp gồm cát và muối. Các hình vẽ dưới đây mô tả các bước tiến hành của bạn, tuy nhiên lại chưa đúng thứ tự.

Câu 22.1

Em hãy sắp xếp các hình ảnh theo đúng thứ tự để mô tả các bước tách riêng hỗn hợp gồm cát và muối.

  • A.

    C – A – F – B – D – E.

  • B.

    A – C – E – B – D – F.

  • C.

    A – C – F – B – D – E.

  • D.

    B – C – F – A – D – E.

Đáp án: C

Lời giải chi tiết :

Thứ tự sắp xếp đúng là: A – C – F – B – D – E.

Câu 22.2

Chất rắn còn lại trên giấy lọc ở các bước E, F lần lượt là:

  • A.

    Bay hơi nước.

  • B.

    Bay hơi muối.

  • C.

    Bay hơi cát.

  • D.

    Tất cả các đáp án trên.

Đáp án: A

Lời giải chi tiết :

Ở bước B, mục đích đun sôi dung dịch là để bay hơi nước.

Câu 22.3

Quá trình diễn ra ở bước F là gì?

  • A.

    Hòa tan

  • B.

    Lọc    

  • C.

    Chiết  

  • D.

    Bay hơi

Đáp án: B

Lời giải chi tiết :

Quy trình diễn ra ở bước F là lọc.

Câu 23 :

Quan sát hình dưới đây và cho biết:

Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nước

Câu 23.1

Nhận xét nào sau đây không đúng?

  • A.

    Hỗn hợp dầu ăn và nước gồm 2 chất lỏng không tan lẫn vào nhau.

  • B.

    Hỗn hợp dầu ăn và nước có sự phân lớp của 2 chất lỏng.

  • C.

    Dầu ăn nhẹ hơn nước nên nổi lên trên lớp nước.

  • D.

    Dầu ăn nặng hơn nước nên nổi lên trên lớp nước.

Đáp án: D

Lời giải chi tiết :

Hỗn hợp dầu ăn và nước gồm 2 chất lỏng không tan lẫn vào nhau. Hỗn hợp này có sự phân lớp của 2 chất lỏng với dầu ăn nhẹ hơn nước nên nổi lên trên lớp nước.

Vậy nhận xét dầu ăn nặng hơn nước là sai.

Câu 23.2

Để tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nước, ta sử dụng phương pháp nào?

  • A.

    Phương pháp chiết.

  • B.

    Phương pháp lắng.

  • C.

    Phương pháp lọc.

  • D.

    Phương pháp cô cạn.

Đáp án: A

Lời giải chi tiết :

Để tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nước, ta sử dụng phương pháp chiết.

Câu 23.3

Để tách dầu mỏ khỏi hỗn hợp dầu mỏ và nước biển người ta cso thể dùng phương pháp nào?

  • A.

    Phương pháp lọc.

  • B.

    Phương pháp lắng.

  • C.

    Phương pháp chiết.

  • D.

    Phương pháp cô cạn.

Đáp án: C

Lời giải chi tiết :

Để tách dầu mỏ ra khỏi hỗn hợp dầu mỏ và nước biển, ta sử dụng phương pháp chiết. Dầu mỏ ít tan trong nước và nhẹ hơn nước nên khi vào vào phễu chiết thu được nước biển (ở bình hứng), dầu mỏ ở phễu chiết.

Câu 24 :

Quan sát cốc đựng hỗn hợp sulfur và nước, em hãy cho biết:

Câu 24.1

Sulfur có tan trong nước không?

  • A.

    Sulfur là chất lỏng tan trong nước.

  • B.

    Sulfur là chất rắn không tan trong nước.

  • C.

    Sulfur là chất rắn tan trong nước.

  • D.

    Sulfur là chất lỏng không tan trong nước.

Đáp án: B

Phương pháp giải :

Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi.

Hướng dẫn: Thu được sulfur trên giấy lọc => Thể và tính tan của sulfur.

Lời giải chi tiết :

Sulfur là chất rắn không tan trong nước (sulfur bị giữ lại trên giấy lọc, dung dịch thu được là nước lọc).

Câu 24.2

Ta có thể dùng phương pháp nào để tách bột sulfur ra khỏi nước?

  • A.

    Phương pháp chiết.

  • B.

    Phương pháp lắng.

  • C.

    Phương pháp lọc.

  • D.

    Phương pháp cô cạn.

Đáp án: C

Lời giải chi tiết :

Sử dụng phương pháp lọc để tách riêng bột sulfur ra khỏi nước.

Câu 24.3

Em hãy liệt kê những dụng cụ đã sử dụng trong hình trên để tách bột sulfur ra khỏi nước?

  • A.

    Giá sắt có kẹp, phễu thủy tinh, giấy lọc, đũa thủy tinh, cốc thủy tinh, bình tam giác (bình nón).

  • B.

    Giá sắt, phễu thủy tinh, bột sulfur, giấy lọc, đũa thủy tinh, cốc thủy tinh, bình tam giác (bình nón).

  • C.

    Giá sắt có kẹp, phễu thủy tinh, đũa thủy tinh, cốc thủy tinh, bình tam giác (bình nón).

  • D.

    Giá sắt, phễu thủy tinh, bột sulfur, giấy lọc, cốc thủy tinh, bình tam giác (bình nón).

Đáp án: A

Phương pháp giải :

Quan sát hình vẽ, chú ý gọi tên đầy đủ của dụng cụ. 

Lời giải chi tiết :

Dụng cụ: Giá sắt có kẹp, phễu thủy tinh, giấy lọc, đũa thủy tinh, cốc thủy tinh, bình tam giác (bình nón).

Bột sulfur là hóa chất.

Câu 25 :

Trong một lần sơ ý, một bạn HS đã trộn lẫn chai dầu hỏa và chai nước tạo thành hỗn hợp dầu hỏa lẫn nước. Em hãy giúp bạn đó tách dầu hỏa ra khỏi nước bằng cách hoàn thành đoạn văn dưới đây:

Vì dầu hỏa

hơn và

trong nước nên nó sẽ nổi lên trên và nước nằm ở phía dưới. Để tách lớp dầu hỏa ra khỏi nước, ta cho hỗn hợp này vào phễu

và chờ cho hỗn hợp ổn định rồi mở khóa phễu chiết từ từ để tách

trước, sau đó đến

. Như vậy, ta được nước và dầu hỏa riêng biệt.

Đáp án

Vì dầu hỏa

hơn và

trong nước nên nó sẽ nổi lên trên và nước nằm ở phía dưới. Để tách lớp dầu hỏa ra khỏi nước, ta cho hỗn hợp này vào phễu

và chờ cho hỗn hợp ổn định rồi mở khóa phễu chiết từ từ để tách

trước, sau đó đến

. Như vậy, ta được nước và dầu hỏa riêng biệt.

Phương pháp giải :

Dựa vào hiểu biết của bản thân, tìm hiểu trên sách báo, internet.

Lời giải chi tiết :

Vì dầu hỏa nhẹ hơn và không tan trong nước nên nó sẽ nổi lên trên và nước nằm ở phía dưới. Để tách lớp dầu hỏa ra khỏi nước, ta cho hỗn hợp này vào phễu chiết và chờ cho hỗn hợp ổn định rồi mở khóa phễu chiết từ từ để tách nước trước, sau đó đến dầu hỏa. Như vậy, ta được nước và dầu hỏa riêng biệt.

Câu 26 :

Cho các từ sau: chất bẩn, lọc, giếng khoan, phèn. Em hãy bấm chọn từ thích hợp và kéo thả vào chỗ trống trong đoạn văn dưới đây:

chất bẩn
lọc
giếng khoan
phèn
Ở nông thôn nước ta, người dân thường sử dụng nước ..... , giếng đào làm nước sinh hoạt. Tuy nhiên, các nguồn nước này thường hay bị nhiễm ..... và một số tạp chất.
Để loại bỏ những tạp chất ra khỏi nước giếng khoan, người ta thường sử dụng hệ thống ..... gồm nhiều cột lọc, có khả năng giữa các ..... và tạp chất để làm trong nước.
Đáp án
chất bẩn
lọc
giếng khoan
phèn
Ở nông thôn nước ta, người dân thường sử dụng nước
giếng khoan
, giếng đào làm nước sinh hoạt. Tuy nhiên, các nguồn nước này thường hay bị nhiễm
phèn
và một số tạp chất.
Để loại bỏ những tạp chất ra khỏi nước giếng khoan, người ta thường sử dụng hệ thống
lọc
gồm nhiều cột lọc, có khả năng giữa các
chất bẩn
và tạp chất để làm trong nước.
Lời giải chi tiết :

Ở nông thôn nước ta, người dân thường sử dụng nước giếng khoan, giếng đào làm nước sinh hoạt. Tuy nhiên, các nguồn nước này thường hay bị nhiễm phèn và một số tạp chất.

Để loại bỏ những tạp chất ra khỏi nước giếng khoan, người ta thường sử dụng hệ thống lọc gồm nhiều cột lọc, có khả năng giữa các chất bẩn và tạp chất để làm trong nước.

Câu 27 :

Em hãy chọn đáp án thích hợp để hoàn thành đoạn văn dưới đây:

Do muối ăn là chất

tan được trong nước nên không thể dùng phương pháp

để tách muối ăn ra khỏi nước. Mặt khác, muối ăn không bị hóa hơi khi

nên có thể dùng phương pháp

để làm bay hơi nước và thu được muối ăn ở dạng rắn.

Đáp án

Do muối ăn là chất

tan được trong nước nên không thể dùng phương pháp

để tách muối ăn ra khỏi nước. Mặt khác, muối ăn không bị hóa hơi khi

nên có thể dùng phương pháp

để làm bay hơi nước và thu được muối ăn ở dạng rắn.

Lời giải chi tiết :

Do muối ăn là chất rắn tan được trong nước nên không thể dùng phương pháp lọc để tách muối ăn ra khỏi nước. Mặt khác, muối ăn không bị hóa hơi khi đun nóng nên có thể dùng phương pháp cô cạn để làm bay hơi nước và thu được muối ăn ở dạng rắn.

Câu 28 :

Cho các từ sau: tinh thể, hòa tan, giảm, rắn. Em hãy bấm chọn từ thích hợp và kéo thả vào chỗ trống trong đoạn văn sau:

tinh thể
hòa tan
giảm
rắn
Người ta khai thác muối potassium chloride bằng cách bơm nước nóng xuống hầm mỏ để ..... muối, sau đó hút nước muối nóng lên cho chảy qua các tấm máng để nguội, thu được muối ..... . Giải thích: Do nước nóng hoà tan nhiều muối hơn nước lạnh nên lúc đầu bơm nước nóng xuống hầm mỏ để hoà tan được nhiều muối. Sau đó hút nước muối nóng lên, cho chảy qua các tấm máng để nguội, sự hoà tan của muối ..... , muối bị tách ra dạng ..... .
Đáp án
tinh thể
hòa tan
giảm
rắn
Người ta khai thác muối potassium chloride bằng cách bơm nước nóng xuống hầm mỏ để
hòa tan
muối, sau đó hút nước muối nóng lên cho chảy qua các tấm máng để nguội, thu được muối
rắn
. Giải thích: Do nước nóng hoà tan nhiều muối hơn nước lạnh nên lúc đầu bơm nước nóng xuống hầm mỏ để hoà tan được nhiều muối. Sau đó hút nước muối nóng lên, cho chảy qua các tấm máng để nguội, sự hoà tan của muối
giảm
, muối bị tách ra dạng
tinh thể
.
Phương pháp giải :

Dựa vào hiểu biết của bản thân, tìm hiểu trên sách báo, internet.

Lời giải chi tiết :

Người ta khai thác muối potassium chloride bằng cách bơm nước nóng xuống hầm mỏ để hoà tan muối, sau đó hút nước muối nóng lên cho chảy qua các tấm máng để nguội, thu được muối rắn. Giải thích: Do nước nóng hoà tan nhiều muối hơn nước lạnh nên lúc đầu bơm nước nóng xuống hầm mỏ để hoà tan được nhiều muối. Sau đó hút nước muối nóng lên, cho chảy qua các tấm máng để nguội, sự hoà tan của muối giảm, muối bị tách ra dạng tinh thể.

Câu 29 :

Dưới đây là sơ đồ mô tả thiết bị chưng cất tinh dầu như tình dầu quế, tinh dầu sả, tinh  dầu khuynh diệp,...

Em hãy giải thích nguyên lý hoạt động của thiết bị trên bằng cách bấm chọn từ thích hợp và kéo thả vào chỗ trống trong đoạn văn dưới đây:

đun nóng
ngưng tụ
tinh dầu
nước
bốc hơi
Nguyên lý hoạt động của thiết bị chưng cất tinh dầu:
Khi ..... , nước ..... vào trong lá sả và lôi cuốn tinh dầu sả tới bộ sinh hàn. Tại đây cả tinh dầu và hơi nước đều ..... lại thành chất lỏng và phân lớp, ..... sẽ được tách ra và tiếp tục sử dụng trong quy trình còn ..... sẽ được đưa vào bình chứa để sử dụng.
Đáp án
đun nóng
ngưng tụ
tinh dầu
nước
bốc hơi
Nguyên lý hoạt động của thiết bị chưng cất tinh dầu:
Khi
đun nóng
, nước
bốc hơi
vào trong lá sả và lôi cuốn tinh dầu sả tới bộ sinh hàn. Tại đây cả tinh dầu và hơi nước đều
ngưng tụ
lại thành chất lỏng và phân lớp,
nước
sẽ được tách ra và tiếp tục sử dụng trong quy trình còn
tinh dầu
sẽ được đưa vào bình chứa để sử dụng.
Phương pháp giải :

Quan sát hình trên, dựa vào hiểu biết của bản thân, tìm hiểu trên sách báo, internet.

Lời giải chi tiết :

Nguyên lý hoạt động của thiết bị chưng cất tinh dầu:

Khi đun nóng, nước bốc hơi vào trong lá sả và lôi cuốn tinh dầu sả tới bộ sinh hàn. Tại đây cả tinh dầu và hơi nước đều ngưng tụ lại thành chất lỏng và phân lớp, nước sẽ được tách ra và tiếp tục sử dụng trong quy trình còn tinh dầu sẽ được đưa vào bình chứa để sử dụng.

Câu 30 :

Ngày nay, máy điều hoà nhiệt độ là một thiết bị phổ biến đang được nhiều gia đình, nhà hàng và khách sạn sử dụng. Để tách hơi nước ra khỏi không khí, máy điều hoà đã dùng hơi lạnh để ngưng tụ nước và xả nước ra ngoài theo ống sả. Theo em, điều này đúng hay sai?

Đúng
Sai
Đáp án
Đúng
Sai
Phương pháp giải :

Dựa vào hiểu biết của bản thân, tìm hiểu trên sách báo, internet.

Lời giải chi tiết :

Để tách hơi nước ra khỏi không khí, máy điều hoà đã dùng hơi lạnh để ngưng tụ nước và xả nước ra ngoài theo ống sả.

=> Đáp án: Đúng

Câu 31 :

Ngày nay, máy điều hoà nhiệt độ là một thiết bị phổ biến đang được nhiều gia đình, nhà hàng và khách sạn sử dụng. Tuy nhiên, khi ở trong phòng có máy điều hòa nhiệt độ thì ta cảm thấy không khí khô hơn. Đó là vì máy điều hòa đã loại bớt bụi trong không khí. Theo em, điều này đúng hay sai?

Ngày nay, máy điều hoà nhiệt độ là một thiết bị phổ biến đang được nhiều gia đình, nhà hàng và khách sạn sử dụng. Tuy nhiên, khi ở trong phòng có máy điều hòa nhiệt độ thì ta cảm thấy không khí khô hơn. Đó là vì máy điều hòa đã loại bớt bụi trong không khí. Theo em, điều này đúng hay sai?

Đúng
Sai
Đáp án
Đúng
Sai
Phương pháp giải :

Dựa vào hiểu biết của bản thân, tìm hiểu trên sách báo, internet.

Lời giải chi tiết :

Khi ngồi trong phòng có máy điều hòa nhiệt độ thì ta cảm thấy không khí khô hơn vì máy điều hòa đã loại bớt bụi trong không khí. Điều này là Sai.

Vì khi ở trong phòng có máy điều hoà, ta cảm thấy không khí khó hơn là do  máy điều hoà đã loại bớt hơi nước trong không khí, ta giảm độ ẩm không khí nên cảm giác khô hơn bình thường.

=> Đáp án: Sai

Câu 32 :

Dựa vào tính chất nào có thể tách các chất ra khỏi hỗn hợp?

  • A.

    Tính chất vật lí.

  • B.

    Tính chất hóa học.

  • C.

    Tính chất sinh học.

  • D.

    Tất cả các đáp án trên.

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Dựa vào một số tính chất vật lí, ta có thể tách riêng chất ra khỏi hỗn hợp.

Câu 33 :

Em sử dụng phương pháp nào để thu được nước muối sạch khi muối ăn lẫn một số hạt sạn không tan trong nước.

  • A.

    Lọc

  • B.

    Chiết

  • C.

    Lắng

  • D.

    Cô cạn

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Hoà tan muối ăn có lẫn sạn vào nước. Lọc dung dịch để thu được nước muối sạch => Phương pháp lọc.

Câu 34 :

Đun vỏ chanh trong nước, thu lấy hơi, làm lạnh hơi thu được hỗn hợp tinh dầu chanh và nước. Theo em, ta thu tinh dầu chanh bằng phương pháp nào?

  • A.

    Phương pháp cô cạn.

  • B.

    Phương pháp chiết.

  • C.

    Phương pháp lọc.

  • D.

    Tất cả các đáp án trên.

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Dùng phễu chiết để tách riêng nước ra khỏi tinh dầu chanh - Phương pháp chiết.

Câu 35 :

Chúng ta đều biết biển có rất nhiều nước nhưng là nước mặn (có lẫn muối). Vì vậy, ngư dân và các chiến sĩ hải quân vẫn phải mang theo nước ngọt từ đất liền để sử dụng. Chi phí cho việc vận chuyển nước ngọt khá cao và bình chứa sẽ chiếm mất nhiều thế tích trên tàu. Do đó, ở trên  biển ngư dân và các chiến sĩ hải quân phải sử dụng nước ngọt rất tiết kiệm. Một sản phẩm dự thi với đề tài tách lấy nước. Trước thực tế đó, trong cuộc thi Sáng tạo tạo Khoa học Kĩ thuật dành cho học sinh THCS và THPT, nhiều em học sinh đã tham gia với dự án tách nước ngọt từ nước biển đế cung cấp nước ngọt cho ngư dân trên biến và các chiến sĩ hải quản.

Theo em, về nguyên tắc có thể tách lấy nước ngọt từ nước biển được không?

  • A.

    Có. Về nguyên tắc hoàn toàn có thể tách nước ngọt từ nước biển bằng phương pháp làm bay hơi nước.

  • B.

    Có. Về nguyên tắc hoàn toàn có thể tách nước ngọt từ nước biển bằng phương pháp làm bay hơi nước và chưng cất.

  • C.

    Có. Về nguyên tắc hoàn toàn có thể tách nước ngọt từ nước biển bằng phương pháp cô cạn.

  • D.

    Có. Về nguyên tắc hoàn toàn có thể tách nước ngọt từ nước biển bằng phương pháp chiết.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào hiểu biết của bản thân, tìm hiểu trên sách báo, internet.

Lời giải chi tiết :

Có. Về nguyên tắc hoàn toàn có thể tách nước ngọt từ nước biển bằng phương pháp làm bay hơi nước và chưng cất.

Câu 36 :

Dưới đây là sơ đồ mô tả thiết bị chưng cất tinh dầu như tình dầu quế, tinh dầu sả, tinh  dầu khuynh diệp,...

Nếu phần trước của bộ sinh hàn bị hở thì kết quả chiết xuất như thế nào?

  • A.

    Không ảnh hưởng gì tới kết quả chiết xuất tinh dầu.

  • B.

    Nếu phần trước của bộ sinh hàn bị hở thì hơi nước bay ra môi trường không khí, hiệu quả chiết xuất sẽ rất thấp.

  • C.

    Nếu phần trước của bộ sinh hàn bị hở thì hơi nước và ống dầu sả bay ra môi trường không khí, hiệu quả chiết xuất sẽ rất thấp.

  • D.

    Nếu phần trước của bộ sinh hàn bị hở thì hơi nước và ống dầu sả bay ra môi trường không khí, tuy nhiên, điều này không ảnh hưởng đến kết quả chiết xuất.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Quan sát hình trên, dựa vào hiểu biết của bản thân, tìm hiểu trên sách báo, internet.

Lời giải chi tiết :

Nếu phần trước của bộ sinh hàn bị hở thì hơi nước và ống dầu sả bay ra môi trường không khí, hiệu quả chiết xuất sẽ rất thấp.

Câu 37 :

Cho biết nhiệt độ sôi của rượu (ethanol) là 78°C, của nước là 100°C. Em hãy để xuất giải pháp để tách rượu ra khỏi nước.

  • A.

    Phương pháp chiết.

  • B.

    Phương pháp cô cạn.

  • C.

    Phương pháp lọc.

  • D.

    Phương pháp chưng cất.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Dựa vào hiểu biết của bản thân, tìm hiểu trên sách báo, internet.

Lời giải chi tiết :

Dùng biện pháp chưng cất để tách riêng rượu ra khỏi nước, Đun nóng hỗn hợp rượu và nước tới nhiệt độ trên 78°C và dưới 100°C để rượu bay hơi. Dẫn hơi rượu qua hệ thống làm lạnh ta thu được rượu dạng lỏng.

Câu 38 :

Để tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp gồm bột sắt, đồng và muối ăn, bạn Huyền làm như sau:

 - Dùng nam châm để hút riêng bột cắt ra khỏi hỗn hợp, đồng và muối ăn không bị nam châm hút.

- Tiếp theo, đưa hoà tan hỗn hợp còn lại vào nước rồi cho qua phễu lọc. Do đồng không tan trong nước nên nằm trên phễu lọc và ta thu được dung dịch muối ăn.

- Cô cạn dung dịch muối ăn vừa thu được, ta được muối ăn nguyên chất ở dạng rắn.

Em hãy cho biết bạn Huyền đã dùng những phương pháp gì để tách chất ra khỏi hỗn hợp gồm bột sắt, đồng và muối ăn?

  • A.

    Phương pháp lọc, phương pháp chiết.

  • B.

    Sử dụng nam châm, phương pháp lọc.

  • C.

    Sử dụng nam châm, phương pháp lọc, phương pháp chiết.

  • D.

    Sử dụng nam châm, phương pháp lọc, phương pháp cô cạn.

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Bạn Huyền đã dùng những phương pháp sau để tách chất ra khỏi hỗn hợp gồm bột sắt, đồng và muối ăn: sử dụng nam châm, phương pháp lọc, phương pháp cô cạn.

Câu 39 :

Ngày nay, máy điều hoà nhiệt độ là một thiết bị phổ biến đang được nhiều gia đình, nhà hàng và khách sạn sử dụng. Theo em, máy điều hoà nhiệt độ giúp tách những chất gì ra khỏi không khí?

  • A.

    Các vi sinh vật gây hại       

  • B.

    Bụi bẩn

  • C.

    Hơi nước

  • D.

    Tất cả các đáp án trên.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Dựa vào hiểu biết của bản thân, tìm hiểu trên sách báo, internet.

Lời giải chi tiết :

Máy điều hoà giúp tách được nhiều tạp chất khác nhau ra khói thành phần không khí như bụi bẩn, hơi nước. Ngoài ra, có loại máy điều hoà còn khử được một số loài vi sinh vật gây hại, ... Nhờ đó, máy điều hoà mang lại không khí trong lành hơn.

Câu 40 :

Vào dịp tết, mẹ bạn An làm mứt dừa cho cả nhà ăn. Khi cả nhà thưởng thức, bố An thấy mứt ngọt quá nên không muốn ăn vì bố bạn đang trong chế độ kiêng đường. Bạn An rất muốn tách bớt đường ra khỏi mứt dừa đã làm để bố có thể ăn được. Theo em, có cách nào để tách bớt đường từ mứt dừa đã làm không?

  • A.

    Cho mứt vào nước để hoà tan bớt đường. Sau đó vớt mứt ra và rang khô lại.

  • B.

    Cho mứt vào nước để hòa tan bớt đường. Sau đó lấy giấy lau khô miếng mứt.

  • C.

    Cho mứt vào ngăn mát tủ lạnh. Làm mứt lạnh sẽ bớt ngọt hơn.

  • D.

    Tất cả các đáp án trên đều đúng.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dựa vào hiểu biết của bản thân, tìm hiểu trên sách báo, internet.

Lời giải chi tiết :

Cho mứt vào nước để hoà tan bớt đường. Sau đó vớt mứt ra và rang khô lại.

Câu 41 :

Mẹ của bạn Lan là giáo viên môn Khoa học tự nhiên lớp 6. Trong một lần hai mẹ con làm bánh, mẹ bạn đã trộn đường trắng với bột mì, sau đó hỏi Lan: Dùng phương pháp nào để tách riêng hỗn hợp đường và bột mì? Em hãy giúp Lan trả lời câu hỏi này?

  • A.

    Phương pháp lọc     

  • B.

    Phương pháp cô cạn

  • C.

    Phương pháp chiết

  • D.

    Đầu tiên sử dụng phương pháp lọc, sau đó dùng phương pháp cô cạn.

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

- Để tách riêng bột mì và đường ta có thể hoà tan cả hỗn hợp vào nước rồi đổ tất cả lên phễu có chứa giấy lọc, đặt trên cốc thủy tinh ⇒ Phương pháp lọc.

- Vì đường tan trong nước nên sẽ theo nước chảy xuống cốc, bột mì bị giữ lại trên giấy lọc. Cô cạn phần nước đường bằng cách đưa cách thuỷ ta sẽ thu được đường ở dạng rắn ⇒ Phương pháp cô cạn.