-
Giải thích câu tục ngữ Thương người như thể thương thân
Trong cuộc sống con người, thứ quý nhất không phải là vật chất xa hoa hay tiền đồ danh lợi mà nó xuất phát từ trong bản thân con người .Tình yêu thương,đó là tình cảm cao quý mà con người sẽ không thể sống nếu thiếu nó.
-
Nghị luận xã hội:Thương người như thể thương thân
Thương thân là thương chính bản thân mình. Khi đói không cơm ăn, khi lạnh không có áo mặc, khi ốm đau không có thuốc uống và không ai chăm sóc… lúc đó bạn mới cảm nhận được mình rất thương bản thân của mình. Thương người là thương xót mọi người xung quanh, quan tâm, chia sẻ và sẵn sàng giúp đỡ khi mọi người gặp khó khăn.
-
Hãy bình luận câu tục ngữ: Lá lành đùm lá rách.
Câu tục ngữ nêu lên một triết lý sống đẹp: người với người là bạn nên ai cũng phải biết yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau. Con người chỉ đẹp khi sống giàu tình thương. Xã hội không chỉ đẹp vì sự giàu sang vật chất mà còn vì văn minh, nhân ái.
-
Suy nghĩ về câu tục ngữ: Lá lành đùm lá rách (bài 2).
Câu tục ngữ gợi lên một bài học về đạo lý làm người, về quan hệ giữa con người với nhau. Người ta ở đời, có người, có lúc gặp phải khó khăn, thiếu thốn, hoạn nạn. Lúc ấy, nếu chỉ một mình tự xoay xở lấy thì thật khó mà vượt qua. Trong hoàn cảnh đó, sự giúp đỡ của người khác, sự chia sẻ của người khác là rất quan trọng.
-
Suy nghĩ về câu “Nhiễu điều phủ lấy giá gương-Người trong một nước phải thương nhau cùng”
Từ xưa đến nay, dân tộc Việt nam ta luôn đề cao tư tưởng nhân ái, một đạo lí cao đẹp. Bởi vì chúng ta đều là con Rồng cháu Tiên, đều được sinh ra từ cha Lạc Long Quân và mẹ Âu Cơ nên truyền thống “lá lành đùm lá rách cũng được phát huy qua nhiều thế hệ. Những tình cảm cao quí ấy được kết tinh, hội tụ và phản ánh qua những tác phẩm văn học dân tộc. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu những vấn đề trên qua bài chứng minh dưới đây.
-
Chứng minh câu tục ngữ Uống nước nhớ nguồn
Sống trong xã hội,con người cần có thái độ như thế nào đối với những người đã giúp đỡ mình ? Trước mắt ta,không thiếu những kẻ trâng tráo vô ơn làm nên những hiên tượng “ăn cháo đá bát” mà nhân dân ta ai cũng cực lực phê phán
-
Chứng minh và giải thích câu tục ngữ Uống nước nhớ nguồn
Qua quá trình lao động của nhân dân ta và trong hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, nhân dân ta đã chống lại ngoại xâm và thiên tai khắc nghiệt, lập nên bao chiến công hiển hách, những trang sử vẻ vang, nhiều câu ca dao, tục ngữ thấm nhuần nhiều đạo lí làm người.
-
Giải thích ý nghĩa bài ca dao “Công cha như núi Thái Sơn…”
Cha mẹ đã sinh ra ta, chăm sóc dạy bảo ta. Vì thế, công ơn cha mẹ dành cho ta rất lớn. Chúng ta phải biết ơn, đền đáp công lao đó. Điều đó đã được ông cha ta nhắn nhủ qua bài ca dao:
-
Nêu lên suy nghĩ của em từ câu ca dao: Công cha...chảy ra.
Núi Thái Sơn cao ngất chín tầng mây, trùng điệp hùng vĩ được so sánh với công cha vô cùng to lớn. Nước trong nguồn trong mát ngọt ngào, không bao giờ vơi cạn, khác nào dòng sữa ngọt ngào, tình thương bao la của mẹ hiền dành cho đứa con.
-
Hãy bình luận câu tục ngữ: Thương người như thể thương thân.
Như vậy, lời dạy trên muốn nhấn mạnh: Nếu ta thương thân ta như thế nào thì ta phải yêu thương mọi người như thế; bởi lẽ bản thân là quan trọng, là cái quý giá nhất, cái mà luôn luôn được mọi người lo lắng, chăm sóc và vun vén. Nếu như người khác không may gặp khó khăn, hoạn nạn thì ta nên giúp đỡ họ như thương yêu chính bản thân mình.
-
Nghị luận xã hội ‘Lá lành đùm lá rách’
Thực tế lịch sử đã cho thấy trong bốn ngàn năm sống còn trên dải đất bên bờ biển Đông đầy sóng gió này,dân tộc Việt Nam chúng ta đã từng gánh chịu biết bao là thiên tai,dịch họa vô cùng ác liệt.Phép lạ nào đã giúp tổ tiên chúng ta vượt qua được mọi khó khăn,điêu đứng ấy để đứng vững cùng bè bạn năm châu ? Phải chăng là ở sức mạnh của tinh thần đoàn kết,tương trợ lẫn nhau ? Phải chăng là nhờ nhân dân ta đã thực hiện đúng như câu tục ngữ mà từ bao đời nay cha ông ta đã truyền đời : “Lá lành đùm lá
-
Phân tích bài ca dao: Công cha như núi Thái Sơn...mới là đạo con.
Chúng ta được cha mẹ sinh ra để làm một con người, hãy sống cho xứng đáng là con người. Trên thực tế không phải ở mọi lúc, mọi nơi những đứa con giữ tròn đạo hiếu.
-
Chứng minh câu tục ngữ Thương người như thể thương thân
Từ xưa đến nay, ông bà, cha mẹ thường khuyên nhủ chúng ta là phải “Thương người như thể thương thân”. Như vậy với đúng với truyền thống tốt đẹp của dân tộc VN là lấy chữ nhân làm gốc. Và đó cũng là một trong những phẩm giá của con người VN.
-
Trình bày vấn đề tự học.
Trong học tập, mỗi người đều có một cách học riêng, phù hợp với điều kiện và khả năng của mình. Thế nhưng, cách học hiệu quả nhất là tự học. Chỉ có tự học mới giúp chúng ta dễ dàng tiếp thu và hiểu sâu sắc kiến thức một cách chủ động và dễ dàng nhất.
-
Phân tích câu tục ngữ: Lá lành đùm lá rách.
Ngày nay câu tục ngữ không bó hẹp trong gia đình, làng xã, nó chính là lòng nhân đạo giữa người với người trong thế giới này. Câu tục ngữ nhăm nhắc nhở mọi người hãy sống vì lòng nhân ái, vì người khác để xây dựng xã hội tốt đẹp hơn.
-
Suy nghĩ về thế hệ trẻ tương lai đất nước
Tương lai của một dân tộc tốt đẹp hay suy vong phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, và một trong những yếu tố đó là tuổi trẻ. Có thể nói, tuổi trẻ và tương lai của đất nước là hai yếu tố không thể tách rời.
-
Lòng biết ơn thầy cô ( Bài 2 )
Trong xã hội mà nền kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ như ngày nay thì việc học là rất quan trọng. Do đó chúng ta phải đến trường, ở đó các thầy cô giáo sẽ truyền thụ cho ta những kiến thức vô cùng bổ ích và thành công của ta hôm nay chính là nhờ phần lớn công lao dạy dỗ của các thầy, các cô.
-
Công việc đọc sách ( Bài 2 )
Công việc đọc sách là một thói quen khoa học, cung cấp cho ta thêm sự hiểu biết về nhiều lĩnh vực. Đọc sách là một công việc đòi hỏi ở mỗi người sự cần mẫn, kiên nhẫn và nhất là có ý chí cao. Chúng ta sẽ thấy đời đẹp hơn nếu đọc sách.
-
Trình bày vấn đề tự học ( Bài 2 )
Tự học là một phương pháp học tập đạt kết quả rất cao nếu chúng ta hiểu được rõ về nó và các công đoạn trong việc tự học như thế nào. Tự học sẽ giúp chúng ta vượt ra khỏi sự học thông thường về vốn kiến thức và tầm hiểu biết.
-
Công việc đọc sách ( Bài 3 )
Đọc sách có ý nghĩa. Nếu ta mở rộng tấm lòng thì đó không phải là một công việc khó khăn như ta tưởng. Đọc một quyển sách hay, ta có thể sẽ say mê, bị cuốn hút. Sách là kho tàng vô giá.
-
Em hãy giải thích câu tục ngữ: “Thương người như thể thương thân ”
Tình cảm yêu thương con người ấy đã trở thành máu thịt trong mỗi chúng ta. Từ đó hình thành nên lòng nhân ái, tình người bao la. Ông bà ta xưa có dạy: “Thương người như thể thương thân”.
-
Giải thích câu tục ngữ:” Lá lành đùm lá rách”
Với những hình ảnh gần gũi, giản dị, câu tục ngữ này dễ dàng tạo nên một ấn tượng riêng trong lòng người đọc. Ngắn gọn thế nhưng câu tục ngữ lại chứa đựng những ba nghĩa chính.
-
Bàn về mối quan hệ giữa môi trường sống và việc hình thành nhân cách con người, ông bà ta có nhận định qua câu tục ngữ. Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng. Em hãy giải thích ý nghĩa câu tục ngữ trên.
Như vậy môi trường của xã hội có ảnh hưởng rất lớn đến việc hình thành nhân cách của con người. Do đó, ông bà ta có nhận định: Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng
-
Lòng biết ơn thầy cô giáo.
Biết ơn là luôn nhớ ơn, tìm cách đền đáp những người đã giúp mình.
-
Em nhận thức như thế nào về đạo đức Hồ Chí Minh và phong trào Học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chi Minh.
Đạo đức Hồ Chí Minh là những nét đẹp về đạo đức cách mạng và đạo đức tiêu biểu trong lối sống của con người Việt Nam.
-
Nêu quan điểm của em về vấn để: tự lực cánh sinh, cần cù lao động.
Thế hệ trẻ chúng ta hiểu sâu sắc nhiệm vụ học tập và lao động đó làm cho dân giàu, nước mạnh. Và chắc chắn tinh thần tự lực và sự cân cù lao động của nhân dân ta từ xưa càng được nâng cao trong cuộc sống, trên bước đường cải tạo đất nước của chúng ta hôm nay.
-
Quan niệm của anh, chị về lối sống giản dị của một con người.
Giản dị: là đơn giản một cách tự nhiên trong phong cách sống. Người ta hay nói: ăn mặc giản dị, phong cách giản dị, nói năng giản dị, lối sống giản dị.
-
Trong bài Một khúc ca xuân 12-1977, Tố Hữu đả bày tỏ một quan niệm nhân sinh ý nghĩa: Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình.
Cho là cống hiến, là hi sinh, là tương thân tương ái: cha mẹ dành cho con cái, con cái dành cho gia đình, của những người có thể là không thân thiết trong cuộc sống với nhau...Nhận là đón lấy, hưởng thụ, chiếm lĩnh...
-
Suy nghĩ của bạn sau khi đọc câu chuyện ngụ ngôn về ngọn nến.
Ngọn nến ban đầu cũng thấy vui sướng vì được cháy sáng nhưng khi bắt đầu tan chảy ra, nó thấy mình thiệt thòi vì vậy mà tìm cách tắt phụt đi. Đó là thói ích ki của con người, sợ mình bị thiệt hơn người khác nên chỉ lo nghĩ cho bản thân mình.
-
Suy nghĩ của anh, chị từ ý nghĩa của câu chuyện về sự quan tâm, sẻ chia.
Thấu hiếu và chia sẻ với nỗi đau của người khác là mình đã làm được một việc ý nghĩa. Sống đẹp sẽ nhận được cái đẹp từ cuộc sống.
-
Trong tác phẩm Kẻ lang thang, Kahlil Gibran đã kể một câu chuyện, câu chuyện ấy gợi cho anh, chị những suy nghĩ gì?
Câu chuyện gợi ra một cách nhìn về Đẹp và Xấu. Đẹp và xấu cũng như trắng và đen, bóng tối và ánh sáng... đều là những thứ tưởng chừng đơn giản nhưng không phải ai cũng có thế minh định được.
-
Suy nghĩ của anh chị về câu chuyện nguồn gốc viên sỏi, từ đó thấy được ý trí vươn lên trong khó khăn hoàn thiện bản thân của viên sỏi.
Hành trình của hòn sỏi: từ tảng đá gồ ghề, nứt nẻ trải qua nhiều va đập đã trở thành hòn sỏi láng mịn. Hay đó chính là chuyến hành trình của con người trong cuộc sống.
-
Đọc truyện cười Cứu người chết đuối, từ đó phát biểu suy nghĩ của anh, chị về việc cho và nhận trong cuộc sống hàng ngày.
Con người chỉ biết cầm, nắm - nhận, ích kỉ cho dù cận kề cái chết. Câu chuyện nhấn mạnh thói ích kỉ, tham lam – một thói xấu của con người.
-
Trong câu chuyện Tiếng vọng rừng sâu, người mẹ đã nói với con về một định luật trong cuộc sống. Anh, chị có đồng ý với định luật đó không? Hãy nêu suy nghĩ của mình.
Mối quan hệ giữa cá nhân và những người khác trong xã hội là mối quan hệ hai chiều biện chứng. Những gì ta nhận đều là kết quả của những gì ta đã làm cho điều gì sẽ nhận được điều đó.
-
Trong bài thơ Con cò, nhà thơ Chế Lan Viên có viết: Con dù lớn vẫn là con của mẹ,Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con. Ý thơ gợi cho em những suy nghĩ gì về tình mẹ trong cuộc đời của mỗi con người.
Khẳng định vai trò của mẹ trong cuộc sống của mỗi người...
-
Trình bày những suy nghĩ của cá nhân về vấn đề tự học.
Tự học là tự mình, độc lập tiếp nhận kiến thức và hình thành kĩ năng.
-
Bàn về chí hướng.
Tìm được chí hướng mới không hề là một việc dễ. Có những thế hệ may mắn sinh ra thì mọi thứ đã rõ ràng đến như trong suốt. Nhưng chúng ta thì không...
-
Nêu suy nghĩ của em về vấn đề thanh niên phải sống có lí tưởng.
Nhà văn Pháp Đ.Đi-đơ-rô từng quan niệm: Nếu không có mục đích, anh không làm được gì cả. Anh cũng không làm được gì vĩ đại nếu như mục đích bình thường.
-
Trong một Một khúc ca, nhà thơ Tố Hữu có viết: Nếu là con chim,….nhận riêng mình? Em hiểu đoạn thơ trên như thế nào? Từ đó hãy dựa vào bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải để làm sáng tỏ lẽ sống mà đoạn thơ đã thể hiện.
Cảm nhận được những xúc cảm của Tố Hữu trước mùa xuân của thiên nhiên đất nước và khát vọng đẹp đẽ muốn dâng hiến cho cuộc đời.
-
Viết một bài văn chứng minh Tiếng Việt là một thứ tiếng giàu và đẹp.
Tiếng Việt giàu đẹp vì nó là sự kết tinh của lịch sử đã bao đời nay cùa cha ông ta. Đó là lịch sử lao động sản xuất và chiến đấu để tồn tại và phát triển, để bảo vệ và dựng xây đất nước. Tiếng Việt giàu đẹp bởi nó là tiếng nói của đời sống dân tộc Việt Nam, phong phú và cũng rất đẹp.
-
Gian lận trong học tập học hiện nay.
Thiếu trung thực là làm không đúng, là không ngay thẳng, thật thà đối với một vấn đề được giao. Thiếu trung thực trong học tập chính là sự gian lận, coi trọng điểm chác mà bỏ quên kiến thức thực.
-
Thành đoàn Thành phố Hồ Chí Minh đã phát động phong trào: Học tập Phạm Văn Nghĩa. Phong trào ấy được các bạn học sinh nhiệt liệt hưởng ứng. Em hãỵ nêu suy nghĩ của mình về hiện tượng ấy.
Phạm Văn Nghĩa là tấm gương sáng về lòng hiếu thảo, đầu óc sáng tạo và là minh chứng tiêu biểu cho lối học kết hợp giữa học và hành.
-
Bước vào thế kỉ mới nếp nghĩ sùng ngoại hoặc bài ngoại quá mức đều sẻ cản trở sự phát triển của đất nước trích Vũ Khoan - Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới. Suy nghĩ của em về vấn đề trên.
Nếp nghĩ sùng ngoại hoặc bài ngoại: chỉ thái độ coi trọng, tôn trọng quá mức - sùng, bác bỏ, tẩy chay, chê bai - bài các yếu tố bên ngoài - ngoại. Đặt trong văn cảnh, có thể hiểu ngoại là các yếu tố nước ngoài.
-
Bàn về tình bạn, nhà văn Ni-cô-lai Ô-xtơ rốp-xki nói: Tình bạn trước hết phải chân thành, phải phê bình sai lầm của bạn, của đồng chí, phải nghiêm chỉnh giúp đỡ bạn, giúp đỡ đồng chí sửa chữa sai lầm. Hãy bình luận ý kiến trên.
Tình bạn là cao đẹp, là thiêng liêng, cần vun trồng tình bạn theo quan điểm của Ni-cô-lai Ô-xtơ-rốp-xki thì tình bạn mới bền chặt.
-
Hãy viết một bức thư hoặc một bài văn nghị luận kêu gọi các quốc gia có vũ khí hạt nhân cam kết không chạy đua vũ trang.
Người ta không thể một mình làm được tất cả mọi thứ. Nhưng người ta có thể làm được một điều gì đó có ý nghĩa cho cuộc sống này. Tôi hi vọng ông sẽ làm được một điều gì đó có ích cho xã hội này, nếu ông gỡ bỏ được hận thù, nếu ông đánh thức sự khoan dung ẩn sâu trong lòng.
-
Trò chơi điện tử.
Một nhà tâm lí Mỹ đã đưa ra định nghĩa: Trò chơi điện tử là trò chơi mà hành động trong đó cần công nghệ thông tin điều khiển. Hiểu một cách đơn giản, trò chơi điện tử là những trò chơi được chơi trên thiết bị điện từ. Thường được gọi là game.
-
Một giờ không điện - một giờ tự tâm.
Một giờ tắt hết những bóng đèn và những thứ đồ cần dùng đến điện. Để rồi khi hòa vào bầu trời trăng sao và gió, chúng- ta nghĩ về điều gì? Về những biến đổi khí hậu, về mùa đông-không lạnh ở những nơi từng giá rét về những nơi mực nước biển dâng cao, về những trận bão lũ kinh hoàng?
-
Âm nhạc và cuộc sống.
Câu hò lời ru, hát dậm, dân ca cổ truyền thuộc các dân tộc đã đi vào lòng người dân lao động, đời xưa và đời nay, chúng ta thấy rõ các thể loại, hình thức âm nhạc rất phong phú và đa dạng, là món ăn tinh thần cho tất cả mỗi một con người trên thế giới.
-
Sự giản dị của Bác Hồ.
Tại sao Bác giản dị đến nhường ấy? Bởi con người Bác là sự kết tinh của nhiều nền văn hóa. Bác làm chủ hoàn toàn được mình về trí tuệ, tình cảm, bởi Bác sống như trời đất của ta, hiểu được lẽ Trời đất, thiên mệnh, sống hòa nhịp với con người, với thời gian hiện tại nhưng lại hướng về tương lai...
-
Trong tiểu đội nọ có một người lính bị tật ở chân. Anh trở thành mục tiêu chọc ghẹo của đồng đội. Chẳng cần nói nhiều, anh chỉ buông một câu: Tôi ở đây để chiến đấu chứ có phải để thi chạy đâu. Câu chuyện trên gợi cho anh,chị những suy nghĩ gì?
Câu chuyện cho ta bài học hữu ích trong cuộc sống. Tật nguyền không phải là rào cản quan trọng của sự thành công. Một khi vượt qua mặc cảm. có thái độ sống tích cực, người khuyết tật có thể đạt được thành công như bất kì người bình thường nào khác. Không nên mặc cảm tự ti.
-
Câu chuyện Cái kén bướm gợi cho anh, chị suy nghĩ gì?
Sự giúp đỡ của người khác rất đáng quý nhưng không nên ỷ lại, dựa dẫm mà phải phát huy khả năng của bản thân; lòng tốt sẽ nâng cao nhân cách của con người nhưng lòng tốt hời hợt sẽ gây tác hại.
-
Suy nghĩ về ý kiến: Sống là không chờ đợi.
Sống không phụ thuộc, không giậm chân tại chỗ, không để ngày tháng trôi qua lãng phí, là không dựa dẫm, trông chờ vào người khác.
-
Voltaire, nhà văn nổi tiếng của Pháp có viết: Việc làm xua đuổi xa ta ba mối họa lớn: buồn nản, thói hư và cùng túng. Anh, chị hãy giải thích và chứng minh. Cuộc sống hiện nay có cần tới nhận định ấy?
Làm việc là quy luật sống của xã hội: nhờ nó mà con người, xã hội phát triển.
-
Nitsơ cho rằng: Phải biết ác, biết tàn nhẫn để sống cho mạnh mẽ. Nhà văn Nam Cao lại cho rằng: Kẻ mạnh không phải là kẻ giẫm lên vai kẻ khác để thỏa mãn lòng ích kỉ. Kẻ mạnh chính là kẻ giúp đỡ kẻ khác trên đôi vai mình. Suy nghĩ về hai câu nói.
Ý kiến của Nitsơ có giọng điệu mang đậm màu sắc của chủ nghĩa phát xít. Câu nói đề cao lối sống vì mục đích bất chấp tất cả để thực hiện hoài bão, ước mơ của mình. Ý kiến của Nam Cao đặt tình thương, trách nhiệm của con người lên trên tất cả. Đó là tiêu chuẩn trên hết xác định tư cách con người.
-
Suy nghĩ của anh chị về câu chuyện Hoa hồng tặng mẹ.
Lòng hiếu thảo, tình yêu với mẹ không được đo bằng giá trị món quà trao tặng mà đo bằng cách trao tặng và thái độ trao tặng.
-
Làm thế nào để xây dựng một trường học thân thiện.
Trường học thân thiện là trường học hội đủ các yếu tố: cảnh quan môi trường, điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị, đội ngũ nhà giáo, đối tượng học tập là học sinh, sinh viên.
-
Qua lời nói của Bác Hồ, nêu suy nghĩ về việc giữ gìn sự trong sáng tiếng Việt hiện nay.
Những tiếng ta sẵn có thì không dùng mà thích dùng tiếng nước ngoài, lạm dụng tiếng nước ngoài. Đó chính là bệnh dùng chữ nước ngoài cần phải chống để giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
-
Nói và làm trong cuộc sống.
Cuộc sống chỉ thực sự có giá trị và ý nghĩa khi nói và làm theo các chuẩn mực đạo đức, góp phần thúc đẩy sự tiến bộ của con người và toàn xã hội.
-
Trong Tia nắng của Nguyễn Đình Thi hình tượng: người đàn bà - em bé, người chiến sĩ - bà cụ già gợi suy nghĩ gì về nơi dựa trong cuộc sống?
Nơi dựa được nói đến trong câu chuyện trên là nơi dựa về tinh thần: nơi con người tìm thấy niềm vui và ý nghĩa trong cuộc sống.
-
Tinh thần tự học.
Tự học: dựa trên cơ sở của những kiến thức và kĩ năng đã được học ở nhà trường để tiếp tục tích lũy tri thức và rèn luyện kĩ năng.
-
Suy nghĩ của anh chị về tinh thần tự học.
Tự học là dựa trên cơ sở của những kiến thức và kĩ nãng đã được học ở nhà trường để tiếp tục tích lũy tri thức và rèn luyện kĩ năng. Hình thức này không có giới hạn về thời gian, nghĩa là học suốt đời.
-
Bình luận ý thơ trích trong Truyện Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu: Nhớ câu kiến nghĩa bất vi,..Làm người thế ấy cũng phi anh hùng.
Người có nhân nghĩa mới được nhân dân quý mến, kính trọng. Người anh hùng sống và chiến đấu vì lợi ích của nhân dân, đem tài năng bảo vệ nhân dân, đó là con người nhân nghĩa.
-
Công cha như núi Thái Sơn - Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra - Một lòng thờ mẹ kính cha - Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con. Bài ca dao trên ông cha ta đã nhắc nhở con cháu về chữ hiếu. Em hãy cho biết ngày nay quan niệm về chữ hiếu như thế nào?
Mượn hai hình ảnh ấy để so sánh với công cha và nghĩa mẹ, tác gia dân gian đã giúp ta hình dung được một cách cụ thể, sinh động và dễ hiểu về sự lớn lao vô tận của công cha và nghĩa mẹ.
-
Hãy bình luận câu ca dao: Nhiễu điều phủ lấy giá gương… Người trong một nước phải thương nhau cùng.
Tóm lại, câu ca dao trên là bài học sâu sắc nhất, là lời khuyên chân thành nhất của ông cha ta. Đó là đạo lí, là lẽ sống giúp cho thế hệ sau vươn tới tương lai tươi sáng. Tình thương yêu đùm bọc giúp đỡ lẫn nhau sẽ đưa chúng ta vượt qua tất cả.
-
Hồ Chủ tịch đã dạy: Có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó . Em hãy bình luận lời dạy đó.
Nói chuyện với học sinh, Hồ Chủ tịch đã dạy: Có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó . Em hãy bình luận lời dạy đó.
-
Bác Hồ từng viết: Một năm khởi đầu từ mùa xuân - Một đời khởi đầu từ tuổi trẻ. Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội. Em hiểu và suy nghĩ gì về tuổi trẻ Việt Nam. Tuổi trẻ Thành phố Hồ Chí Minh và tuổi trẻ của mình.
Với truyền thống yêu nước thiết tha, tuổi trẻ Việt Nam đang sát cánh cùng nhau đi lên, đang trưởng thành dần trong cuộc sống lao động đẹp đẽ sôi nổi. Tuổi trẻ Việt Nam đang từng bước hoãn thành sứ mệnh thiêng liêng của mình là làm cho dân giàu nước mạnh.
-
Hãy giải thích câu tục ngữ Uống nước nhớ nguồn.
Dưới hình thức rất đỗi giản dị, câu tục ngữ này là bài giáo dục về nhân cách làm người của cha ông ta, thể hiện sâu sắc truyền thống đạo lí của người Việt Nam: luôn luôn trân trọng, biết ơn người đi trước.
-
Em hãy bình luận quan niệm đạo đức của người xưa trong bài ca dao: Công cha như núi Thái Sơn - Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra - Một lòng thờ mẹ kính cha - Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con
Bài ca dao đã nêu lên một quan niệm đạo đức đúng đắn. Nó có tác dụng giáo dục mọi người trong mọi thời đại. Chắc chắn bài ca dao đó sẽ còn giúp ích cho chúng ta khi xây dựng một xã hội mới ngày càng văn minh, công bằng, tốt đẹp.
-
Cuộc đời mất đi tình bạn, thế giới mất đi mặt trời. Trích Cicero.
Câu nói đề cao vai trò tình bạn trong cuộc sống con người. Tác giả đặt ra mối tương quan giữa hai yếu tố: trừu tượng và cụ thể, vật chất và tinh thần
-
Thi hào Goethe cho rằng: Dù vua chúa hay dân cày, kẻ nào tìm thấy sự bình an trong gia đình, kẻ ấy là người sung sướng nhất. Anh, chị suy nghĩ như thế nào về câu nói trên.
Gia đình là nơi ta sống trong tình thương yêu, sự quan tâm, đồng cảm, chia sẻ của những người ruột thịt. Gia đình có yên ấm thì mỗi thành viên mới có hạnh phúc.
-
Giải thích câu tục ngữ “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”
Từ lâu nhân dân ta đã rút ra kết luận đúng đắn là môi trường xã hội mà mình đang sống, đặc biệt là mối quan hệ bạn bè có một tác dụng quan trọng đối với nhân cách đạo đức của mỗi người. Kết luận ấy được đúc kết lại thành câu tục ngữ:
-
Tính tự chủ là đức tính cần có đối với mỗi người. Em có cho rằng: Người có tính tự chủ là người luôn hành động theo ý mình mà không cần qua tâm đến hoàn cảnh và những người xung quanh? Hãy viết bài văn ngắn bày tỏ ý kiến của mình
Thực tế có những hành động tự ý không quan tâm đến xung quanh có thể sẽ gây hậu quả không mong muốn. Vì vậy, điều quan trọng nhất là phải có sự điều chỉnh suy nghĩ, hành động phù hợp sao cho đạt được kết quả tốt đẹp cho bản thân và tập thể.
-
Em có cho rằng: Phê phán thái độ thờ ơ, lạnh nhạt với con người cũng quan trọng và cần thiết như ca ngợi lòng vị tha, tình đoàn kết? Hãy viết bài văn nêu ý kiến của em về vấn đề này
Tất cả những lời khuyên ấy đều hướng đến một mục đích là giáo dục lòng vị tha, tình đoàn kết và tinh thần trách nhiệm đối với cộng đồng.
-
Nêu những suy nghĩ của em về vấn đề tự học
Trong học tập, mỗi người đều có một cách học riêng, phù hợp với điều kiện và khả năng của mình.Thế nhưng, cách học hiệu quả nhất là tự học.
-
Đọc sách là một công việc cần thiết, mang lại nhiều ích lợi. Em hãy viết đoạn văn phân tích cách đọc sách đúng đắn, hiệu quả
Có rất nhiều cách: đọc sách tại nhà, đọc sách ở thư viện, có thể là thư viện nhà trường, thư viện thành phố hay thư viện quốc gia. Chúng ta có thể đọc ở mọi lúc, mọi nơi. Tuy nhiên không phải sách nào ta cũng mua mà cần phải chọn lọc kỹ càng để tìm ra cuốn sách nào là phù hợp nhất với mình.
-
Em hãy viết đoạn văn phân tích những ích lợi của việc đọc sách
Đọc sách rất có lợi. Trong đó, đọc để học tập, bổ sung kiến thức cho con người là ích lợi quan trọng nhất của việc đọc sách.
-
Em hãy viết một đoạn văn phân tích những lợi ích của việc đọc sách
Đọc sách rất có lợi. Trong đó, đọc để học tập, bổ sung kiến thức cho con người là ích lợi quan trọng nhất của việc đọc sách.
-
Đọc sách là một hoạt động mang lại nhiều lợi ích. Viết bài văn bày tỏ những suy nghĩ của em về hoạt động này
Sách là tài sản quý giá đối với mỗi con người và toàn nhân loại. Đọc sách là một cách để con người tự học hỏi và trau dồi thêm kiến thức, đồng thời, giúp mỗi người luôn theo kịp xu thế của thời đại, trở thành người có tri thức tiên tiến để có thể giúp ích cho xã hội.
-
Đất nước Việt Nam ta có một nỗi đau mang tên màu da cam. Để góp phần giảm bớt nỗi đau do di họa của chất độc này, cả nước đã lập quỹ giúp đỡ các nạn nhân. Hãy nêu suy nghĩ của mình về các sự kiện đó
Cả nước đã và đang hưởng ứng phong trào lập quỹ giúp đỡ các nạn nhân nhiễm chất độc màu da cam. Những phong trào đó thể hiện tinh thần tương thân tương ái - một truyền thống đạo lý tốt đẹp của nhân dân ta.
-
Phân tích và làm sáng tỏ ý nghĩa câu nói: Đường đi khó, không khó vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại núi e sông ( Nguyễn Bá Học )
Câu nói khẳng định tầm quan trọng và vị trí quyết định của tinh thần quyết tâm đối với sự thành công của công việc.
-
Em có suy nghĩ gì về tiền tài và hạnh phúc?
Tiền tài và hạnh phúc là hai mặt luôn sánh cùng nhau của một vấn đề, vấn đề hạnh phúc đích thực của con người.
-
Người xưa nói: "Đừng thấy việc thiện nhỏ mà không làm, đừng thấy việc ác nhỏ mà làm". Em có suy nghĩ gì về lời khuyên trên?
Xã hội tồn tại và phát triển bao giờ cũng có sự song hành giữa thiện và ác. Không bao giờ có thê xoá hết cái ác, song nếu mỗi người luôn ý thức được rằng chỉ nên làm điều thiện không nên là điều ác thì chắc rằng xã hội sẽ ngày càng tiến bộ hơn.
-
Trong xã hội hiện đại ngày nay, thế hệ trẻ có còn những lí tưởng sống cao đẹp? Em hãy viết đoạn văn bày tỏ ý kiến của bản thân
Có một vấn đề đặt ra trong thời đại ngày nay với sự bùng nổ của thông tin, với những bước tiến thần kì của khoa học kỹ thuật, với sự phát triển chóng vánh của nền kinh tế thị trường; những người trẻ trong xã hội ta còn có mơ ước, có còn lý tường sống cao đẹp, có còn lý tưởng cách mạng không?
-
Em có suy nghĩ gì về vẻ đẹp tâm hồn của một con người?
Một con người dù mang bên ngoài một vẻ đẹp đẽ, kiêu sa đến mấy cũng khó có thể được coi là "người đẹp" nếu như không có một tâm hồn đẹp đẽ, trong sáng, vẻ đẹp tâm hồn không phải là thứ trang sức bên ngoài mà đó chính là yếu tố làm nên nét đẹp chân chính ở mỗi con người.
-
Viết một bài văn nghị luận bày tỏ ý kiến về một vấn đề đang đặt ra trong đời sống văn hoá - tinh thần của con người
Hiện đại là điều đáng hoan nghênh. Biết mở cửa để giao lưu văn hoá trong thời hội nhập là điều nên làm. Nhưng hiện đại không có nghĩa là xoá bỏ hoàn toàn những điều thuộc về truyền thống.
-
Lớp em tổ chức một buổi thảo luận về chuyên đề Hạnh phúc. Em hãy viết bài văn thể hiện quan niệm về hạnh phúc của thế hệ trẻ ngày hôm nay
Hạnh phúc chân chính là niềm hạnh phúc giúp tuổi trẻ có được động lực để trở thành những con người tự tin, năng động và sống có ích với cuộc đời.
-
Trong ngành Giáo dục đang phát động phong trào: Chống bệnh thành tích trong giáo dục. Em hãy viết đoạn văn nêu cách hiểu của mình về vấn đề bệnh thành tích trong giáo dục
Bệnh thành tích trong giáo dục là việc chạy theo những danh hiệu mà cố tình vi phạm những quy định về kiểm tra, đánh giá tạo ra thành tích ảo, không đúng với thực chất và làm cản trở sự phát triển của giáo dục.
-
Nhà thơ Tố Hữu từng viết: Ôi sống đẹp là thế nào hỡi bạn?. Em hãy viết bài văn thể hiện những suy nghĩ của mình về vấn đề nhà thơ đã nêu ra
Bồi hồi trước ngưỡng cửa cuộc đời, tuổi trẻ có bao dự định và ước vọng trong tương lai. Với sức trẻ, với tiềm năng tri thức chúng ta khát khao được góp phần vào sự phát triển chung cùa xã hội. Vậy thì nếu bạn, nếu tôi cùng chung mơ ước ấy, tại sao chúng ta không cùng nhau chung tay để “sống đẹp”?
-
Nhà văn Nga Lép Tôn-xtôi từng nói: Lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường. Không có lí tưởng thì không có phương hướng kiên định, mà không có phương hướng thì không có cuộc sống. Em hiểu câu nói trên của nhà văn như thế nào?
Lí tưởng, đó là mục đích cao nhất, tốt đẹp nhất mà con người phấn đấu để đạt tới, đó là niềm tin, là điều con người tôn thờ, khao khát.
-
Thế nào là một tình bạn đẹp?
Tình bạn là một trong những thứ tình cảm tự nhiên, thiêng liêng nhất của con người. Đặc biệt, những người học sinh càng cần xây dựng cho mình một tình bạn trong sáng, vô tư và cao đẹp.
-
Em có suy nghĩ gì về việc học môn Lịch sử? Hãy viết bài văn ngắn nêu lên suy nghĩ của bản thân
Lịch sử là môn học mang lại nhiều tri thức và ích lợi. Đó chẳng những là môn học “ôn cố tri tân” mà còn giúp người học phát triển tư duy biện chứng.
-
Bàn về đọc sách, nhất là đọc các tác phẩm văn học lớn, người xưa nói: Tuổi trẻ đọc sách như nhìn trăng qua kẽ lá. lớn tuổi đọc sách như ngắm trăng ngoài sân. Tuổi già đọc sách như thưởng trăng trên đài. Em hãy viết đoạn văn nêu cách hiểu của bản thân về c
Câu nói của Lâm Ngữ Đường là một cách nói hình ảnh đậm chất phương Đông về việc đọc sách của con người.
-
Từ một tấm gương vượt khó học tốt trong tập thể. Hãy nêu những suy nghĩ của em về ý chí và nghị lực của những con người biết vượt lên hoàn cảnh
Ý chí và nghị lực cùng với lòng say mê tri thức là bàn đạp vững chắc, là cánh cửa dẫn đến thành công dù bước khởi đầu còn gian nan, trắc trở.
-
Em hãy nêu những suy nghĩ của mình về một đức tính cần có ở con người
Gìn giữ, phát huy truyền thống vốn có của dân tộc là trách nhiệm của mỗi người, mỗi học sinh trong chúng ta và đặc biệt là đức tính trung thực. Đó là điều vô cùng quan trọng.
-
Nhân dịp ngày 20 tháng 11, lớp em có tổ chức cuộc thi viết báo tường. Em hãy viết một bài văn nghị luận với chủ đề: Nhớ ơn thầy cô
Trong xã hội mà nền kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ như ngày nay thì việc học tập càng trở nên quan trọng. Khi đó, vai trò trách nhiệm của những người thầy, người cô càng trở nên khó khăn, nặng nề hơn bao giờ hết.
-
Trong chương trình Giáo dục và Đào tạo lớp 9 Trung học cơ sở, các em đang theo học một số nghề phổ thông. Em hãy nêu những suy nghĩ của mình về việc lựa chọn nghề nghiệp của thanh niên hiện nay
Tình cảm là thứ không thể gò ép, bắt buộc. Song cũng cần nhìn nhận rằng bất cứ nghề nào cũng có cái hay, cái đẹp, cái cao quý riêng của mình. Chẳng có nghề nghiệp chân chính nào hèn kém cả. Bất cứ nghề nào ta bỏ ra mồ hôi, công sức thì đều đáng trân trọng.
-
Một số bạn trẻ hiện nay cho rằng: Trước hết phải là sống cho mình. Theo em, sống có trách nhiệm với bản thân khác với tính vị kỉ như thế nào?
Cuộc đời cần đến những con người biết sống có trách nhiệm với bản thân, với cộng đồng; cuộc đời phủ nhận sự ích kỉ đang từng ngày từng giờ huỷ hoại những tâm hồn trẻ tuổi.
-
Giá trị của con người không ở chân lí người đó sở hữu hoặc cho rằng mình sở hữu, mà ở chỗ gian khó chân thành người đó nhận lãnh trong khi tìm chân lí (Lét-xinh). Em hiểu ý kiến trên như thế nào?
Giá trị của mỗi người không nằm ở việc ai chạm tay vào chân lí sớm hơn mà nằm ở việc đã nhảy như thế nào từ vị trí của mình để đến được với chân lí.
-
Hạt giống tâm hồn do Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh ấn hành đang được giới trẻ đón nhận rất nồng nhiệt. Em hãy nêu những suy nghĩ của mình về một trong những cuốn sách trong bộ sách đó
Bằng chứng là các bạn trẻ Việt Nam đã đón nhận chúng, tìm đọc chúng và đem chúng để trao tặng cho nhau như trao tặng những tình cảm đẹp đẽ mà cuốn sách hướng các bạn vươn đến.
-
Phân tích giá trị biểu cảm của hai câu thơ sau: Cha lại … đầy vai (Những cánh buồm - Hoàng Trung Thông)
Qua đó, cho ta thấy một lần nữa và khẳng định lòng yêu quê hương đất nước, nhất là với những cánh buồm tuổi thơ của nhà thơ Hoàng Trung Thông.
-
Cho câu chủ đề: Chiến tranh phi nghĩa là một tội ác. Hãy viết một đoạn văn (khoảng 8 đến 10 câu) để triển khai ý của câu chủ đề trên theo lối tổng hợp - phân tích - tổng hợp
Chiến tranh phi nghĩa là một tội ác. Những cuộc chiến tranh gây ra bao cảnh li tán, chia lìa; là nguyên nhân của sự đợi chờ, mòn mỏi, những khổ đau tan nát, thậm chí là hiểu lầm tai hại.
-
Công việc đọc sách.
Sách là tài sản quý giá đối với mỗi con người và toàn nhân loại. Đọc sách là một cách để con người tự học hỏi và trau dồi thêm kiến thức, đồng thời, giúp mỗi người luôn theo kịp xu thế của thời đại, trở thành người có tri thức tiên tiến để có thể giúp ích cho xã hội.
-
Đức tính trung thực.
Gìn giữ, phát huy truyền thống vốn có của dân tộc là trách nhiệm của mỗi người, mỗi học sinh trong chúng ta và đặc biệt là đức tính trung thực. Đó là điều vô cùng quan trọng.
-
Suy nghĩ từ câu ca dao: Công cha … chảy ra.
Câu ca dao không chỉ ngợi ca tình cảm cha mẹ bao la, rộng lớn mà còn muốn nhắn nhủ người làm con phải giữ trọn bổn phận, giữ trọn chữ hiếu.
-
Suy nghĩ từ câu ca dao: Công cha … chảy ra.ngữ văn lớp 9
Câu ca dao không chỉ ngợi ca tình cảm cha mẹ bao la, rộng lớn mà còn muốn nhắn nhủ người làm con phải giữ trọn bổn phận, giữ trọn chữ hiếu.
-
Nghị luận “Truyền thống uống nước nhớ nguồn của dân tộc”
“ Uống nước nhớ nguồn ” Chúng ta có suy nghĩ như thế nào khi đọc lời khuyên dạy của tiền nhân ? “Nguồn” là nơi xuất phát của dòng nước,mạch nước từ núi,từ rừng ra suối,ra sông rồi đổ ra biển cả mênh mông,không bao giờ cạn.Thứ nước khởi thủy đó trong mát,tinh khiết nhất.Khi ta uống dòng nước làm vơi đi cơn khát thì phải biết suy ngẫm đến nơi phát xuất dòng nước ấy
-
Nghị luận xã hội ‘Gần mực thì đen.Gần đèn thì sáng’
Từ xưa,trong cuộc sống lao động và chiến đấu của mình,nhân dân ta đã rút được biết bao bài học quý giá. Đó là những kinh nghiệm trong sản xuất,chiến đấu và cách ứng xử trong xã hội. Đó là cách nhìn nhận mối quan hệ giữa môi trường xã hội với việc hình thành nhân cách của mỗi người. Câu tục ngữ “Gần mực thì đen,gần đen thì rạng” đã nói lên kinh nghiệm đó.
-
Nghị luận Suy nghĩ về Bác Hồ
Có một con người mà khi nhắc đến tên, những người Việt Nam đều vô cùng kính yêu và ngưỡng mộ , đó là Hồ Chí Minh : vị lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam , anh hùng giải phóng dân tộc , danh nhân văn hoá thế giới .
-
Nghị luận uống nước nhớ nguồn
Trong kho tàng ca dao tục ngữ của người Việt Nam ta có rất nhiều những câu nói về truyền thống đạo lý ân nghĩa thuỷ chung.Một trong số đó là câu:“Uống nước nhớ nguồn ”.
-
Suy nghĩ về Cho và Nhận
Trong cuộc sống này, ai cũng có riêng cho mình những kế hoạch, những dự định riêng, rồi những nỗi lo của cơm, áo, gạo, tiền… mà đôi lúc dường như con người chúng ta không còn có thời gian quan tâm tới những việc, những người xung quanh.
-
Bình luận câu tục ngữ: Lá lành đùm lá rách
Lao động tình thương, lẽ phải là vẻ đẹp tính cách của con người Việt Nam. Đặc biệt, tình thương là biểu hiện cao quý của đạo lí dân tộc. Kho làng văn học dân gian có nhiều bài ca dao, tục ngữ tuyệt hay nói về tình thương người. Một trong những câu tục ngữ được cha ông nhắc nhở con cháu là câu:
-
Câu tục ngữ: Thương người như thể thương thân
Nhân ái là đạo lí cao đẹp của đất nước và con người Việt Nam xưa và nay. Thương mình và thương người, tình cảm cao quý ấy được kết tinh và hội- tụ trong một câu tục ngữ sáu chữ rất cô đúc mà lấp lánh gợi cảm:
-
Nhiễu điều phủ lấy giá gương, Người trong một nước phải thương nhau cùng
Tình dân tộc, nghĩa đồng bào là vô cùng thiêng liêng. Tình nghĩa nồng thắm ấy đã in sâu vào trái tim khối óc người Việt Nam, tạo nên bản sắc dân tộc. Trên chặng đường mấy nghìn năm xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
-
Câu tục ngữ: Giấy rách phải giữ lấy lề
Trong lời ăn tiếng nói hằng ngày, tục ngữ ca dao, dân gian đã sử dụng biểu tượng ẩn dụ một cách sâu sắc, ý vị, để gửi gắm một lời khuyên, để nêu lên một bài học đạo lí, đúc kết một kinh nghiệm ứng xử giàu tính nhân văn.
-
Những người bạn thông minh sẽ còn mãi như cuốn sách tốt nhất của cuộc đời
Trong cuộc đời của mỗi chúng ta, nếu có một người bạn tốt, bạn giỏi đổ tâm giao, nếu có một cuốn sách tốt, sách hay để đọc thì sẽ hạnh phúc biết bao! Câu danh ngôn sau đây là một ý tưởng sâu sắc, nêu lên bài học quý báu để sống đẹp:
-
Vấn đề ở đời và làm người
Với triết lí nhân văn hành động, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: "Nghĩ cho cùng... mọi vấn đề là vấn đề ở đời và làm người. Ở đời và làm người phải thương nước, thương dân, thương nhân loại đau khổ bị áp bức".
-
Văn hóa đọc là nền tảng của học vấn. Văn hào M. Go-rơ-ki có nói: “Sách mở rộng ra trước mắt tôi những chân trời mới”. Hãy bình luận.
M.Go-rơ-ki là nhà văn người Nga vĩ đại. Tuổi thơ đầy bất hạnh: mồ côi bố mẹ, phải kiếm sống từ tuổi 13, làm đủ nghề lao động, trôi dạt, lang thang. Nhờ tự học mà trở thành một nhà văn vĩ đại của nước Nga
-
Nghị luận xã hội: “Ở hiền gặp lành”
Cái thiện luôn chiến thắng cái ác, người tốt gặp dữ hoá lành, kẻ ác gieo gió gặt bão,… là những mô típ quen thuộc trong các tác phẩm văn học, đặc biệt là trong các câu chuyện cổ tích. Ẩn sau những câu chuyện đầy màu sắc đó là những triết lí sống, triết lí làm người.
-
Em hãy giải thích nội dung lời khuyên của Lê-nin: Học, học nữa, học mãi.
Dàn ý chi tiết, bài làm tham khảo đề 5 bài viết bài tập làm văn số 6 trang 88 SGK Ngữ văn 7 tập 2.
-
Nhiễu điều phủ lấy giá gương, Người trong một nước phải thương nhau cùng. Hãy tìm hiều người xưa muốn nhắn nhủ điều gì trong câu ca dao ấy?
Dàn ý chi tiết, bài làm tham khảo đề 2 bài viết bài tập làm văn số 6 trang 88 SGK Ngữ văn 7 tập 2.